Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu chính sách giải quyết vấn đề thời hạn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được giao theo Nghị định 64 CP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 97 trang )

TRƢỜN

Ọ QUỐ
N
01050000520
Ọ K O
Ọ TỰ N
K O
Ị LÝ
************

TRẦN TRỌN

N
THỜ

ÊN

T ƢỞN

ÊN ỨU
ÍN SÁ
Ả QUYẾT VẤN Ề
N SỬ DỤN
ẤT SẢN XUẤT NƠN N
ỆP
ƢỢ
O T EO N
Ị ỊN 64-CP

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC



à Nội - 2012


TRƢỜN

Ọ QUỐ
N
Ọ K O
Ọ TỰ N
K O
Ị LÝ
************

TRẦN TRỌN

ÊN

T ƢỞN

NGHIÊN ỨU
ÍN SÁ
Ả QUYẾT VẤN Ề
T Ờ
N SỬ DỤN
ẤT SẢN XUẤT NƠN N
ỆP
ƢỢ
O T EO N
Ị ỊN 64-CP


hun ngành: ịa chính
Mã số: 60.44.80

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

S. TSKH. ẶN

à Nội - 2012

HÙNG VÕ


LỜ

ẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Địa
Lý – Bộ môn địa chính. Nhờ sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cơ trong
suốt q trình học tập rèn luyện tại trường, tôi đã nắm được những kiến thức
cơ bản về chuyên ngành. Đây là nền tảng cho tôi vận dụng sau này.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn tôi là
GS.TSKH. Đặng Hùng Võ đã hướng dẫn tơi tận tình, ln quan tâm, động
viên tôi đưa ra cho tôi những ý kiến đóng góp xác đáng trong suốt q trình
làm luận văn.
Khơng chỉ có thế, để thực hiện được luận văn này phải kể đến nguồn số
liệu và tài liệu mà tơi thu thập được trong q trình cơng tác tại Trung tâm
Lưu trữ và Thông tin Đất đai – Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ Tài nguyên và

Môi trường. Tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ tại
Trung tâm Lưu trữ và Thông tin Đất đai – Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ Tài
nguyên và Môi trường đã giúp đỡ tôi thu thập những số liệu cần thiết, cũng
như chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm thực tế để nâng cao kiến thức chuyên
môn và tạo điều kiện giúp tôi có thể vừa học vừa làm.
Sau cùng tơi xin cảm ơn gia đình tơi, bạn bè tơi đã động viên, tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Trần Trọng Thưởng


MỤ LỤ
Danh mục bảng ...........................................................................................................1
Danh mục hình vẽ.......................................................................................................3
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................4
MỞ ẦU .....................................................................................................................5
ƢƠN 1: TỔN QU N VỀ
ÍN SÁ
O ẤT SẢN XUẤT
NƠN N
ỆP
O
ÌN , Á N ÂN SỬ DỤN ............................9
1.1. ơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về giao đất ................................9
1.1.1. Các khái niệm cơ bản và mục đích ....................................................................9
1.1.2. Các quy định pháp luật chung về giao đất.......................................................10
1.1.3. Một số quy định pháp luật cụ thể về giao đất nông nghiệp .............................11

1.2. Việc áp dụng chính sách giao đất sản xuất nơng nghiệp trên thực tế ..........15
1.2.1. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Hà Giang đặc trưng
cho vùng miền núi ......................................................................................................17
1.2.2. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Bắc Ninh đặc trưng
cho vùng đồng bằng ...................................................................................................17
1.2.3. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Hà Tĩnh đặc trưng cho
vùng ven biển..............................................................................................................18
1.3. ánh giá kết quả và bất cập trong phát triển nông nghiệp và xã hội nông
thôn do chính sách giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng .....19
1.3.1. Những kết quả đạt được của việc thực hiện chính sách giao đất cho hộ gia
đình cá nhân. ..............................................................................................................19
1.3.2. Những bất cập cịn tồn tại trong q trình thực hiện chính sách giao đất ......20
1.4. Một số tham khảo về kinh nghiệm giao đất nông nghiệp của ài Loan ......21
1.4.1. ản uất nông nghiệp tại ài oan .................................................................21
1.4.2. Khảo sát thực tế tại Hợp tác ã hilei về mơ hình quản lý đất đai..................22
1.4.3. Học tập kinh nghiệm từ những thành công trong quản lý, sử dụng đất nông
nghiệp của ài oan ..................................................................................................23
ƢƠN 2: T Ự TR N SỬ DỤN
ẤT NÔN N
ỆP V P ÂN TÍ ,
ÁN
Á N ỮN BẤT ẬP VỀ T Ờ
N SỬ DỤN
ẤT SẢN XUẤT NƠN
N
ỆP Ã
O O
ÌN , Á N ÂN T
Ị B NN
ÊN ỨU ...24

2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu ..........................................................................24
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế ã hội tỉnh Hà Giang .............................24
2.1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế ã hội tỉnh Bắc Ninh ..............................27
2.1.3. Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế ã hội tỉnh Hà Tĩnh. ...............................30


2.2. Thực trạng về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân theo Nghị
định 64- P trên địa bàn nghiên cứu ......................................................................33
2.2.1. Thực trạng về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân tại tỉnh Hà
Giang. .........................................................................................................................33
2.2.2. Thực trạng về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân tại tỉnh Bắc
Ninh. ...........................................................................................................................36
2.2.3. Thực trạng về giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân tại tỉnh Hà Tĩnh.39
2.3. Kết quả điều tra xã hội học trên địa bàn nghiên cứu ....................................46
2.3.1. Kết quả điều tra tại tỉnh Hà Giang ..................................................................46
2.3.2. Kết quả điều tra tại tỉnh Bắc Ninh ...................................................................52
2.3.3. Kết quả điều tra tại tỉnh Hà Tĩnh .....................................................................58
2.4. Phân tích, đánh giá số liệu điều tra để phát hiện những thành công và bất
cập cịn tồn tại trong sử dụng đất nơng nghiệp có thời hạn .................................63
2.4.1. Những thành cơng trong quản lý và sử dụng đất sản uất nông nghiệp được
giao theo Nghị định 64-CP tại Hà Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh. .................................63
2.4.2. Những bất cập còn tồn tại trong quản lý và sử dụng đất sản uất nông
nghiệp được giao theo nghị định 64-CP tại Hà Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh..............64
ƢƠN 3: Ề XUẤT
ÍN SÁ
Ả QUYẾT T Ờ
N SỬ DỤN
ẤT NƠN N
ỆP Ã
O T EO N

