Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.36 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I/ NỘI DUNG PHẦN VẼ KĨ THUẬT </b>

<b>( xem lại tiết tổng kết </b>


<b>và ôn tập phần I vẽ kĩ thuật)</b>



<b>II/ NỘI DUNG PHẦN CƠ KHÍ ( xem lại tiết ơn tập </b>


<b>phần II cơ khí)</b>



<b>III/ CÂU HỎI</b>



<b>+ TỰ LUẬN( câu 1 đến câu 10 ở đề cương)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nêu nội dung và công dụng của </b>
<b>bản vẽ chi tiết.</b>


<b>- Bản vẽ chi tiết gồm các hình biểu diễn các kích thước và các </b>
<b>thông tin cần cần thiết để xác định chi tiết máy.</b>


<b>- Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: Hình biểu diễn, kích thước, </b>
<b>u cầu kĩ thuật và khung tên.</b>


<b>- Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết </b>
<b>máy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Hãy nêu quy ước vẽ ren.</b>


<b>Quy ước vẽ ren: </b>


<b> - Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ </b>
<b>bằng nét liền đậm. Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và </b>
<b>vịng chân ren chỉ vẽ ¾ vịng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Cơ khí có vai trị quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời </b>
<b>sống?</b>


<b>Cơ khí có vai trò quan trọng là: </b>


<b>- Tạo ra máy thay lao động thủ công nâng cao năng suất lao động</b>
<b>- Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động </b>
<b>trở nên nhẹ nhàng hơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4: Chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào? Mỗi kiểu </b>
<b>mối ghép cho hai ví dụ.</b>


<b>Chi tiết máy được ghép với nhau theo hai kiểu: ghép cố định </b>
<b>và ghép động</b>


<b> - Ghép cố định: VD: Mối ghép bằng đinh tán ở khung cửa sổ </b>
<b>lớp và mối ghép bằng hàn ở giàn khoan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: Chi tiết máy là gì? Ở xe ơtơ thì cánh quạt gió có phải là chi </b>
<b>tiết máy không? Tại sao?</b>


<b>- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và có nhiệm vụ </b>
<b>nhất định trong máy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 6: Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn </b>
<b>khớp.</b>


<b>- Cấu tạo: - Truyền động bánh răng gồm bánh dẫn 1 và bánh bị dẫn 2</b>
<b>- Truyền động xích gồm đĩa dẫn 1, đĩa bị dẫn 2 và xích 3</b>



<b>- Tính chất: Nếu bánh dẫn 1 có số răng Z<sub>1</sub> quay với tốc độ n<sub>1</sub>( vòng/ </b>
<b>phút), bánh bị dẫn 2 có số răng Z<sub>2</sub> quay với tốc độ n<sub>2 </sub> (vòng/ phút) . </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> Tỉ số truyền: </b>


<b>- Ứng dụng: Truyền động bánh răng ứng dụng trong đồng hồ, hộp số </b>
<b>xe máy...</b>


<b> Truyền động xích ứng dụng trong xe máy, xe đạp…</b>


2 1


1 2


<i>n</i> <i>Z</i>


<i>i</i>


<i>n</i> <i>Z</i>


  <sub>2</sub> <sub>1</sub> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 7: Bánh dẫn của bộ truyền động đai ở phịng thực hành có đường kính </b>


<b>100mm, bánh bị dẫn có đường kính 50mm. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết </b>
<b>nào quay nhanh hơn? Tại sao?</b>



-<b><sub> Tỉ số truyền i</sub></b>


<b> </b>


<b>i = </b> 2 1


1 2


100


2
50


<i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>D</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 8: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số </b>
<b>truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?</b>


<b> - Tỉ số truyền i</b>
<b> i = </b>


<b> - Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần </b>


2 1



1 2


50


2, 5
20


<i>n</i> <i>Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 9: Bánh dẫn của bộ truyền động bánh răng ở phịng bộ mơn Lí – </b>
<b>Cơng nghệ có 38 răng, bánh bị dẫn có 19 răng. Tính tỉ số truyền i và </b>
<b>cho biết chi tiết nào quay chậm hơn? Tại sao?</b>


-<sub> Tỉ số truyền i</sub>


i =


- Bánh dẫn quay chậm hơn bánh bị dẫn gấp 1/2 lần. Vì bánh dẫn
có số răng nhiều hơn sẽ quay chậm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 10: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu </b>
<b>tay quay – thanh lắc.</b>


<b>- Cấu tạo: gồm có tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá </b>
<b>đỡ 4 và các khớp quay</b>


<b>- Nguyên lí làm vi c: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, ê</b>
<b>thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 chuyển động lắc </b>
<b>quanh trục D.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1/ Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như sau:


A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng


B. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng



C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng


D. A và C.



2/ Hình chiếu bằng có



A. hướng chiếu từ trước tới


B. hướng chiếu từ trên xuống



C. hướng chiếu từ trái sang


D. hướng chiếu từ phải sang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3/ Lan có một bản vẽ hình chiếu có hình chiếu đứng là tam </b>
<b>giác cân, hình chiếu bằng là một hình vng có hai đường </b>
<b>chéo. Em hãy giúp bạn Lan chọn khối hình học đúng với bản </b>
<b>vẽ.</b>


