Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MỘT SỐ CÂU HỎI - BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 6 HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ II</b>


<b>PHẦN A. TỰ LUẬN</b>



<b>Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. </b>
<b>Câu 2: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?</b>


<b>Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào?</b>
<b>Câu 4: Nhân dân ta đã thể hiện lòng biết ơn đối với Hai Bà Trưng bằng những việc làm gì?</b>
<b>Câu 5: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến</b>
thế kỉ VI như thế nào?


<b>Câu 6/ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở thế kỉ I – VI</b>
<i>* Xã hội: </i>


<i>Vẽ sơ đồ phâ n hoá xã hội (SGK/55)</i>


Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đơ hộ


<i>* Văn hóa:</i>


<b>Câu 7/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu</b>


a. Nguyên nhân: ...
b. Diễn biến:


<i>c. Kết quả: </i>
d. Ý nghĩa:


<b>Câu 8/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? </b>
<b>Câu 9/ Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.</b>
a. Diễn biến:



b. Kết quả, ý nghĩa :


<b>Câu 10/ Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược diễn ra như thế nào?</b>


<b>Câu 11. </b>Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ơng đánh bại được quân Lương, giành lại
độc lập cho đất nước?


<b>Câu 12/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?</b>
<b>Câu 13/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)</b>


<b>Câu 14/ Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791)</b>


<b>Câu 15/ Tình hình kinh tế, văn hố Cham - pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X</b>
- Kinh tế:


<i> - Văn hoá: </i>


<b>Câu 16: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời Bắc</b>
thuộc?


<b>Câu 17: Theo em sau hơn một nghìn năm bị đơ hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những</b>
phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?


<b>Câu 18. Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các</b>
<b>quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể</b>
<b>từng giai đoạn bị đô hộ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm 111 TCN
Đầu thế kỉ III


Đầu thế kỉ VI
Năm 603
Năm 679


<b>Câu 19/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta như thế</b>
nào? Chính sách nào là thâm hiểm nhất?


<b>Câu 20. </b>Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc?
STT Thời


gian


Tên cuộc
khởi nghĩa


Người lãnh


đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa


1 Năm 40


2 Năm


248


3 Năm


542-602


4 Năm



722


5 Năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 21: Tại sao trong suốt 1000 năm thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc liên tục </b></i>
<i>thay đổi tên gọi nước ta, nhập vào các quận huyện của Trung Quốc? </i>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Câu 22: Lập niên biểu những sự kiện chính cuộc khởi nghĩa Lý Bí (năm 542- 544). Lý Bí đã </b>
<i>làm gì sau khi giành độc lập? Em có suy nghĩ gì về việc Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?</i>


<b>PHẦN B. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>A. Chọn câu trả lời đúng nhất </b>


<b>Câu 1:Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách </b>
<b>nào là thâm hiểm nhất?</b>


<b>A.</b>Chính sách đồng hóa B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta


D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt


<b>Câu 2: Tên nước ta đầu tiên là:</b>


<b>A</b>.Văn Lang B. Âu Lạc C.Vạn Xuân D. Đại Việt



<b>Câu 3:. Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa </b>
<b>giành thắng lợi?</b>


<b>A</b>. Trưng Trắc. B. Ngô Quyền C. Dương Đình Nghệ. D. Triệu Thị Trinh


<b>Câu 4:Nhà Đường đặt tên nước ta là gì?</b>


<b>A</b>. An Nam đô hộ phủ B.Giao Châu C. Châu Giao D. Giao Chỉ


<b>Câu 5</b>: <b>Thành tựu nghệ thuât đặc sắc nhất của cư dân Cham-pa là:</b>


A. Cơng trình kiến trúc đền chùa. B.Kiến trúc nhà ở.


C. Các bức tượng phật. D. Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu


<b>Câu 6</b><i><b>: </b></i><b> Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào?</b>


A. Nhà nước Âu Lạc B. Nhà nước Văn Lang.
C. Nhà nước Cham-Pa D. Nhà nước vạn Xuân


<b>Câu 7: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược</b>


A. Nhà Ngô. <b>B</b>. Nhà Lương. C. Nhà Hán. D. Nhà Đường


<b>Câu 8: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?</b>


A.Củng cố thế lực của họ Khúc


B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình
<b>C</b>.Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9</b><i><b>: </b></i><b>Ai là người đầu tiên, trong thời kì Bắc thuộc, được phong kiến phương Bắc phong</b>
<b>làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ?</b>


A. Dương Đình Nghệ B. Phùng Hưng <b>C</b>. Khúc Thừa Dụ D. Mai Thúc Loan


<b>Câu 10</b><i><b>: </b></i><b>Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta?</b>
A. Trận đánh của Bà Triệu <b>B.</b> Trận Bạch Đằng năm 938.