Ị ỊN 64-CP............................67
3.1 ác phƣơng án đề xuất ......................................................................................67
3.1.1. Phương án giao lại ruộng đất (giao đất có thời hạn) ......................................67
3.1.2. Phương án kéo dài thời hạn .............................................................................68
3.1.3. Phương án óa bỏ thời hạn ..............................................................................68
3.2. Phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm của từng phƣơng án (phân tích SWOT) để
lựa chọn phƣơng án cho chính sách đề xuất ..........................................................69
3.2.1. Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng phương án ......................................69
3.2.2. ựa chọn phương án phù hợp trong giai đoạn hiện nay .................................73
KẾT LUẬN ...............................................................................................................81
1. Kết luận ..................................................................................................................81
2. Kiến Nghị ...............................................................................................................82
P Ụ LỤ ..................................................................................................................85


Danh mục bảng
Bảng 1.1: Thống kê diện tích đất đã giao 2010 .........................................................16
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang .................................................25
Bảng 2.2: GDP theo khu vực kinh tế thời kỳ 2000 - 2005.........................................26
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh ..................................................28
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-200629
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh ....................................................31
Bảng 2.6: Tổng giá trị sản phẩm và tốc độ tăng trưởng kinh tế .................................32
của tỉnh Hà Tĩnh theo giá so sánh qua các năm .........................................................32
Bảng 2.7: Kết quả giao đất tại tỉnh Hà Giang ............................................................33
Bảng 2.8: Thực hiện cấp giấy khi giao đất tại 9 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Hà Giang34
Bảng 2.9: Kết quả thu hồi đất.....................................................................................34
Bảng 2.10: Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi từ nông nghiệp năm 2010 .....................35
Bảng 2.11: Kết quả giao đất tại tỉnh Bắc Ninh ..........................................................36
Bảng 2.12: T lệ chênh lệch giữa diện tích theo suất đất và thực tế


...................37

Bảng 2.13: Kết quả thu hồi đất..................................................................................38
Bảng 2.14: Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi từ nông nghiệp năm 2010 ....................38
Bảng 2.15: Kết quả giao đất tại tỉnh Hà Tĩnh ............................................................39
Bảng 2.16: T lệ chênh lệch giữa diện tích theo suất đất và thực tế

...................40

Bảng 2.17: Kết quả thu hồi đất...................................................................................41
Bảng 2.18: Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi từ nông nghiệp năm 2010 .....................42
Bảng 2.19: Sử dụng đất cơng ích ...............................................................................43
Bảng 2.20: Tỉ lệ đối tượng khơng được giao đất .......................................................46
Bảng 2.21: Thực trạng sử dụng đất ............................................................................47
Bảng 2.22: Các yếu tố cản trở đến tích tụ đất đai ......................................................48
Bảng 2.23: Thời hạn th đất cơng ích ......................................................................49
Bảng 2.24:

kiến của hộ gia đình, cá nhân về chính sách thu hồi đất để giao lại đất

theo mặt bằng lao động mới .......................................................................................49

1


Bảng 2.25:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên lập


quỹ đất cơng ích để cho thuê hoặc giao thêm cho hộ bị thu hồi đất ..........................50
Bảng 2.26:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên giao

lại đất cho hộ đã nhận tiền bồi thường. ......................................................................51
Bảng 2.27: Tỉ lệ đối tượng không được giao đất .......................................................53
Bảng 2.28: Thực trạng sử dụng đất ............................................................................54
Bảng 2.29: Các yếu tố cản trở đến tích tụ đất đai ......................................................54
Bảng 2.30: Thời hạn th đất cơng ích ......................................................................55
Bảng 2.31:

kiến của hộ gia đình, cá nhân về chính sách thu hồi đất để giao lại đất

theo mặt bằng lao động mới .......................................................................................55
Bảng 2.32:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên lập

quỹ đất cơng ích để cho thuê hoặc giao thêm cho hộ bị thu hồi đất ..........................56
Bảng 2.33:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên giao

lại đất cho hộ đã nhận tiền bồi thường .......................................................................57
Bảng 2.34: Tỉ lệ đối tượng không được giao đất .......................................................59
Bảng 2.35: Thực trạng sử dụng đất ............................................................................59
Bảng 2.36: Thời hạn thuê đất cơng ích ......................................................................60
Bảng 2.37:


kiến của hộ gia đình, cá nhân về chính sách thu hồi đất để giao lại đất

theo mặt bằng lao động mới .......................................................................................61
Bảng 2.38:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên lập

quỹ đất cơng ích cho hộ bị thu hồi thuê lại. ...............................................................62
Bảng 2.39:

kiến của hộ gia đình, cá nhân khơng bị thu hồi đất về việc có nên giao

lại đất cho hộ đã nhận tiền đền bù. .............................................................................62
Bảng 2.40: Biến động về số thửa đất trước và sau khi dồn điền đổi thửa tại 9 xã
thuộc 3 huyện của tỉnh Hà Giang ...............................................................................65
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả phân tích SWOT ...........................................................72
Bảng 3.2:

kiến của hộ gia đình, cá nhân về chính sách thu hồi đất để giao lại đất

theo mặt bằng lao động mới .......................................................................................73
Bảng 3.3: Mức độ manh mún đất đai của nông hộ năm 2006 ...................................76

2


Danh mục hình vẽ
Hình 2.1: Bản đồ ranh giới tỉnh Hà Giang(2) ..............................................................24
Hình 2.2: Bản đồ ranh giới tỉnh Bắc Ninh(3) ..............................................................27
Hình 2.3: Bản đồ ranh giới tỉnh Hà Tĩnh(4) ................................................................30

Hình 3.2: Tỉ lệ lợi nhuận/chi phí sản xuất theo quy mơ .............................................76
Hình 3.1: Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa theo quy mô ..............................................76

