Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

một số sáng kiến kinh nghiêm giảng dạy môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CHƯỚNG NGẠI VẬT ĐỂ NÂNG CAO THÀNH TÍCH BẬT XA</b>
<b>CHO HỌC SINH TRONG MÔN THỂ DỤC</b>


<b> I / LÝ DO.</b>


Giáo dục thể chất nói chung và mơn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất
giữ vai trị quan trọng trong việc giáo dục tồn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác
động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận
động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con
người mới.


Ở học sinh phổ thơng nói chung và tuổi học sinh tiểu học nói riêng, tính vui tươi, hồn
nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các
em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mơn thể dục khơng nên theo khuynh hướng thể dục
đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác
dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý ở
các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em say mê, hứng thú tập luyện tốt hơn. Mặt khác,
trong thực tế môn thể dục các em thường xem là môn phụ nên không tập luyện hay lười
biếng tập luyện, tập khơng tích cực. Đặc biệt là ở nội dung “Bật Nhảy”của khối 4, 5 các em
thường tập qua loa chưa phát huy hết năng lực của mình và dẫn đến chất lượng giáo dục
giảm (đặc biệt là môn thể dục). Đồng thời qua nhiều năm giảng day môn thể dục tơi nhân
thấy thành tích bật xa của các em rất thấp cụ thề là năm học 2014-2015 tôi dạy 72 học
sinh(30 HS nam,42 HS nữ) khối 4,5 với số thành tích như sau:


<b>Thành tích của</b>
<b>nam</b>


175cm trở lên
(Giỏi)



165cm-174cm
(Khá)


150cm-164cm
( Đạt)


150cm trở xuống
(Chưa đạt)


Số Lượng 3 7 8 12


<b>Thành tích của</b>
<b>nữ</b>


165cm trở lên
(Giỏi)


150cm-164cm
(Khá)


145cm-149cm
( Đạt)


145 cm trở xuống
(Chưa đạt)


Số Lượng 5 8 12 15


Với những yêu cầu thực tiển trên, tôi quyết định lựa chọn kinh nghiệm :



<i><b>“ Một số giải pháp sử dụng chướng ngại vật để nâng cao thành tích bật xa cho học sinh </b></i>
<i><b>trong mơn thể dục” .</b></i>


II / NHỮNG GIẢI PHÁP .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Biện pháp thực hiện <b> </b>


<b> + Bước 1</b><i>:</i>Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, giáo viên phải chuẩn bị đủ đồ
dùng dạy học, nắm nhuần nhuyễn nội dung bài dạy, phân tích rõ ràng từng chi tiết trước khi
lên lớp để học sinh dễ hiểu, nắm bắt và khắc sâu ngay kiến thức mà giáo viên muốn truyền
đạt.


. <b>+ Bước 2:Giáo viên giới thiệu sơ nét kỹ thuật bật xa qua tranh, đồ dung dạy học để học </b>
sinh có thể dễ tiếp thu khi thực hiện.


. + Bước 3: Giáo viên làm mẫu động tác , phân tích chỉ ra những động tác sai mà học sinh
thường mắc phải khi tập luyện.


,<b> + Bước 4 : Gọi một vài học sinh khá lên thực hiện lại động tác giáo viên nhận xét và sửa </b>
sai cho học sinh.


.. + Bước 5: Tiến hành cho học sinh tập luyện.Bước này chia làm 4 giai đoạn


.<i><b> + Giai đoạn 1: Cho học sinh tập các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân bằng cách</b></i>


bật bậc thang và bật bụt.


.<b> + Giai đoạn 2</b><i>:</i> Giai đoạn này GV cho học sinh thực hiện khơng có chướng ngại vật đển
HS quen với kỹ thuật bật xa.


