Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.02 KB, 17 trang )

.CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Q UẢN LÝ KHÁC.
1.tình hình cung ứng nguyên vật liệu
a. Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty :
Ngu yên vậ t liệu (NVL) là đối tượn g lao động thể hi ện dưới
dạng vật hoá nó chỉ tham gia vào một chu trì nh sản xuấ t kinh
doanh, toàn bộ giá trị được chuyển hết vào chi phí ki nh doanh.
Ngu yên vật liệu thường chiếm một tỷ tr ọng lớn nhất trong giá
thành sản phẩ m. Sản phẩ m có chất lượng cao hay không phụ
thuộc phần lớn N VL được dử dụng. Vì vậy Công ty cơ khí Mai
Động-Hà Nội rất thận trọn g tr ong việ c mua, bảo quản và sử
dụng nguyên vật liệu, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về mặt kỹ
thuật và yêu cầu của IS O-9002 .
Bảng số lượng vật tư chính sử dụng 2001
STT Các loại vật tư Số lượ ng
(tấn )
Đơn giá
(đ/kg)
1 Kim loạ i đen 700 3600-7200
2 Kim loạ i màu 13 24000-39000
3 Gang-Sắt phế 1350 400-1200
4 Fero 15 6000-14000
5 Đất đèn 19 3500
6 Than điện 14 1600
7 Đất 90 300
8 Gạch 40 200 0
9 Than đá 750 200 0
10 Phôi 4700
. Chủng loại vật tư:
Đặc điểm sản xuất của Công ty là sả n xuất các mặ t hàng cơ
khí, do đó các nguyên vật liệu chính là các loại thép phục vụ
sả n xu ất: thép cán, các loại quặ ng, gan g, sắt, đồng…


. Nguồn cung cấp:
- Các loại vậ t liệu chính cho sản xuất chủ yếu được nhập từ
nước n goài, tổn g kim ngạch nhập khẩu hàn g năm khoảng 2 triệu
USD.

Singapore (nhập phôi thép, thiết bị… )

CHL B Đức-Hàn Quốc ( nhậ p thép chế tạ o)

Thái Lan-Trung Quốc (nhập thiế t bị …)
- Mộ t số nguồn cung cấp vật tư tron g nước gồ m:

Côn g ty vật tư kim khí Hải Phòng (sắt thép)

Côn g ty gang thép Cao Bằng ( gan g,sắt …)

Côn g ty Đông á-Công ty Sơn Hải (kim loại màu )
Tấ t cả các loại vật tư tr ên đều được hội duyệt giá vật tư
của Công ty xác đị nh khu ng gi á chuẩn khi mua và chuẩn bị ngay
từ đầu mỗ i quý để các phòng chức năng chủ động tìm mu a vật tư
vớ i giá cả phù hợ p. Chấ t lượng của vật tư được đảm bảo thôn g
qua hệ thống kiểm tra của Côn g ty.
b. Tình hình sử dụng:
Tuy đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, nhưn g
thực tế NVL vẫn là một trong những ngu yên nhân chủ yếu ảnh
hưởng trực tiếp đến chất l ượng sản phẩ m cũng như các biện
pháp nâng cao chấ t lượng sản phẩm của Côn g ty. Chủ yếu vì các
ngu yên nhân:
+ Số lượng nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng hàng nă m
là rất lớn, trong khi đó N VL chính để sản xuất sả n phẩ m đều