3


Danh mục chữ viết tắt
UBND

: U ban nhân dân

NN

: nông nghiệp



: quyết định

TW

: trung ương

CP
TT


: chính phủ
: thơng tư
: nghị định


HTX
: hợp tác xã
KT - XH : kinh tế - xã hội
CNQSDĐ : chứng nhận quyền sử

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và
Môi trường
ĐBSH

SWOT

dụng đất
: đồng bằng sông Hồng

: Strengths Điểm mạnh , Weaknesses Điểm yếu , Opportunities
Cơ hội và Threats Thách thức

4


MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Luật Đất đai năm 1993 ra đời nhằm thể chế hóa các chính sách đất đai theo
hướng tạo điều kiện sử dụng đất nông nghiệp ổn định và hiệu quả cao. Luật Đất đai
1993 tập trung chủ yếu vào tiếp tục đổi mới các chính sách đất nơng nghiệp nhằm
hồn thiện nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa. Nhà nước đã trao cho người nông
dân nắm quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đối với đất

mình được giao sử dụng, làm cho người nông dân chủ động với tư liệu sản xuất chủ
yếu của mình. Mặt khác, Luật Đất đai 1993 lại đặt ra thời hạn và hạn điền đối với
đất nông nghiệp, làm cho người nông dân băn khoăn nhiều về mức độ ổn định trong
sử dụng đất được giao.
Pháp luật về đất đai vừa là công cụ để nhà nước quản lý nhằm điều phối các
nguồn lợi từ đất đai và vừa là yếu tố đảm bảo quyền và nghĩa vụ của mỗi người sử
dụng đất.Thông qua các chính sách đất đai do nhà nước thống nhất quản lý, việc sử
dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất vừa bảo đảm phát triển kinh tế và vừa phải bảo
đảm phát triển bền vững. Trong thời kỳ hiện nay, khi mà q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đang được đẩy mạnh thì vấn đề an ninh lương thực, phát triển xã hội
nông thôn càng phải tập trung nhiều hơn, dẫn đến việc quản lý sử dụng đất nông
nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Mục đích chính trong quản lý là nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân, đảm bảo
an ninh lương thực trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu nông sản.
Để hướng dẫn thực hiện Luật Đất đai 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 64-CP ngày 27-9-1993 về việc ban hành Bản quy định về việc giao đất nơng
nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp, trong đó quy định thời hạn sử dụng đất là 20 năm đối với đất sản xuất
nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản và 50 năm đối với đất sản
xuất nông nghiệp trồng cây lâu năm và đất rừng sản xuất. Trong những năm đầu
được giao đất, niềm vui của người nông dân được giao đất đã lấp đi những băn
khoăn về thời hạn sử dụng đất. Đến khi chuẩn bị sửa đổi Luật Đất đai vào năm
2003, những lo lắng của người nông dân về thời hạn sử dụng đất 20 năm, 50 năm
bắt đầu xuất hiện. Câu hỏi "chính sách đất đai nào sẽ được áp dụng khi hết thời hạn
sử dụng đất?" đã được đặt ra. Luật Đất đai 2003 chưa có câu trả lời vì chưa đạt

5


được sự thống nhất trong phương án trả lời. Câu trả lời sẽ được xem xét và quyết

định trước ngày 15/10/2013, ngày kết thúc thời hạn gần nhất.
Đến nay, thời hạn giao đất sắp kết thúc. Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp là
một trong những yếu tố tiêu cực khiến tâm lý đầu tư dài hạn của người nông dân
vào sử dụng đất bị suy giảm dần. Khi thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp cịn q
ngắn thì người nông dân không thể quyết định tập trung đầu tư lớn, vì lo sợ rằng hết
thời hạn có thể đất sẽ khơng cịn thuộc quyền sử dụng của mình nữa.
Hồn cảnh này cho thấy việc quyết định chính sách về giải quyết thời hạn sử
dụng đất nông nghiệp ra sao có ý nghĩa rất quan trọng. Một chính sách phù hợp sẽ
tạo được động lực mới cho việc tăng năng suất và sản lượng nông nghiệp nhờ sự
yên tâm của người nông dân hướng vào đầu tư dài hạn và sản xuất nơng nghiệp
hàng hóa.
Từ những tính cấp thiết trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chính
sách giải quyết vấn đề thời hạn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đƣợc giao
theo Nghị định 64-CP”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp được giao theo Nghị
định 64-CP cho hộ gia đình, cá nhân.
- Phân tích những thành cơng và những bất cập cịn tồn tại trong sử dụng đất
nông nghiệp đã giao theo nghị định 64-CP.
- Trên cơ sở khảo sát ý kiến của các nhà quản lý, của người dân trực tiếp sản
xuất và phân tích các kết quả khảo sát, đề xuất phương án giải quyết phù hợp đối
với thời hạn sử dụng đất nông nghiệp và những cơ chế thực hiện cụ thể.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, số liệu, các kết quả nghiên cứu đã thực hiện về thời hạn
sử dụng đất nơng nghiệp để trình bày bức tranh tổng quan về chính sách giao đất
nơng nghiệp và kết quả của việc thực hiện chính sách này từ khi Luật Đất đai 1993
có hiệu lực cho đến nay.
- Thực hiện điều tra, khảo sát ý kiến từ khu vực quản lý và khu vực sử dụng
đất nông nghiệp tại thời điểm hiện nay khi thời hạn giao đất gần kết thúc.
- Phân tích các thành cơng và các bất cập cịn tồn tại có liên quan đến thời

hạn sử dụng đất nông nghiệp được giao theo Nghị định 64-CP.

