Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BÀI TẬP VẬT LÍ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.63 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP HỌC SINH TỰ HỌC TRONG MÙA DỊCH MƠN VẬT LÍ 7</b>


<i>I. <b>Câu hỏi tự luận</b>:</i>


1/ Ta có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Hãy giải thích tại
sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bơng khơ thì, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải?
2/ Có mấy loại điện tích? Kể ra? Khi nào thì chúng đẩy nhau, khi nào thì chúng hút nhau? Khi nào vật nhiễm
điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?


3/ Dịng điện là gì? Mỗi nguồn điện có chung đặc điểm gì? Nguồn điện có cơng dụng gì?


<i><b>II. Trắc </b><b> n</b><b> ghiệm</b><b> :</b></i>


<i><b>Câu 1: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện:</b></i>


A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.


<i><b>Câu 2: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách </b></i>


A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm.


<i><b>Câu 3: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích</b></i>
<i><b>dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? </b></i>


<b> A. Mất bớt electrôn. </b> B. Nhận thêm electrơn.


C. Mất bớt điện tích dương. D. Nhận thêm điện tích dương


<i><b>Câu 4: Trong vật nào dưới đây khơng có dịng điện chạy qua?</b></i>


A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp. B. Bóng đèn điện đang phát sáng



C. Nồi cơm điện đang nấu. D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đứng n.


<i><b>Câu 5: Dụng cụ nào dưới đây khơng phải là nguồn điện.</b></i>


A. Bóng đèn điện đang sáng B. Pin C. Đinamô lắp ở xe đạp. D. Acquy.


<i><b>Câu 6: Dịng điện là gì? </b></i>


A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích


C. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích


<i><b>Câu </b><b> 7 : Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang </b></i>
<i><b>vật khác là </b></i>


A. hạt nhân. B. êlectrôn. C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrơn mang điện tích dương.


<i><b>Câu 8: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?</b></i>


A. Hút cực nam của kim nam châm


B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa
C. Hút cực Bắc của kim nam châm


D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô


<i><b>Câu 9: Dụng cụ nào không phải là nguồn điện?</b></i>



A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Ac quy


<i><b>Câu 10: Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát thì nhiễn điện âm vì:</b></i>


A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm êlectrơn


C. Vật đó mất bớt êlectrơn D. Vật đó nhận thêm điện tích dương


<i><b>Câu 11: Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B……..và hai vật……….</b></i>


A. Tích điện âm, hút nhau B. Khơng tích điện, hút nhau


C. Tích điện dương , đẩy nhau D. Tích điện âm, đẩy nhau


<i><b>Câu 12 Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:</b></i>


A. Electron dương và electron âm


B. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×