C. Trận đánh của Mai Thúc Loan. D. Trận đánh của Lí Bí.


<b> </b> <b>Câu 11. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập </b>
<b>quán của họ nhằm âm mưu?</b>


<i><b> A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. </b></i>
C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta.
<i><b> </b></i><b>Câu 12. Đến thế kỉ VII-IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi </b>
<b>nghĩa của?</b>


A. Lý Bí và Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
C. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục.


<b>Câu 13. Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham Pa là?</b>


A. Trồng cây ăn quả. B. Làm gốm. C. Trồng lúa nước. D. Khai thác lâm thổ sản.
<b>Câu 14. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa?</b>


A. Chứng tỏ chế độ phong kiến phương Bắc đã suy yếu.


B. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.



C. Chấm dứt 1000 năm thống trị phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ của đất nước.


D. Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài.
<b>Câu 15. Nhà Hán bắt nhân dân ta cống nạp nhưng sản vật quý hiếm nào dưới đây?</b>


A. Tơm cá, lương thực… B. Trâu, bị, lợn, gà…
C. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi… D. Cả B&C


<b>Câu 16. Hãy kể tên các chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc lên đất </b>
<b>nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.</b>


A. Chính sách cống nạp B. Chính sách đồng hố
C.Chính sách thuế má, lao dịch D. Cả A,B,C


<b>Câu 17. Nói nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì:</b>


A. Nhà nước không chịu sự cai quản của nhà Hán. B. Trưng Trắc được tôn làm vua.
C.Lạc tướng cai quản các huyện. D. Cả ba biểu hiện trên.


<b>Câu 18. Vì sao nhà Hán lại thay chức Lạc tướng người Việt bằng chức Huyện lệnh người Hán?</b>
A. Đó là cách nhà Hán siết chặt ách đơ hộ nhằm bóc lột, cai trị tận xương tận tuỷ người Việt.
B. Vì nhà Hán muốn tăng số lượng quan cai trị người Hán.


C. Vì nhà Hán khơng tin được rằng có thể cai trị người Việt bằng người Việt.
D. Cả A&C.


<b>Câu 19: Thời gian Mã Viện đưa quân tấn công vào nước ta và đầu tiên tấn công ở đâu?</b>


A. Tháng 4 năm 42. Tấn công ở Nhật Nam. B. Tháng 4 năm 42. Tấn công ở Hợp Phố.


C.Tháng 4 năm 42. Tấn công ở Giao Chỉ. D. Tháng 4 năm 42. Tấn công ở Cửu Chân.
<b>Câu 20. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:</b>


A. Sắt và muối. B. Rượu và muối. C. Thuế chợ và thuế đò. D. Thuế ruộng và thuế thân
<b>Câu 21. Thời kì bị đơ hộ, tầng lớp nào dưới đây là tầng lớp làm ra của cải, vật chất chủ yếu </b>
<b>cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho giai cấp, tầng lớp cai trị?</b>


A. Nông dân và thợ thủ công. B. Địa chủ và nơ tì.


C. Nơ tì và thợ thủ cơng. D. Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
<b>Câu 22. Khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù. Bà Triệu đã tuẫn tiết tại:</b>
A. Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa) B. Sông Hát (Hát Môn - Hà Nội)
C.Động Khuất Lão (Phú Thọ) D. Núi Nưa (Hậu Lộc – Thanh Hóa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Giúp đỡ nhân dân Âu Lạc phát triển kinh tế.
<b>Câu 24. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, các triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã đặt ách đô hộ</b>
<b>lên đất nước ta?</b>


A. Nhà Hán, nhà Ngô, nhà Lương B. Nhà Hán, nhà Ngô, nhà Tuỳ
C. Nhà Triệu (Triệu Đà), nhà Hán, nhà Ngô D. Nhà Hán, nhà Lương, nhà Tuỳ
<b>Câu 25. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào?</b>


A. Năm 40 B. Năm 43 C. Năm 248 D. Năm 545


<b>Câu 26. Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào thời gian nào?</b>


A. Năm 40 B. Năm 43 C. Năm 248 D. Năm 284


<b>Câu 27. Nhân dân thường gọi ai là Dạ Trạch Vương?</b>



A. Lí Bí B. Triệu Túc C. Triệu Quang Phục D. Bà Triệu


<b>Câu 28. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược</b>
<b>Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?</b>


A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân ta.


B. Triệu Quang Phục là một vị tướng trẻ tài ba, mưu giỏi, đánh giỏi.


C. Năm 550, nhà Lương có nội loạn, Trần Bá Tiên bị triệu kiến về nước, quân Lương như rắn mất


đầu. D. Cả A,B,C.