6


- Đề xuất chính sách phù hợp để giải quyết vấn đề thời hạn sử dụng đất nông
nghiệp trên cơ sở phân tích điểm mạnh - điểm yếu của các phương án đề ra SWOT
analysis: Strengths - Weaknesses, Opportunities - Threats Analysis).
- Đề xuất một số cơ chế, quy định pháp luật để thực hiện phương án đã lựa
chọn.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính sách về thời hạn giao đất nơng nghiệp
cho hộ gia đình cá nhân trên phạm vi cả nước trên cơ sở phân tích hệ thống pháp
luật, thực tế thực thi pháp luật, kinh nghiệm quốc tế và khảo sát thực tế tại một số
địa phương.
Theo đánh giá chung, Đài Loan đã có những thành cơng lớn về chính sách
đất đai trong quá trình cải cách ruộng đất cũng như q trình thực hiện cơng nghiệp
hóa đất nước. Đề tài nghiên cứu sẽ tập trung vào giới thiệu các kinh nghiệm của Đài
Loan.
Về phạm vi khảo sát ý kiến thực tế tại một số địa phương trong nước, do thời
gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát trên địa bàn 3 tỉnh: một tỉnh
miền núi, một tỉnh đồng bằng và một tỉnh ven biển. Tỉnh thuộc vùng núi được lựa
chọn là Hà Giang, tỉnh vùng đồng bằng được lựa chọn là Bắc Ninh, tỉnh vùng ven
biển được lựa chọn là Hà Tĩnh.
5. ác phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Phân tích hệ thống pháp luật hiện hành
để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của chính sách đất đai về thời hạn sử dụng đất.
- Phƣơng pháp phân tích dữ liệu:
+ Phân tích số liệu thống kê về kết quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp qua
các năm trong mối quan hệ với thời hạn sử dụng đất.

+ Phân tích số liệu về giao đất theo Nghị định 64-CP và quá trình quản lý đất
đai, biến động sử dụng đất trong gần 20 năm qua để tìm ra những vướng mắc chủ
yếu.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp hay qua
điện thoại, nhận phiếu trả lời qua e-mail, thu thập ý kiến của một số người sử dụng
và các cán bộ quản lý đất đai để phân tích và đánh giá chính sách.
- Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa và phân tích những kết quả nghiên cứu,
điều tra đã có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

7


- Phƣơng pháp tổng hợp: Tổng hợp và phân tích các kết quả thu được để
đánh giá và tìm các nguyên nhân dẫn đến những vướng mắc tồn tại cần giải quyết
nhằm đề xuất đổi mới các chính sách.
6. ơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn
- Luật Đất đai năm 1993, năm 2003, các Luật có liên quan và các Nghị định,
Thông tư hướng dẫn thi hành;
- Các chính sách đất đai về khốn 100 và khốn 10;
- Các báo cáo của các cơ quan nhà nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
- Các kết quả nghiên cứu khoa học có liên quan và các ý kiến trên các
phương tiện thông tin đại chúng;
- Các số liệu thống kê về nông nghiệp, nông thôn và nông dân;
- Dữ liệu thu thập từ việc điều tra xã hội học trên thực tế tại các địa phương
đã lựa chọn.
7. ấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan về chính sách giao đất sản xuất nơng nghiệp cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng.
Chương 2: Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp và phân tích, đánh giá những

bất cập về thời hạn đối với sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đã giao cho hộ gia
đình, cá nhân tại địa bàn nghiên cứu.
Chương 3: Đề xuất chính sách giải quyết thời hạn sử dụng đất nông nghiệp
đã giao theo nghị định 64-CP.

8


ƢƠN
TỔN

QU N VỀ

ÍN
O



1:

O ẤT SẢN XUẤT NƠN

N

ỆP

ÌN , Á N ÂN SỬ DỤN

1.1. ơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về giao đất
1.1.1. Các khái niệm cơ bản và mục đích

- Nhà nước giao đất: là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết
định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất Quy định tại khoản 1 điều 4
của Luật Đất đai năm 2003 .
Mục đích giao đất: là giao tư liệu sản suất mà ở đây chính là đất nơng
nghiệp đến tay người dân khiến người dân yên tâm đầu tư sản xuất, đảm bảo công
bằng xã hội, thúc đẩy sự phát triển của ngành nơng nghiệp. Các mục đích cụ thể bao
gồm:
+ Đảm bảo cho đất đai được sử dụng hợp pháp, đúng mục đích, có hiệu quả.
Giao đất là một nội dung quản lý nhà nước về đất đai với nội dung cụ thể là Nhà
nước công nhận quyền sử dụng đất của người được giao đất. Người sử dụng đất
phải sử dụng đúng mục đích ghi trong hồ sơ xin giao đất. Tính hợp pháp của quyền
sử dụng đất tạo điều kiện cho chủ sử dụng đất yên tâm đầu tư vốn, công sức nhằm
khai thác tốt tiềm năng đất đai, cải tạo bồi bổ đất đai, phát triển sản xuất, thực sự coi
quyền sử dụng đất là tài sản của mình, khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Xác lập mối quan hệ giữa nhà nước với người sử dụng đất, làm căn cứ
pháp lý để giải quyết mọi quan hệ đất đai đúng pháp luật.
+ Làm cơ sở để người sử dụng đất thực hiện các quyền: chuyển đổi, chuyển
nhượng, tặng cho, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn đối với quyền sử dụng đất
theo pháp luật phù hợp với sự vận động vốn có của quan hệ đất đai trong thực tiễn
cuộc sống.
- Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn
định: là việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người đó Quy
định tại khoản 3 điều 4 Luật Đất đai năm 2003 .
Mục đính: Nhà nước cơng nhận quyền sử dụng đất của người đang sử dụng
như được Nhà nước giao đất thông qua quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, đó là chứng thư pháp lý để đảm bảo quyền của chủ sử dụng đối với thửa
đất của mình.
- Thời hạn giao đất: là thời hạn sử dụng đất được giao quy định tại điều 20
của Luật Đất đai năm 1993 và điều 4 của Nghị định 64-CP của Chính phủ).
9



Mục đích của thời hạn giao đất: là đảm bảo tính cơng bằng trong chế độ sở hữu tồn
dân về đất đai.
- Hạn mức giao đất: là mức giới hạn về diện tích đối với từng loại đất giao cho
người dân sử dụng được quy định cụ thể tại Nghị định 64-CP hiện hành được quy
định tại điều 70 của Luật Đất đai năm 2003 .
Mục đích của hạn mức giao đất: là tránh việc tích tụ đất đai quá lớn trong tay một
nhóm người mà khơng đem lại hiệu quả kinh tế, không tạo được công bằng xã hội.
-

ất nơng nghiệp: là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối. Căn cứ vào mục đích sử dụng được phận
thành các loại sau:
+ Đất trồng cây hàng năm;
+ Đất trồng cây lâu năm;
+ Đất rừng sản xuất;
+ Đất rừng phịng hộ;
+ Đất rừng đặc dụng;
+ Đất ni trồng thu sản;
+ Đất làm muối;
+ Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.
Quy định tại khoản 1 điều 13 của Luật Đất đai năm 2003.
-

ất cơng ích: là quỹ đất do địa phương cấp xã lập từ quỹ đất nơng nghiệp

để sử dụng vào mục đích cơng ích khơng q 5


tổng diện tích đất nơng nghiệp.