<i><b> + Giai đoạn 3 : GV sẽ cho HS thực hiện với chướng ngại vật. Tôi sẽ chọn chướng ngại </b></i>
vật là một cọng dây bằng thun dài khoảng 3m vì dây thun nó có độ co giãn tốt nên khi học
sinh bật nếu có vướng phải thì khơng bị té ngã và khơng gây nguy hiểm. Trong q trình
giảng dạy nội dung bật xa giáo viên nên căng chướng ngại vật ngang hố nhảy lúc đầu ta sẽ
căng gần ván giậm khoảng 1m và cao 80cm và chúng ta yêu cầu học sinh phải bật qua nếu
lần lượt từng học sinh đều bật qua hết, thì mình sẽ dời chướng ngại vật xa ván giậm hơn
khoảng từ 50cm tuy nhiên chúng ta phải hạ độ cao chướng ngại vật xuống thấp từ
20-40cm (tùy theo thể trạng, sức khỏe của học sinh). Nếu trong quá trình tập luyện mà có học
sinh bật khơng vượt qua được chướng ngại vật thì giáo viên cho học sinh đó bật 3 lần. Nếu 3
lần học sinh đó nhảy khơng qua thì giáo viên có thể cho học sinh đó ngưng tập sau đó giáo
viên sẽ hướng dẫn các em đó tập các bài tập phát triển sức bật của chân. Những em bật qua
sẽ tiếp tục bật tiếp, cứ như thế ta thực hiện cho đến khi học sinh bật khơng qua thì ngừng
khơng dời ra nữa.


‚


‚ ‚‚‚ ‚‚ ‚‚





VXP ‚


<i><b>+ Giai đoạn 4: Để gây thêm hứng thú cho học sinh GVcó thể cho các em thi đua với</b></i>
nhau qua các lần bật chọn ra người bật xa nhất để lập ra kỷ lục bật xa của lớp, của trường để
có thể đại diện trường tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv có thể tiến hành dạy như sau
<b>Hoạt động:</b>



-Luyện tập một số động tác bổ trợ sức
mạnh chân


+ Bật bật thang
+ Bật bụt


<b>Học tại chỗ bật xa</b>


- TTCB: đứng 2 chân chụm, mũi chân
sát mép sau vạch xuất phát


- Động tác:


+ Từ TTCB 2 tay đưa ra trước lên
cao, dướn thân, 2 chân kiểng gót
+ Vung 2 tay từ cao xuống thấp ra
sau, khuỵu gối, chạm đất bằng cả
bàn chân, thân trên ngả về trước
+ Đạp mạnh 2 chân kết hợp đánh
mạnh 2 tay ra trước lấy đà bật
người lên cao ra trước, khi chạm
đất chùng gối giảm chấn động phối
hợp với tay để giữ thăng bằng


20’- 22’
4’- 5’


15’- 17’



-Đội hình tập động tác bổ trợ
‚ ‚ ‚ ‚ ‚




Gv nêu tên, phân tích và làm mẫu
động tác. Gọi hs thực hiện lại động
tác


GV chia tổ tập luyện.


GV quan sátà nhận xét đánh giá




‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚
Gv quan sát sửa sai


Từng tổ lên trình diễn và thi đua với
nhau


‚ ‚‚‚ ‚‚
‚ ‚‚‚ ‚‚
‚ ‚ ‚‚


‚ ‚ ‚ ‚



Gv quan sát – nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III / KẾT.QUẢ </b>
. Sau thời gian áp dụng phương pháp trên vào giảng dạy thì tơi thấy phương pháp này có
những mặt thuận lợi và khó khăn như sau:


 Thuận lợi:


+ Đa số các em có tiến bộ nhiều trong môn học đặc biệt ở nội dung Bật nhảy cụ thể là học
sinh khối 4,5 rất ham thích luyện tập, thường trơng đến tiết học thể dục, thành tích tăng
lên rõ rệt.