<b> A. Hình nón B. Hình chóp đều </b>


<b> C. Hình lăng trụ D. Hình hộp chữ nhật. </b>


<b>4/ Khối hình học nào được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa </b>
<b>giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng </b>
<b>nhau?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5/ Khối hình học nào sau đây khơng phải là khối trịn xoay?</b>
<b> A. Hình trụ B. Hình chóp đều </b>


<b> C. Hình cầu D. Hình nón.</b>


<b>6/ Bạn An có một bản vẽ hình chiếu có hình chiếu đứng là hình </b>
<b>tam giác cân và hình chiếu bằng là hình trịn. Em hãy giúp bạn An </b>
<b>chọn khối hình học đúng với bản vẽ.</b>


<b> A. Hình trụ B. Hình cầu </b>
<b> C. Hình nón D. Hình chỏm cầu.</b>


<b>7/ Đặt trục quay của hình trụ vng góc với mặt phẳng chiếu </b>
<b>đứng. Vậy hình chiếu đứng là hình gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>8/ Bạn An có một bản vẽ hình chiếu gồm hình chiếu đứng là hình </b>
<b>chữ nhật và hình chiếu bằng là hình trịn. Em hãy giúp bạn An </b>


<b>chọn khối hình học đúng với bản vẽ.</b>


<b> A. Hình trụ B. Hình cầu </b>
<b> C. Hình nón D. Hình chỏm cầu.</b>


<b>9/ Đặt trục quay của hình nón vng góc với mặt phẳng chiếu </b>
<b>bằng. Vậy hình chiếu đứng là hình gì?</b>


<b> A. Hình vng B. Hình chữ nhật </b>
<b> C. Hình tam giác cân D. Hình tròn.</b>


<b>10/ Bản vẽ nào dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy?</b>
<b> A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ chi tiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>11/ Bản vẽ nào sau đây phần nội dung có bảng kê?</b>


<b> A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ lắp </b>
<b> C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ chi tiết. </b>


<b>12/ Bản vẽ lắp bộ vòng đai gồm những nội dung cơ bản nào?</b>
<b> A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>13/ Bản vẽ nhà một tầng gồm những nội dung cơ bản nào?</b>
<b> A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên </b>


<b> B. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê</b>


<b> C. Bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật </b>


<b> D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và khung tên.</b>
<b> 14/ Bản vẽ nào phần kích thước có kích thước chung và kích </b>


<b>thước từng bộ phận?</b>


<b> A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ lắp </b>
<b> C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ chi tiết. </b>
<b>15/ Mặt bằng của bản vẽ nhà được đặt ở vị trí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>16/ Bình là học sinh lớp 8 sau khi học qui ước vẽ ren nhưng </b>
<b>chưa hiểu rõ vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vẽ bao </b>
<b>nhiêu vòng? Em hãy chọn đáp án đúng giúp bạn Bình.</b>


<b> A. 1/8 vịng B. 1/4 vòng </b>
<b> C. 3/4 vòng D. 1/2 vòng.</b>


<b>17/ An là học sinh lớp 8 sau khi học qui ước vẽ ren nhưng chưa </b>


<b>hiểu rõ vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vẽ hở bao nhiêu </b>
<b>vòng? Em hãy chọn đáp án đúng giúp bạn An.</b>


<b> A. 1/2 vòng B. 1/4 vòng </b>
<b> C. 1/8 vòng D. 3/4 vịng.</b>


<b>18/ Lắp ráp các chi tiết là cơng đoạn thứ mấy trong quá trình </b>
<b>hình thành sản phẩm cơ khí?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>19/ Kim loại đen có thành phần chính là</b>


<b> A. chì và bạc B. đồng và nhôm </b>
<b> C. thiếc và kẽm D. sắt và cacbon.</b>


<b> 20/ Trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là</b>
<b> A. cơ tính và lí tính </b>


<b> B. cơ tính và hóa tính</b>


<b> C. cơ tính và tính cơng nghệ </b>
<b> D. tính chất vật lí và hóa tính.</b>


<b>21/ So sánh giữa thép, đồng và nhơm thì vật liệu nào sau đây có </b>
<b>tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất?</b>


<b> A. Đồng B. Thép </b>
<b> C. Nhôm D. B và C. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>23/ Mối ghép pit-tông – xylanh là </b>



<b> A. khớp cầu B. khớp tịnh tiến </b>
<b> C. khớp quay D. khớp vít.</b>


<b>24/ Mối ghép gồm: trục, ổ trục và bạc lót là </b>


<b> A. khớp cầu B. khớp tịnh tiến </b>
<b> C. khớp quay D. khớp vít.</b>


<b>25/ Bộ truyền động nào sau đây khi làm việc ít gây ra tiếng ồn?</b>
<b> A. Truyền động xích B. Truyền động đai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>26/ Trong bộ truyền động đai bánh dẫn có đường kính 100mm, </b>
<b>bánh bị dẫn có đường kính 50mm. Vậy tỉ số truyền là</b>