1.1.2. Các quy định pháp luật chung về giao đất
- Luật Đất đai 1993/QH9 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 14 tháng 07 năm 1993 quy định về
việc giao đất cho người sử dụng đất tập trung tại các điều 1, 3, 12.
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, trong đó quy định rõ về căn
cứ giao đất và việc giao đất nông nghiệp tại các điều 31, 32, 33, 34, 36, 37.
- Khoán 100: Cơ chế khoán mở rộng, khoán sản phẩm đến nhóm, người lao
động trong hợp tác xã nơng nghiệp theo Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/1/1981 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IV.
10


- Giao đất, giao rừng: Giao đất, giao rừng và tổ chức kinh doanh theo
phương thức nông - lâm kết hợp theo Chỉ thị 29/CT-TW ngày 12/11/1983 của Ban
Chấp hành TW Đảng.
- Khoán 10: Khoán đất đai của hợp tác xã nơng nghiệp đến hộ gia đình, cá
nhân theo Nghị quyết 10-NQ/BCT ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị khố IV về
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.
- Quy định cụ thể về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân: Nghị
định số 64-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản
xuất nơng nghiệp và Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia
đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
- Quy định cụ thể về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân: Nghị định
02-CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất lâm
nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm

nghiệp và Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất,
cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp.
1.1.3. Một số quy định pháp luật cụ thể về giao đất nông nghiệp
a) Quy định về đối tượng giao đất giao đất nông nghiệp:
- Tại điều 1 Luật Đất đai năm 1993 quy định nhà nước giao đất cho các tổ
chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội
gọi chung là tổ chức , hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Nhà nước
còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trong Luật này gọi chung là người sử dụng
đất.
- Điều 6, điều 7 của Nghị định 64-CP quy định đối tượng giao đất nông
nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài là nhân khẩu nông nghiệp thường trú tại địa
phương, kể cả những người đang làm nghĩa vụ quân sự nếu họ có nhu cầu sử dụng
đất để sản xuất nông nghiệp và trong khả năng quỹ đất của địa phương. Các đối
tượng cụ thể bao gồm:
+ Những người sống chính bằng nơng nghiệp cư trú tại địa phương nhưng
chưa có hộ khẩu thường trú mà được U ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác
nhận;
11


+ Xã viên hợp tác xã nông nghiệp trước đây đã chuyển sang làm ở hợp tác xã
tiểu thủ công nghiệp hoặc các hợp tác xã thuộc lĩnh vực khác nay khơng có việc
làm, trở lại làm nơng nghiệp;
+ Con của cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước sống tại địa phương đến
tuổi lao động nhưng chưa có việc làm;
+ Cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước và bộ đội nghỉ mất sức, hoặc nghỉ
việc do sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế chỉ được hưởng trợ cấp 1 lần hoặc
chỉ được hưởng trợ cấp một số năm về sống thường trú tại địa phương.

- Điều 11 của Nghị định 64-CP quy định việc giao đất trong trường hợp đi
xây dựng kinh tế mới hoặc chuyển cư từ địa phương khác đến như sau:
+ Trường hợp đi xây dựng kinh tế mới hoặc chuyển cư theo quy hoạch, kế
hoạch Nhà nước hoặc theo sự thoả thuận của U ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh giữa nơi đi và nơi đến thì được giao đất để sản xuất nông
nghiệp;
+ Đối với những người chuyển cư từ tỉnh khác đến không thuộc các trường
hợp nói trên, sống bằng nơng nghiệp thì được xét giao đất để sản xuất nông nghiệp.
b) Quy định về căn cứ để quyết định giao đất
- Điều 19 của Luật Đất đai năm 1993 quy định các căn cứ giao đất sau:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt.
+ Yêu cầu sử dụng đất ghi trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật và trong thiết
kế đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt hoặc đơn xin giao đất.
c) Quy định về nguyên tắc giao đất nông nghiệp:
- Điều 3 Nghị định số 64-CP quy định về ngun tắc giao đất nơng nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân như sau:
+ Trên cơ sở hiện trạng, bảo đảm đồn kết, ổn định nơng thơn, thúc đẩy sản
xuất phát triển; thực hiện chính sách bảo đảm cho người làm nơng nghiệp, ni
trồng thu sản có đất sản xuất;
+ Người được giao đất phải sử dụng đất đúng mục đích trong thời hạn được
giao; phải bảo vệ, cải tạo, bồi bổ và sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý để tăng khả năng
sinh lợi của đất; phải chấp hành đúng pháp luật đất đai;
+ Đất giao cho hộ gia đình, cá nhân là giao chính thức và được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài;
12


+ U ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở đề nghị của U ban nhân dân xã, phường, thị

trấn.
d) Quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp
Hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của
Luật Đất đai 1993 và Nghị định 64-CP bao gồm:
- Đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm:
+ Các tỉnh Minh Hải, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Tây Ninh, Sông Bé,
Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh, khơng q ba héc ta;
+ Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương khác, không quá hai hécta.
- Đối với đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm:
+ Các xã đồng bằng không quá mười héc ta;
+ Các xã trung du, miền núi không quá ba mươi héc ta.
- Đối với đất trống, đồi núi trọc, đất khai hoang, lấn biển thì hạn mức của hộ
gia đình, cá nhân sử dụng do U ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương quyết định, căn cứ vào quỹ đất của địa phương và khả năng sản xuất của họ,
đảm bảo thực hiện chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các
loại đất này vào mục đích sản xuất nơng nghiệp.
Hạn mức giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của
Luật Đất đai 2003 và Nghị định 181/2004/NĐ-CP bao gồm:
- Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm
muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân khơng q ba héc ta đối với mỗi loại đất.
- Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không
quá mười héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá ba mươi
héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
- Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá
nhân không quá ba mươi héc ta đối với mỗi loại đất.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất
trồng cây hàng năm, đất ni trồng thu sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao
đất không quá năm héc ta.
+ Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì

