Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ngộ độc khí metan, cách phòng chống và xử trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngộ độc khí metan, cách phịng chống và xử trí</b>


Hiện nay, việc sử dụng giếng đào và hầm khí biogas là rất phổ biến ở các vùng nông
thôn.Tai nạn thường xảy ra khi người dân xuống giếng, xuống hầm biogas để vệ sinh giếng, vệ
sinh hầm, nhặt các vật dụng bị rơi hay sửa chữa máy bơm, từ đó rất dễ bị tai nạn ngạt thở do
khí độc. Khí độc trong các trường hợp này phần lớn là cacbon monoxyt (CO)


Đặc tính của CO là: khơng màu, khơng mùi, là sản phẩm của sự phân hủy các chất hữu
cơ như phân, rác mục. Các nạn nhân thường tử vong do thiếu oxy và hít phải các khí độc dạng
này tích tụ lại trên lớp nước dưới đáy giếng. Những giếng khơi sâu cũng dễ là nơi tích tụ nhiều
khí CO2. Ở các hầm khí biogas, khí biogas được sinh ra khi xác động vật và các chất hữu cơ lên


men trong điều kiện hiếm khí. Khí biogas gồm khoảng 60% mêtan (CH4), 40% carbonic (CO2)


và dưới 1% H2S. Mêtan không màu, khơng mùi, làm cho khí biogas có thể cháy được, cịn H2S


thường chiếm tỷ lệ ít nhưng làm khí gas có mùi khó chịu.


<i>Khí metan (cơng thức hóa học: CH4)</i>


<i><b>Cách phòng chống:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong trường hợp tự xử lý cần phải mở nắp hầm ủ khí một thời gian dài để khí mêtan
bay hết, sau đó dùng gậy chọc phá lớp váng (màng sinh học), có thể bơm nước vào để đẩy lớp
váng ra. Sau khi chọc thủng lớp váng, phải chờ khoảng 2-3 tiếng mới được mở nắp hầm. Tuyệt
đối khơng tự xuống hầm ủ khí trong bất cứ trường hợp nào, nếu khơng có sự kiểm tra và hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật. Trong quá trình sử dụng, nếu khí biogas xì ra ngồi trong phịng kín
hẹp có thể gây ngạt hoặc tạo hỗn hợp nổ với khơng khí, vì vậy cần mở cửa nhà bếp thơng
thống trước khi dùng.


Trước khi xuống giếng nên có biện pháp thử xem dưới giếng có khí độc khơng. Tốt nhất
là thắp một ngọn nến, thòng dây thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy giếng trước, nếu ngọn


nến vẫn cháy sáng bình thường là khơng khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở. Ngược lại, nếu
ngọn nến chỉ cháy leo lét rồi tắt thì tuyệt đối khơng được xuống, vì khơng khí dưới đáy giếng
thiếu oxy và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. Cũng có thể nhốt một con gà hay một
con chim vào trong lồng, buộc dây thả dần xuống sát mặt nước giếng, nếu con vật bị chết ngạt
là dưới giếng có nhiều khí CO hoặc các khí độc khác, người khơng xuống được. Sau đó, nên
làm thơng thống khí dưới đáy giếng trước khi xuống. Có thể cắt một cành cây to nhiều lá buộc
dây dài thả xuống đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần trước khi cho người xuống, hoặc có thể
bơm khí để tạo sự thơng thống vào trao đổi ơxy khí trời trước khi xuống giếng. Trước khi
xuống giếng, người xuống cần đeo dây bảo hiểm, mặt nạ phòng độc hoặc vận dụng để hạn chế
đến mức thấp nhất việc hít phải khí độc, bố trí người ở trên trực miệng giếng để kéo lên khi có
sự cố.


Việc cấp cứu người bị ngạt cầm tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc là nhanh chóng đưa ra
khỏi vùng bị ngạt càng sớm càng tốt, ngưới cấp cứu phải bằng mọi cách để nạn nhân hít sâu,
thở ra tối đa bằng cách nhắc tự thở (nếu cịn tri giác) hoặc hơ hấp nhân tạo đồng thời với việc
chuyển nạn nhân về tuyến y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời.


</div>

<!--links-->

×