phải nhập từ nước ngoài bằn g n goạ i tệ trong điều kiệ n đồ ng vốn
còn hạn hẹp.
+ Thu ế VAT đối với N VL nhập khẩu đ an g còn cao, làm tăng
chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm, làm giả m khả nă ng
cạnh tranh trên thị trườn g, đồng thời phát sinh nhiều khó khă n
trong kinh doanh.
+ Nguồ n ngu yên vật liệu tron g nướ c không đáp ứng được
nhu cầu sản xuất. Vì vậy ngoại trừ một số nhà cu ng cấp vật tư
quen thuộc, Công ty buộc phả i nhậ p mộ t số loại vật tư trôi nổi
trên thị trường, nên khó xác đị nh đượ c n guồn gố c.
Trước tình hình đó, Côn g ty vẫ n đang tìm các biện pháp
thích hợp nhằ m tăng cườn g quản lý, tiết kiệm đầu tư, nă ng
lượng, cố gắn g tìm kiếm các ngu ồn n guyên li ệu ổn đị nh tr ong
nước, duy trì quan hệ tốt với các nhà cung cấp vật tư truyền
thống như: Tổn g công ty than, Côn g ty SKF, Công ty vật liệu
điện…để tạ o nguồn vật tư ổn định, nân g cao chất lượng hạ giá
thành sản phẩ m, nâng cao sức cạnh tr anh trong sả n phẩ m.
c. Quy trình mua nguyên vật liệu của Công ty:
Hoàn toan tuân thủ t heo yêu cầ u của IS O-9002 như sau:
*Bước 1 : Định mức vật tư và hàng mua ngoài theo thiết kế của
sả n phẩmđượ c phòng kỹ thuậ t gử i về phòng vậ t tư để tập hợ p và
lập dự trù vật tư theo từn g kỳ kế hoạch sản xuất. Tr ong trườn g
hợp có nhu cầ u gấp vật tư đặ c biệt, không thông dụng tron g
Côn g ty, đơ n vị có nhu cầu lập dự trù, đưa phòn g vật tư xác
nhận gử i Giám đốc phê duyệt sau đ ó mớ i tiến hành mua.
*Bước 2 : Sau khi nhận được dự trù vật tư từ phòng vậ t tư ,
trưởng phòn g đối chiếu số lượn g vật tư theo yêu cầu và vậ t tư
sẵ n có, lậ p danh mục vật tư cầ n mau, chuyển lại phòn g vật tư
xác nhận, trình Giám đố c duyệt và liên hệ với nhà cu ng ứng để
mu a.

*Bước 3 : Đối với những vật tư dự trù cho sản phẩ m truyền
thống, sản xuất theo kế hoạch dài hạn, trưở ng phòng vậ t tư liên
hệ với các nhà cung ứ ng để ký hợp đồng mu a cho cả kỳ kế
hoạch, trong đó t hoả t hu ận việ c cun g ứ ng có thể chia thành từ ng
giai đoạn. Trước mỗi giai đoạ n cun g ứ ng, phòng vât tư sẽ báo
cho nhà cung ứng bằng: “ Giấ y cung ứ ng vậ t tư” để nhà cung
ứng chuẩn bị và giao hàng đúng hạn.
* Bước 4 : Đối với nhữn g vật tư cho sản phẩ m đơn chiếc, sản
phẩm thao hợp đồ ng, trưởng phòng vật tư dựa vào dự tr ù của
đơn vị yêu cầu để viết phiếu, mua vật tư, giao cho cán bộ, nhân
viên thự c hiện hoặ c gửi đơn hàng đến các nhà cung ứng. Tr ong
trường hợp này, nếu các nhà cung ứng trong danh s ách không có
loại vật tư cần mu a, phòn g vật tư được phép mua của những nhà
cung ứng ngoài danh sách.
*Bước 5: Sau khi nhận được bản báo giá của bên cung ứng cho
loại vậ t tư cần mu a, nhân viên mua hàng phải xem xét và nếu
cần phả i thì lấ y mẫ u để ki ểm tr a, sau đó báo cáo trưởng phòng.
Trườn g hợp đưa hàn g vào Công ty chưa có hoá đơ n mua hàng
nhân viên mu a hàn g sử dụ ng “Phiếu đề n ghị cho vật tư vào chưa
có hoá đơn”.
*Bước 6: Trưở ng phòng vật tư đánh giá các bản chào gi á của các
nhà cung ứng theo nguyên tắc:
+ Nếu vậ t tư của các nhà cung ứ ng có tên trong “Danh s ách các
nhà cung ứng” chấp nhận đư ợc về giá cả và chất l ượng thì yêu
tiên chọn báo giá của họ để đề n ghị Giám đốc duyệt mua.
+ Đối với nhà cun g ứng chưa có tên t rong danh sách, báo giá sẽ
được chọn đề nghị duyệt mu a khi có nhiều điể m trội hơn so vớ i
những báo giá khác về giá, các chỉ tiêu kỹ thuật và các điều
kiệ n thươ ng mại khác. Sau lần cung ứ ng đầu tiên, đánh giá và
lựa chọ n theo hướng dẫn chọ n nhà cung ứng mớ i, trình giám đốc