hạn mức đất trồng cây lâu năm là không quá năm héc ta đối với các xã, phường, thị
13


trấn ở đồng bằng; không quá hai mươi năm héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở
trung du, miền núi.
+ Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thì tổng
hạn mức giao đất rừng sản xuất là không quá hai mươi năm héc ta.
- Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa
sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch để sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thu sản, làm muối không quá hạn mức giao đất đã
quy định và khơng tính vào hạn mức giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân.
- Chính phủ quy định cụ thể hạn mức giao đất đối với từng loại đất của từng
vùng.
Quy định về xử lý đối với trường hợp sử dụng đất vượt hạn mức bao gồm:
- Tại điều 13 Nghị định 64-CP quy định:
+ Nếu đất đang sử dụng là đất được giao hợp pháp trước ngày 15 tháng 10
năm 1993 hoặc do khai hoang, vỡ hố, thì được tiếp tục sử dụng và phải nộp thêm
thuế bổ sung cho phần đất vượt hạn mức theo quy định của pháp luật. Thời hạn sử
dụng phần đất vượt hạn mức của hộ gia đình bằng 1/2 thời hạn giao đất theo quy
định. Sau thời hạn đó, nếu hộ gia đình có u cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà
nước cho th theo hợp đồng có thời hạn; nếu Nhà nước thu lại đất thì hộ gia đình
được bồi hồn theo quy định của Nhà nước.
+ Đất do chiếm dụng trái phép thì tuỳ trường hợp cụ thể, U ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xét để thu hồi hoặc cho thuê có thời hạn.
e) Quy định về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp được giao:
- Điều 20 của Luật Đất đai năm 1993 quy định: Thời hạn giao đất sử dụng ổn
định lâu dài để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thu sản là 20 năm, để trồng cây lâu
năm là 50 năm. Khi hết thời hạn, nếu người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng
và trong quá trình sử dụng đất chấp hành đúng pháp luật về đất đai thì được Nhà

nước giao đất đó để tiếp tục sử dụng.
- Điều 4 của Nghị định 64-CP quy định cụ thể việc tính thời hạn giao đất
nơng nghiệp như sau:
Đối với đất của hộ gia đình, cá nhân được giao từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 trở về trước, được tính thống nhất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993;
Đối với đất của hộ gia đình, cá nhân được giao sau ngày 15 tháng 10 năm
1993, thì tính từ ngày giao.
14


Luật Đất đai năm 2003 quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp đã giao từ
Nghị định 64/NĐ-CP được tiếp tục áp dụng.
g) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Điều 12 của Nghị định 64-CP quy định:
- Ở những địa phương mà đất nông nghiệp đang do hợp tác xã nơng nghiệp
quản lý, thì cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đã
được giao đất theo văn bản quy định của U ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương phù hợp với những quy định của Nhà nước tại thời điểm đó; nếu
chưa giao đất cho hộ gia đình, cá nhân thì U ban nhân dân xã, phường, thị trấn
phối hợp với hợp tác xã và Hội Nông dân xây dựng phương án đề nghị U ban nhân
dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
- Ở những địa phương, trong q trình thực hiện các chính sách đất đai trước
đây, U ban nhân dân các cấp đã hướng dẫn và chỉ đạo nông dân tự thương lượng
điều chỉnh đất cho nhau nay đã ổn định, thì U ban nhân dân huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh căn cứ vào hiện trạng, xét để giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho họ.
- Đất của hộ gia đình, cá nhân đang canh tác ở ngoài xã thường trú của họ thì
được tiếp tục sử dụng số đất đó. Đất được giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân phải
bao gồm cả đất sản xuất nông nghiệp nơi thường trú và đất xâm canh.

Những địa phương có đất mà có hộ gia đình, cá nhân nơi khác đến xâm canh
thì U ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và gửi bản sao giấy chứng nhận đó cho U ban nhân dân xã, phường,
thị trấn nơi thường trú biết để tính mức đất được giao.
h) Thẩm quyền giao đất nông nghiệp
U ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền
giao đất, cho th đất nơng nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân.
U ban nhân dân xã, phường, thị trấn cho thuê đất thuộc quỹ đất nơng nghiệp
sử dụng vào mục đích cơng ích của xã, phường, thị trấn.
1.2. Việc áp dụng chính sách giao đất sản xuất nông nghiệp trên thực tế
Thực hiện chủ trương giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình,
cá nhân theo quy định tại Nghị định số 64-CP, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương đã ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định. Chính quyền các cấp
15


đặc biệt là cấp xã đã xây dựng phương án giao đất theo Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh và Quy định của y ban Nhân dân cấp tỉnh.
Để triển khai thực hiện Nghị định số 64-CP của Chính phủ,

y ban nhân dân

cấp tỉnh đã có phương án giao đất. Theo phương án này, mỗi nhân khẩu từ 18 tuổi
trở lên được giao một suất đất, mỗi nhân khẩu dưới 18 tuổi được giao một nửa suất
đất. Tùy theo từng địa bàn, mỗi suất đất được giao khoảng 1-3 sào. Quỹ đất mỗi địa
phương không giống nhau nên quy mô suất đất cũng không giống nhau.
Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định số 64-CP của Chính phủ đã đánh một
dấu mốc quan trọng trong sự đổi mới chính sách đất đai của Nhà nước ta. Ruộng đất
được giao cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, người sử dụng đất được
hưởng các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử

dụng đất. Công tác giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định
lâu dài được các cấp, các địa phương tập trung triển khai thực hiện. y ban nhân
dân cấp tỉnh tiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện Nghị định
64-CP hoặc để khắc phục những thiếu sót của các Quyết định đã ban hành trước
đây, nhằm đưa công tác giao đất cho nông dân tại địa phương thực hiện theo đúng
Nghị định 64-CP, đảm bảo tính pháp lý cho người nông dân khi được giao đất.
Việc giao đất đã được triển khai theo nguyên tắc bảo đảm đoàn kết, công
bằng, ổn định, thúc đẩy phát triển sản xuất; sử dụng đất đúng mục đích; và được
pháp luật bảo đảm bằng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Những
nguyên tắc này đã tạo nên hiệu quả kinh tế, xã hội rất cao. Vài năm sau khi thực
hiện chính sách giao đất, Việt Nam đã trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo
hàng đầu thế giới, xã hội nông thôn ổn định do đủ lương thực và cuộc sống sung túc
hơn.
Qua khảo sát việc áp dụng chính sách giao đất tại 3 tỉnh thuộc 3 khu vực
niềm núi, đồng bằng, ven biển cho thấy hầu như toàn bộ diện tích đất nơng nghiệp
đều đã được giao với kết quả thể hiện rõ đặc trưng từng vùng như sau:
Bảng 1.1: Thống kê diện tích đất đã giao 2010
Tên Tỉnh