<b>Câu 29. Sau khi được Lí Bí trao binh quyền, Triệu Quang Phục đã quyết định lui quân về</b>
<b>vùng đất nào?</b>


A. Đầm Dạ Trạch B. Hồ Điển Triệt C. Động Khuất Lão D. Lãng Bạc


<b>Câu 30. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc vào năm nào?</b>


A. Năm 542 B. Năm 545 C. Năm 550 D. Năm 603


<b>Câu 31. Nhà Lương đã siết chặt ách đô hộ nước ta bằng cách nào?</b>
A. Chia lại nước ta thành 06 châu


B. Chỉ trọng dụng những người là tôn thất của nhà Lương, hoặc thuộc dòng họ lớn.


C. Đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lí: trơng cây dâu cao q đầu người hay bán vợ đợ con cũng phải


nộp thuế. D. Cả A,B,C.



<b>Câu 32. Câu nói dưới đây của ai?</b>


“Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi qn Ngơ
giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”


A. Bà Triệu B. Bà Trưng Trắc C. Trưng Nhị D. Bà Thánh Thiên


<b>Câu 33. Theo em, chính quyền đơ hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?</b>
A. Để mở mang dân trí cho nhân dân ta. B. Để đào tạo nhân tài cho đất nước ta.
C. Để đồng hoá nhân dân ta, để dễ bề cai trị đất nước ta. D. Cả A,B,C.


<b>Câu 34: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là</b>
A. Đàn áp khủng bố nhân dân ta. B. Thuế khóa nặng nề


C. Cống nạp sản vật quý. D. Đồng hóa nhân dân ta


<b>Câu 35: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc</b>
<b>ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt". Bà là:</b>


A Trưng Trắc B. Trưng Nhị C. Triệu Thị Trinh D. Bùi Thị Xuân.
<b>Câu 36: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào:</b>


A. Năm 938 B. Năm 939 C. Năm 940 D. Năm 941
<b>Câu 36: Lý Bí lên ngơi hồng đế vào thời gian nào?</b>


A. Mùa xuân năm 544 B. Mùa xuân năm 545
C. Mùa xuân năm 546 D. Mùa xuân năm 547
<b>Câu 37: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì?</b>



A. Giao châu B. Vạn Xuân C. Âu lạc D. An Nam đô hộ phủ
<b>Câu 38: Hai Bà Trưng đóng đơ ở đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 39: Vì sao chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về sắt?</b>


A. Vì sắt là kim loại quý B. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí
C. Sợ dân ta chế tạo vũ khí chống lại họ D. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta.
<b>Câu 40: Mai Thúc Loan chọn nơi nào để xây dựng căn cứ?</b>


A. Thái Bình B. Đường Lâm C. Sa Nam D. Luy Lâu
<b>Câu 41: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?</b>


A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngơ D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương


B. <b>Hãy điền những cụm từ: sóng dữ, Cửu Chân, Triệu Thị Trinh, nơ lệ, cá kình, gió mạnh vào</b>
chỗ trống (….) cho phù hợp với nội dung đoạn viết dưới đây:


Bà Triệu có tên là ………..., là em gái của Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn. Bà
lớn lên ở miền núi Quan Yên, thuộc quận ………...Bà là người có sức khỏe, chí lớn, giàu mưu
trí. Bà từng nói : “Tôi muốn cưỡi cơn ..., đạp luồng ……….chém ……….ở
biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách ……….., đâu chịu khom lương
làm tì thiếp cho người ”


<i><b>C: </b></i>Hãy nối thời gian ở cột A vào tên cuộc khởi nghĩa ở cột B cho đúng


A B Đáp án


1.Năm 40 A. Khởi nghĩa Phùng Hưng 1+…
2.Năm 542 B.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2+…


3.Năm 722 C. Khởi nghĩa Lý Bí 3+…
4.Năm 776 D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4+…


<b>Câu 2: Hãy nối các sự kiện ở (cột A) với thời gian ở (cột B) sao cho đúng ?</b>


<b>A(Thờigian)</b> <b>Nối</b> <b>Cột B (Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương)</b>
1. Năm 905 a→……. a. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ


2. Năm 906 b→……. b Quân Hán sang xâm lược nước ta


3. Năm 930 c→……. c. Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
4. Năm 931 d→……. d. Dương Đình Nghệ đem qn đánh chiếm Tống Bình


e. Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ


<b>Câu 3: Nối cột (A) nhân vật lịch sử với cột (B) sự kiện lịch sử cho phù hợp về các cuộc</b>
<b>đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta</b>.


<i>Nhân vật lịch sử (A)</i> <i>Sự kiện lịch sử (B)</i>


1. Khúc Thừa Dụ a. Kháng chiến chống quân Nam Hán (930-931)
2. Khúc Hạo b. Mở đầu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ (905)
3. Dương Đình Nghệ c. Kháng chiến chống quân Nam Hán (938)


</div>

<!--links-->

×