duyệt và đưa họ vào “ Danh sách các nhà cu ng ứng”.
*Bước7: Tron g trườ ng hợ p khôn g mu a được vật tư theo yêu cầ u:
+ Trưở ng phòng vật tư có trách nhi ệm tìm loạ i vật tư tương
đương và để nghị thay thế.
+ Trư ởng phòng kỹ t huậ t có tr ách nhiệm xem xét. Nếu thấy vật
tư thay thế không thích hợp thì ghi rõ “ Khôn g đồng ý thay t hế ”.
Nếu thích hợp thì hướng dẫn công nghệ sử dụng, trình phó giám
đốc sản xuất duyệt.
+ Trườn g hợp cần thiết, phó giám đốc sản xu ất quyêt định và ký
duyệt mà không cần đưa qua phòng kỹ thuật.
+ Các trường hợp thay thế vật tư đều phải được thôn g báo và
được khách hàng chấp nhận bằn g văn bả n.
*bước 8: Trường hợp t hự c hiệ n hợp đồng mà do thoả thuậ n,
khách hàng có cung cấ p vật tư thì sử lý theo đú ng quy t rình
kiể m soát sản phẩm do khách hàng cu ng cấ p.
*Bước 9: Nhân vi ên phòng vật tư phải đảm bảo đủ hồ sơ, chứ ng
từ có liên qu an đến vậ t tư về số lượn g và chất lượng để chuyển
cho phòng KCS kiểm tra trướ c khi nhậ p kho.
*Bước 10: Là m các thủ tục nhập kho phòng KCS đã xác nhậ n vậ t
tư mu a về đúng chất lượn g.
2.Kết quả tiêu thụ theo thị trường của Công ty
Mai Động-Hà Nội 1999-2002.
Cơ chế thị tr ường đã tạo ra bước ngoặt lớn trong công tác
tiêu thụ sản phẩ m của các doanh nghiệ p nhà nước nói chung và
của Công ty Mai Động-Hà Nội nói riêng. Tron g cơ chế bao cấp,
công tác tiêu thụ sản phẩm cảu Công ty chủ yếu là phân phối
theo chỉ tiêu giao nộp của nhà nước. Hình thức này mang tính
chất trao đổi hiện vậ t, không phát huy tính sáng tạ o của Công
ty. Từ khi chu yể n s ang cơ chế thị trư ờng, đư ợc gi ao quyền làm
chủ tron g sản xuất ki nh doanh, Công ty đã không tránh khỏi sự

bỡ ngỡ trướ c tì nh hình mới: Sản phẩm ứ đọng, sả n xuất cầm
chừng, nợ lương công nhân rất có thể nhà máy bị giải thể. Đứng
trước tình hình đ ó Công ty đã tổ chức sắp xếp l ại nhằm tiêu thụ
hết sản phẩ m sả n xuất ra và khôn g ngừng mở rộng thị trườn g.
Côn g ty đã áp dụng nhiều chính sách và tìm ra các giải pháp
thúc đẩy qu á trình tiêu thụ sản phẩ m. Hiệ n nay, Công ty đ ã tìm
được chỗ đứ ng trên thị trường và dầ n khôi phục uy tín củ a một
Côn g ty cơ khí hàng đầu trong nước.
Bả ng số liệu sau cho ta thấy kết quả tiêu thụ s ản phẩm của
Côn g ty tr ên các thị trườ ng tr ong nư ớc và ngoài nước qua một
số nă m gần đây.
Tì nh hì nh tiêu thụ theo thi trườn g của Công ty Mai
Động-HN 1999-06/2002
Đơn vị : Triệu đồng.
N ă m
K V
1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 0 6 / 2 0 0 2
S T T T
( % )
S T T T
( % )
S T T T
( % )
S T T T
( % )
M i ề n
B ắ c
114 3 4 , 1 5 6 5 , 7 8 1 7 2 0 4 , 1 2 6 5 , 5 9 2 4 8 2 7 , 8 3 6 6 , 8 8 1 6 7 1 2 , 6 7 6 4 , 3 1
M i ề n
Tru n g