VT

Hà Giang
Bắc Ninh
Hà Tĩnh

ha
ha
ha

Diện tích tự

nhiên
(1)
791488,92
82271,12
599717,66

Diện tích đất nơng
nghiệp đã giao
(2)
154229,3
41200,19
94852,5

Tỉ lệ %
100%*(1)/(2)
19.49
50.08
15.82

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của Trung tâm ưu trữ và Thông tin ất đai
16


1.2.1. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Hà Giang đặc trưng
cho vùng miền núi
Ở tỉnh Hà Giang, thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và chỉ đạo của Tổng cục
Địa chính nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường , trong thời gian ngay từ năm 1993,
UBND tỉnh đã ban hành nhiều quyết định, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn
để thực thi pháp luật về đất đai. Các văn bản đã ban hành kịp thời và phù hợp với
tình hình thực tế của tỉnh, làm cơ sở để quản lý và chỉ đạo thực hiện công tác quản

lý đất đai ngày càng tốt hơn, đồng thời ngăn chặn có hiệu quả các vi phạm xảy ra
trong công tác quản lý, sử dụng đất.
Riêng đối với tỉnh Hà Giang thì có đặc thù riêng khơng giao đất theo Nghị
định 64-CP của Chính phủ mà chỉ công nhận quyền sử dụng đất cho người dân. Một
số khu vực đã giao khoán cho người dân theo chế độ khốn 10 và khốn 100 nên
khơng thực hiện giao lại theo suất mà chỉ thực hiện cấp giấy chứng nhận cho phần
diện tích đang sử dụng ổn định.
Đặc thù này không phải chỉ riêng của Hà Giang mà của hầu hết các tỉnh miền
núi có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Việc sử dụng đất theo luật tục của
các dân tộc thiểu số hầu như khơng bị thay đổi khi thực hiện chính sách hợp tác xã
nơng nghiệp, tập đồn sản xuất nơng nghiệp. Đất đai vẫn được ghi nhận của cộng
đồng thôn, bản hoặc cộng đồng dịng họ. Việc thực hiện chính sách khoán 10 hoặc
khoán 100 cũng dựa chủ yếu trên đất đai đã được sử dụng theo luật tục. Chính vì
vậy mà việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân khơng có tác động lớn tới đất đai ở
các tỉnh thuộc vùng núi nơi có các dân tộc thiểu số sinh sống.
1.2.2. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Bắc Ninh đặc trưng
cho vùng đồng bằng
Căn cứ vào công văn số 29-TB/TW của Tỉnh ủy Hà Bắc ngày 27-2-1992
thông báo kết luận của Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về đổi mới
hoàn thiện cơ chế quản lý hợp tác xã NN theo Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và
Nghị quyết đại hội VII của Đảng và Chỉ thị số 03/UB ngày 24-2-1992 của UBND
tỉnh Hà Bắc về việc tập trung chỉ đạo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập
sổ bộ thuế đến hộ nông dân, UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã chỉ
đạo các xã thành lập hội đồng giao ruộng đất ổn định lâu dài và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
17


Các địa phương cấp xã đều xây dựng phương án và thơng qua UBND cấp
huyện. Diện tích đất được giao cho từng nhân khẩu có khác nhau đối với từng địa

phương tùy theo điều kiện quỹ đất của từng xã, thậm chí mức giao đất của từng
thơn cũng khác nhau.
Lãnh đạo tỉnh cho biết, phương án giao đất được xây dựng triệt để theo
nguyên tắc có cao, có thấp, có xa, có gần, có tốt, có xấu. Nhiều hộ gia đình phải
nhận đất khá xa so với địa bàn cư trú. Khơng ít hộ gia đình, cá nhân đã từ chối
không nhận những thửa đất quá bé hoặc quá xa nơi cư trú hoặc q xấu. Vì vậy,
diện tích đất bình quân được giao cho mỗi suất đất đạt thấp hơn so với quy định nêu
trong phương án giao đất.
Đây cũng là đặc thù chung về giao đất nông nghiệp của các tỉnh thuộc khu
vực đồng bằng sông Hồng. Do nguyên tắc công bằng được đặt lên hàng đầu nên các
thửa đất chia ra rất bé, gây trở ngại sau này cho tổ chức sản xuất lớn. Cũng vì lý do
này mà ngay sau khi giao đất, UBND cấp tỉnh thuộc vùng này đã phải thực hiện
chính sách dồn điền, đổi thửa để hướng nông dân tới quy mô ruộng đất lớn hơn.
1.2.3. Chính sách giao đất được áp dụng trên thực tế tại tỉnh Hà Tĩnh đặc trưng
cho vùng ven biển
Tại Hà Tĩnh nhìn chung việc giao đất nơng nghiệp ổn định lâu dài cho hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh được tiến hành sớm, góp phần quan trọng trong việc tạo
ra động lực phát triển sản xuất nông nghiệp. Thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và
Nghị định số 64-CP,

y ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 216/QĐ-UB

ngày 23 /4/1994 về chế độ quản lý, sử dụng đất nông, lâm nghiệp. Theo Quyết định
trên, các xã đã thực hiện giao đất nông nghiệp theo nguyên tắc: Đất nơng nghiệp
giao cho các hộ gia đình, cá nhân về cơ bản giữ ổn định hiện trạng đất đai đang sử
dụng, không rũ rối. Căn cứ vào kết quả, sự ổn định của khoán 10 và kê khai đăng ký
theo rà sốt, đo đạc 299, những diện tích hợp tác xã đã thực hiện đấu thầu thì tiếp
tục để người nhận đấu thầu sử dụng hết thời hạn và sau này sẽ xem xét giải quyết
tiếp. Đối với những diện tích gia đình khai hoang phục hóa, hoặc đất trống, đồi núi
trọc hiện do gia đình đang sản xuất thì được sử dụng theo quy định của Luật Đất

đai. Đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực hiện tốt
các nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai.

