Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi HSG Hóa học lớp 9 Ninh Bình 2012-2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.64 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

(9)


(7) (8)
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TỈNH NINH BÌNH</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS </b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>Mơn: Hố học </b>


<i>Thơ<sub>̀ i gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </sub></i>


<b> </b>


<b>Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang </b>
<b>Câu I </b><i><b>(4 điểm)</b></i><b>: </b>


1) Cho sơ đồ biến hóa:


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


A

     

B

D

E

F

G

H



Hãy gán các chất: CH4, C2H4, C2H2, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5, CH2=CHCl ứng với


các chữ cái (<i>không trùng lặp</i>) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa đó.
2) Có hỗn hợp 3 oxit: MgO, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hố học tách riêng từng oxit.
<b>Câu II </b><i><b>(4 điểm)</b></i><b>: </b>



1) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, C2H4 qua dung dịch A (dư) thì thu được 1 chất khí duy nhất B thốt ra. B


là khí gì? Viết phương trình phản ứng?


2) Xác định công thức phân tử của các chất A, B, C, D, E, F và viết phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau:
ANaOH<sub>(1)</sub> B<sub>(2)</sub>HClC<sub>(3)</sub> D V O ,t2 5 0


(4)


E<sub>(5)</sub> F<sub>(6)</sub> BaSO4


Biết A là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác.


3) Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc


tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
<b>Câu III </b><i><b>(4,5 điểm)</b></i><b>: </b>


1) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết điều chế
Brombenzen và đibrometan.


2) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (<i>các chất có số mol bằng </i>
<i>nhau</i>). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn <b>X</b> và khí <b>Y</b>. Cho <b>X</b> vào H2O (<i>lấy dư</i>) thu được dung dịch <b>E</b> và phần


không tan <b>Q</b>. Cho <b>Q</b> vào dung dịch AgNO3 (<i>số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban </i>


<i>đầu</i>) thu được dung dịch <b>T</b> và chất rắn <b>F</b>. Lấy khí <b>Y</b> cho sục qua dung dịch <b>E</b> được dung dịch <b>G</b> và kết tủa <b>H</b>. Hãy
xác định thành phần các chất của <b>X</b>, <b>Y</b>, <b>E</b>, <b>Q</b>, <b>F</b>, <b>T</b>, <b>G</b>, <b>H</b> và viết các phương trình hóa học xảy ra.


3) Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và



NO, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Xác định kim loại M.


<b>Câu IV </b><i><b>(4 điểm)</b></i><b>: </b>Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol của muối


đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc.


<b> </b>1) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy khối
lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ mol của muối
kẽm trong dung dịch sau phản ứng?


2) Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng dung dịch A chỉ
chứa 1 muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban đầu?


<i>(Coi tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch khơng thay đổi). </i>


<b>Câu V </b><i><b>(3,5 điểm)</b></i><b>:</b> Cho hỗn hợp <b>X</b> gồm 3 hidrocacbon <b>A</b>, <b>B</b>, <b>C</b> mạch hở, thể khí (<i>ở điều kiện thường</i>).
Trong phân tử mỗi chất có thể chứa khơng q một liên kết đơi, trong đó có 2 chất thành phần phần trăm
về thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp <b>X</b> với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí <b>Y</b> (<i>các thể </i>
<i>tích khí đều đo ở đktc</i>). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp <b>Y</b>, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch


Ca(OH)2 0,02M thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 0,188 gam. Đun nóng


dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (<i>Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hồn tồn</i>).
1) Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.


2) Tìm cơng thức phân tử và tính thành phần % về thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp <b>X</b>.


<i>(Cho: H =1; C =12; N =14; 0 =16; Na =23; Ca =40; Cu = 64; Zn =65; Ag = 108) </i>



---HẾT


---Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:……….
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:……….Giám thị 2:……….


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


PE


</div>

<!--links-->

×