<b> A. i = 5000 B. i = 2 </b>
<b> C. i = 1/2 D. i = 1000.</b>


<b>27/ Trong bộ truyền động xích đĩa dẫn có 48 răng, đĩa bị dẫn có </b>
<b>24 răng. Vậy tỉ số truyền là</b>


<b> A. i = 1152 </b>
<b> B. i = 1/2 </b>
<b> C. i = 2 </b>


<b> D. i = 4800</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>29/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép cố định?</b>
<b> A. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt </b>


<b> B. Mối ghép đinh vít </b>



<b> C. Mối ghép vít cấy </b>
<b> D. Mối ghép bulômg. </b>


<b>30/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép động?</b>
<b> A. Mối ghép hàn B. Mối ghép Pit-tông- xy lanh</b>
<b> C. Khớp cầu D. Khớp quay.</b>


<b>31/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép động?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>32/ Trong nhà máy sản xuất xích thì xích là</b>
<b> A. có cấu tạo khơng hồn chỉnh </b>


<b> B. chi tiết máy</b>


<b> C. mối ghép cố định </b>
<b> D. cụm chi tiết máy.</b>


<b>33/ Trong chiếc xe đạp thì xích là</b>


<b> A. có cấu tạo khơng hồn chỉnh </b>
<b> B. chi tiết máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>34/ Máy phát điện ở nhà bạn Ly có bộ truyền động đai. Bạn Ly </b>
<b>dùng thước lá đo được đường kính bánh dẫn là 300mm và trên </b>
<b>nhãn máy phát điện có ghi tỉ số truyền lý thuyết bằng 5. Em hãy </b>
<b>chọn giúp bạn Ly đường kính bánh bị dẫn cho phù hợp.</b>


<b> A. D<sub>2</sub> = 60 mm B. D<sub>2</sub> = 295 mm </b>
<b> C. D<sub>2</sub> = 305 mm D. D<sub>2</sub> = 1500 mm.</b>



<b>35/ Bạn An mới mua một chiếc xe đạp có cơ cấu truyền động </b>
<b>xích. Bạn An dựng chân trống lên và tác dụng một lực vào bàn </b>
<b>đạp làm đĩa xích chuyển động đều với tốc độ quay là 120 vòng/ </b>
<b>phút. Em hãy chọn đúng tốc độ quay của đĩa líp để tỉ số truyền </b>
<b>thực tế ở xe đạp là 2,5.</b>


<b> A. n<sub>2 = </sub>48 vòng/ phút B. n<sub>2</sub> = 117,5 vòng/ phút </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

36/ Hãy sắp xếp thứ tự các nội dung sau thành trình tự


đọc bản vẽ chi tiết.



Hình biểu diễn


Kích thước


Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp


Khung tên


<b>1</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>3</b> <b>4</b>


<b>5</b>


Thứ tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>37/ Cho trước vật thể và hai hình chiếu là hình chiếu đứng và hình </b>


<b>chiếu bằng. Hãy chọn hình chiếu cạnh đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>38/ Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, </b>
<b>2, 3 như hình vẽ. Em hãy ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào </b>
<b>bảng sau:</b>


<b>Hình chiếu</b> <b>Tên gọi hình chiếu</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>39/ Bằng cách điền vào chỗ trống ( .... ) các cụm từ sau: hình </b>
<b>tam giác vng; hình chữ nhật; nửa hình trịn vào các mệnh </b>
<b>đề sau để mô tả cách tạo thành các khối: hình trụ, hình nón, </b>
<b>hình cầu.</b>


<b> A. Khi quay ………. một vòng quanh một </b>
<b>cạnh góc vng cố định ta được hình nón.</b>


<b> B. Khi quay ……….. một vịng quanh đường kính cố </b>
<b>định ta được hình cầu.</b>


<b> C. Khi quay ……… một vòng quanh một cạnh cố </b>
<b>định ta được hình trụ.</b>


<b>hình tam giác vng</b>
<b>nửa hình trịn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>40/ Hãy nối một cụm từ ở cột 1 với một cụm từ thích hợp ở cột 2 </b>


<b>để được câu phát biểu đúng.</b>


<b>Cột 1</b> <b>Cột 2</b> <b>Lựa </b>


<b>chọn</b>
<b>A Truyền chuyển </b>


<b>động là </b>


<b>a cơ cấu mà chuyển động </b>
<b>của vật dẫn và vật bị dẫn </b>
<b>không cùng một dạng.</b>


<b>B Biến đổi chuyển </b>
<b>động là </b>


<b>b cụm chi tiết máy.</b>
<b>C Trong nhà máy sản </b>


<b>xuất vịng bi thì </b>
<b>vịng bi là</b>


<b>c cơ cấu mà chuyển động </b>
<b>của vật dẫn và vật bị dẫn </b>
<b>có cùng một dạng.</b>


<b>d chi tiết máy.</b>


<b>A → c</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×