2 2 6 6 , 6 4 1 3 , 0 4 3 0 3 0 , 3 2 11, 6 1 3 9 7 5 , 4 1 0 , 7 1 2 7 9 8 , 6 9 1 0 , 9 2
M i ề n
N a m
1 6 8 3 , 2 8 9 , 6 8 2 4 6 3 9 , 4 3 3 2 8 0 , 2 8, 8 3 2 7 0 8 , 9 8 1 0 , 5 7
X u ấ t
k h ẩ u
1 9 9 8 , 9 3 11, 5 3 3 9 4 , 5 6 1 3 , 0 1 5 0 4 1 , 5 7 1 3 , 5 8 3 4 0 8 , 6 6 1 3 , 3
T ổ n g 1 7 3 8 2 1 0 0 2 6 0 9 2 1 0 0 3 7 1 2 5 1 0 0 2 5 6 2 9 1 0 0


Qu a bản g trên ta thấy gi á trị sản phẩm tiêu thụ của Công ty
ở thị trườ ng miền Bắ c cao hơn so với miề n Trun g và miề n Na m
rất nhiều. ở thị trường miền Bắ c, giá trị tiêu thụ năm 1999 là
11434,15 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,78% tổng giá trị tiêu thụ.
Năm 2000 giá tr ị tiêu thụ tu y có giả m đi so với nă m 1 999 nhưng
vẫn chiế m tỷ trong lớn 65,5 9% đạ t 17204,1 2 tr iệu đồ ng. Đến
năm 2001, vớ i sự nỗ lực của Công ty đ ã đư a doanh thu tiêu thụ
ở thị trườ ng miền Bắc lên tới 24 827, 83 tr iệu đồ ng chiế m 66, 88%
tổng doanh thu tiêu thụ. Sáu tháng đầu năm 2002 đạt 16712,67
triệu đồng, hoàn thành được 64,31% so với nă m 2001. Nguyên
nhân củ a sự gia tăn g doanh thu tiêu thụ củ a thị trường này là do
Hà nội l à thị trườ ng chính của Côn g ty. Một số năm trướ c sản
phẩm của Hà nộ i sản xuất phục vụ các vùng ở xa còn thị trườn g
tiêu thụ Hà nội là do sản phẩm của nơi khác mang đến. Hiệ n
nay, Công ty Mai Động-Hà nội xác định thị trườn g Hà nội là thị
trường t rọ ng đ iể m mà sả n phẩ m của Côn g ty có tính cạ nh tranh
cao s o với các sản phẩ m cùng loại củ a các doanh nghiệ p thuộc
cùng lĩnh vực hoạt độ ng. Từ nă m 1999 tỷ trọng tiêu thụ tại thị
trường Hà nộ i luôn chiếm 30% tổng doanh t hu. Bở i vậ y, Công ty
xác định đ ây là thị trườn g tiềm năn g lớn, vì theo quy hoạch củ a

thu đô từ năm 2000-20 20 sẽ phát triển mộ t loạt các đô thị vệ
tinh của thủ đô Hà nội. Chính vì vậ y các nhu cầu về các sả n
phẩm của công ty tr ong thời gian sắp tới cho quá trình phát
triển đô thị là rất lớ n. Ngay từ bây giờ , Công ty cơ khí Mai
Động đã chuẩ n bị tố t nhữ ng đ iều kiệ n cơ sở vật chấ t, xây dự ng
tốt nhữn g dự án để đ áp ứ ng nhu cầu thị trườ ng tron g thời gian
tới. Bên cạnh đó, Công ty đã xây dựn g đượ c mối quan hệ bạn
hàng lâu dài với hầu hết các đơn vị tiêu thụ của các tỉ nh như :
Hà Tây, Hoà Bình, Tuyên Quang, Hả i Dươ ng, Vĩ nh Phúc… và có
giá ư u đãi vớ i các khách hàng quen do vậy doanh thu tiêu thụ ở
các tỉ nh này tăn g đều qua các năm. Ngoài ra, đ ây là mộ t thị
trường có uy t ín, địa bàn tư ơng đối gầ n, các loại chi chí về vận

×