18


Đối tượng giao đất là những hộ gia đình có hộ khẩu thường trú tại xã, kể cả
những người đang làm nghĩa vụ quân sự. Đối với những hộ có sự thay đổi tăng,
giảm lao động nhân khẩu nông nghiệp hợp lý mà từ khi được giao đất theo khoán
10 đến nay chưa được điều chỉnh, còn bất hợp lý lớn trong thơn xóm thì được đưa
ra bàn bạc để điều chỉnh. Nguyên tắc được đặt ra là phải giữ được ổn định trong
thơn xóm, đồn kết thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thời điểm giao đất tính thống nhất từ 15/10/1993. Hạn mức giao đất trồng
cây hàng năm không quá 1 ha và cây lâu năm không quá 5 ha. Những hộ gia đình,
cá nhân vượt hạn mức trên chỉ được cấp giấy chứng nhận QSDĐ trong hạn mức quy
định. Số diện tích vượt hạn mức giao được sử dụng với thời hạn bằng nửa thời hạn
so với hạn mức quy định. Hết thời hạn này mà hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử
dụng, thì được Nhà nước cho thuê đất theo hợp đồng có thời hạn.
Sau một thời gian triển khai thực hiện giao đất, địa phương đã nhận thấy thực
trạng manh mún ruộng đất đã giao, gây ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư thâm canh,
áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, cơ giới hóa nơng nghiệp, đất đai
chưa được quản lý chặt chẽ, hệ thống kênh mương nội đồng chưa được hoàn thiện,
hiệu quả tưới tiêu thấp. Yêu cầu thực tiễn đòi hỏi phải quy hoạch, chuyển đổi ruộng
đất để phát triển sản xuất phù hợp trong thời kỳ mới.
1.3. ánh giá kết quả và bất cập trong phát triển nông nghiệp và xã hội nơng
thơn do chính sách giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng
1.3.1. Những kết quả đạt được của việc thực hiện chính sách giao đất cho hộ gia
đình cá nhân.
Nhìn chung, việc thực hiện chính sách giao đất cho hộ gia đình, cá nhân đã
đảm bảo được rằng tư liệu sản xuất ở trong tay người lao động và đạt được những

kết quả khích lệ. Đa số các hộ gia đình, cá nhân đã được giao đất. Việc giao đất đã
góp phần quan trọng trong việc phát huy nguồn lực vì người nông dân đã chủ động
hơn trong các quyết định sản xuất kinh doanh. Đồng thời xóa bỏ tình trạng quan
liêu bao cấp, ỉ lại tập thể như trong sản xuất hợp tác xã nông nghiệp trước đây.
Việc giao đất được thực hiện dựa trên số nhân khẩu hiện có tại thời điểm
giao đất của mỗi hộ gia đình, giao theo hạn mức thống nhất và thời hạn thống nhất.
Đây là căn cứ phù hợp thực tế, đảm bảo sự công bằng.

19


Chính sách giao đất nơng nghiệp do các hợp tác xã quản lý cho hộ gia đình,
cá nhân nơng dân sử dụng ổn định, lâu dài đã tạo động lực mới cho phát triển nông
nghiệp. Vào những năm trước đổi mới, hầu hết các tỉnh nông nghiệp của nước ta
đều rơi vào tình trạng thiếu lương thực. Chính sách giao đất khơng chỉ giải quyết
ngay được tình trạng thiếu lương thực mà còn đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu
gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới. Đời sống của nơng dân từ chỗ đủ ăn đã dần dần
tính tới khả năng đầu tư dài hơi trên thửa đất của mình.
1.3.2. Những bất cập cịn tồn tại trong q trình thực hiện chính sách giao đất
Phương án giao đất được xây dựng theo nguyên tắc có cao, có thấp, có xa, có
gần, có tốt, có xấu đã làm cho đất đai trở nên manh mún, phân tán. Ngay sau khi
giao đất, Chính phủ đã phải khuyến khích thực hiện dồn điền, đổi thửa để tăng quy
mơ diện tích đất đai. Làm như vậy nhưng kích thước thửa đất sau khi dồn đổi vẫn
khá bé. Điều này gây cản trở cho việc đầu tư, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn trong
sản xuất nông nghiệp.
Việc giao đất dựa trên số nhân khẩu hiện có tại thời điểm giao đất chỉ phù
hợp tại thời điểm đó. Số nhân khẩu của mỗi hộ gia đình thay đổi theo thời gian do
biến động cơ học của dân số như sinh tử, chuyển đi, chuyển đến vì lý do hơn nhân,
di cư, nhập cư. Những yếu tố này đã làm nảy sinh bất hợp lý, bất bình đ ng. Những
người mới sinh, mới chuyển đến không được giao thêm đất, trong khi những người

hộ gia đình có người chuyển đi hoặc đã chết lại không bị thu bớt phần đất tương
ứng đã giao.
Sau khi Chính phủ ban hành chính sách về việc khuyến khích các hộ gia
đình, cá nhân dồn điền đổi thửa, UBND các cấp đã tổ chức thực hiện và đặc biệt
được các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp hưởng ứng. Nhưng nhìn chung việc dồn
điền, đổi thửa đã mang lại hiệu quả nhất định ở một số địa phương nhưng không đạt
hiệu quả cao ở tất cả các nơi. Đặc biệt tại các khu vực miền núi khi mà diện tích đất
sản xuất chủ yếu là các ruộng bậc thang có thửa khá nhỏ thì khơng thể thực hiện
được dồn điền, đổi thửa. Ở các tỉnh phía Nam, thửa đất không bị chia nhỏ khi giao
đất nên không cần thực hiện dồn điền, đổi thửa.
Thực tế trên địa một số hộ dân di cư từ nhiều địa phương khác đến khai
hoang đất sản xuất, do vậy có một số trường hợp hộ sống bằng nghề nông nghiệp
nhưng không được giao đất. Tuy nhiên, số hộ thuộc đối tượng này không nhiều.
20


×