+ Giáo viên có thể xác định được thành tích cũng như năng lực của từng em học sinh từ
đó giáo viên có thể phát hiện được những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch huấn
luyện để tham gia hội khỏe Phù Đổng do huyện và tỉnh tổ chức. Đồng thời giáo viên cũng
có thể phát hiện những học sinh yếu và hướng dẫn các em tập luyện để nâng cao thành tích
 Khó khăn


Đối với những học sinh có tâm lí yếu thì cảm thấy sợ khi phải bật qua chướng ngại vật
Trong trường hợp này giáo viên sẽ là người phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện để tránh
cảm giác sợ của các em.


+ Tuy nhiên sau khi sử dung các giải pháp trên tơi nhận thấy thành tích của các em có sự
tiến bộ rõ rệt cụ thể qua bảng số liệu sau


<b>Thành tích của</b>
<b>nam</b>


175cm trở lên


(Giỏi)


165cm-174cm
(Khá)


150cm-164cm
( Đạt)


150cm trở xuống
(Chưa đạt)


Số Lượng 6 9 10 5


<b>Thành tích của</b>
<b>nữ</b>


165cm trở lên
(Giỏi)


150cm-164cm
(Khá)


145cm-149cm
( Đạt)


145 cm trở xuống
(Chưa đạt)


Số Lượng 8 10 20 4



Nhìn chung chương trình dạy thể dục trong trường TH rất đa dạng, phong phú nhưng tuỳ
theo một mức độ khác nhau. Chúng ta nghiên cứu trong mỗi tiết dạy tạo mọi điều kiện, sử
dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em, đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, tạo nên sự
hưng phấn, kích thích các em say mê luyện tập, nâng cao sức khoẻ đảm bảo việc học tập, từ
đó chất lượng bộ mơn thể dục đươc nâng lên rõ rệt.


<b> IV/ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG </b>
<b>. Như vậy bước đầu của kinh nghiệm mà tôi nghiên cứu đã mang lại kết quả khả thi ở các </b>
lớp mà tôi phụ trách ở trường TH Chánh Hội A. Riêng thầy cơ ở trường khác thì đang thực
hiên, bản thân tôi sẽ tiến hành thực hiện trong tổ chuyên môn qua các giờ thao giảng, dạy
tốt, dạy chuyên đề…theo phương pháp đổi mới giáo dục, và tôi hứa sẽ thực hiện đề tài này
có ý thức, với tinh thần trách nhiệm cao, tơi tin chắc sẽ mang lại kết quả khả quan và đem lại
tính tích cực trong học tập và giảng dạy của thầy và trị ở trường tơi trong bộ mơn thể dục
<b>V/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những khó khăn để đưa chất lượng GDTC ngày càng phát triển. Đào tạo cho xã hội thế hệ
tương lai là những con người tồn diện có sức khoẻ dồi dào, có thể lực cường tráng,dũng khí
kiên cường để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước và có được cuộc sống
vui tươi lành mạnh là mục tiêu dạy học của môn thể dục.
, Việc áp dụng các biện pháp trên vào nội dung bật xa nhằm giúp giờ học trở nên sôi nổi,
hiệu quả hơn, học sinh hứng thú, cố gắng hơn trong luyện tập. Các em đã được tham gia
tích cực trong cả quá trình luyện tập. Do đó thành tích tập luyện được nâng lên rõ rệt.


D <b>2/ Kiến nghị </b>
d Đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã vận dụng trong q trình giảng dạy bộ mơn thể
dục ở lớp mình phụ trách và đã đạt được kết quả khả thi. Tơi kính mong sự đầu tư về cơ sở
vật chất là nệm để dạy bật xa , cấp đầy đủ thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, tài liệu… và tạo
điều kiện cho bản thân tôi và các đồng nghiệp đi tập huấn nhiều hơn để tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm phục vụ vào công tác giảng dạy nhằm đưa nền giáo dục nuớc ta ngày một hoàn
thiện hơn.





<b> Chánh Hội , ngày 9 tháng 10 năm 2015</b>
<b> </b>Người viết


<b>Duyệt của khối trưởng</b>


<b>Trần Văn Tuyến</b>


</div>

<!--links-->

×