Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

một số sáng kiến kinh nghiêm giảng dạy môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT</b>
<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b> I. LÍ DO CHỌN KINH NGHIỆM </b>


- Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức
quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện về nhân cách,
trí tuệ và thể chất để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, giữ
vững và tăng cường an ninh quốc phòng.


-Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh- Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc
gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công”.


-Trong cuộc sống hiện nay, vị trí cơng tác TDTT trong nhà trường càng được xác định
theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể dục, bồi dưỡng
cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập
luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, gúp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác
phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh.
-Mục đích giáo thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ,
cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, mơi trường,… hình thành thói
quen tập luyện, biết thực hiện một số động tác cơ bản thể dục thể thao


-Thông qua giảng dạy thể dục bồi dưỡng cho học sinh những tư tưởng, tình cảm tốt
đẹp theo “ Năm điều Bác Hồ dạy” như “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào – Đoàn kết tốt kỉ
luật tốt – Khiêm tốn thật thà dũng cảm” và làm cho học sinh biết vận dụng những điều
đó vào trong học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, trong mơn thể dục
khơng nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt
mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác


động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú,
giúp các em say mê, hứng thú tập luyện tốt hơn. Mặt khác, trong thực tế môn thể dục
các em thường xem là môn phụ nên không tập luyện hay lười biếng tập luyện, tập
khơng tích cực. Đặc biệt là ở nội dung “Bài thể duc phát triển chung”của khối 5 các
em thường tập qua loa chưa phát huy hết năng lực của mình và dẫn đến chất lượng
giáo dục giảm . Đồng thời qua nhiều năm giảng day môn thể dục tôi nhân thấy học
sinh thực hiện chưa đúng “ Bài thể dục phát triển chung” cụ thề là năm học
2014-2015 tôi dạy 29 học sinh khối 5 với kết quả như sau:


Số lượng học sinh thực hiện
đúng kỹ thuật động tác


Số lượng học sinh thực
hiện chưa đúng nhịp và
biên độ động tác


Số lượng học sinh
thực hiện còn quên
một số động tác


8HS 15 HS 6 HS


Với những yêu cầu thực tiển trên, tôi quyết định lựa chọn kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mỗi giờ học giáo viên cần chủ động áp dụng hình thức tích cực hố học sinh bằng
các phương pháp trị chơi và tích cực tham gia vào q trình nhận xét, đánh giá. Để
đổi mới phương pháp dạy học giáo viên phải có sự chuẩn bị trước bài dạy, thiết bị, đồ
dùng dạy học kể cả việc tập trước các động tác kỹ thuật mới đạt được kết quả mong
muốn. Bài thể dục phát triển chung gồm có 8 động tác.



Trong quá trình giảng dạy qua những lần thành công và thất bại tôi đã rút ra kinh
nghiệm và đưa ra một số biện pháp sau:


1. Biện pháp thứ nhất:”Quan sát tranh”.


<b> - Giáo viên phải biết treo tranh đúng vị trí để tất cả học sinh có thể quan sát </b>


được.Thông qua tranh ảnh sẽ giúp cho học sinh bước đầu hình thành được trong đầu
của mình về kỹ thuật động tác


Ví dụ: Khi giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát thì cần hướng dẫn học sinh
quan sát kỹ từng nhịp thực hiện như thế nào cụ thể khi quan sát động tác “Vươn thở”
thì nhịp 1 là phải tay đưa lên cao mắt nhìn theo tay chân trái bước lên phía trước,nhịp
2 là phải tay đưa vịng phía trước xuống dưới bắt chéo trước bụng và cúi mặt


<b> 2. Biện pháp thứ hai: “Giải thích kỹ thuật”.</b>


- Trong giải thích kỹ thuật TDTT việc vận dụng phương pháp giải thích là giúp học
sinh có mục đích, hiểu nắm được kỹ thuật từng phần động tác, tạo điều kiện cho HS
tiếp nhận bài tập chính xác về mặt kỹ thuật,qua đó nhằm hình thành biểu tượng chung
về động tác cho học sinh. Thường khi mô tả phải diễn ra đồng thời với quá trình làm
động tác mẫu.


Ví dụ:Khi hướng dẫn học sinh bước chân trái hoặc chân phải về trước thì phải giải
thích là phải bước theo hướng mũi bàn chân về trước và chếch một gốc 45 độ để học
sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện một cách chính xác


- Lời giải thích của giáo viên cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc giải thích cần
được chú ý giúp học sinh nắm vững nét cơ bản kỹ thuật và nhấn mạnh yếu lĩnh của
động tác đã học, qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động, tránh được những


sai sót mắc phải trong luyện tập, đánh giá được ý thức thực hiện bài tập của học sinh.
Vì vậy lời giải thích của giáo viên có ý nghĩa đáng kể trong q trình tập luyện, học
tập.


Ví dụ:Khi muốn học sinh nắm được nét cơ bản của động tác thì giáo viên phải biết
giái thích theo hướng phân loại động tác cụn thể là động tác nào tay dang ngang mà
lòng bàn tay sấp, động tác nào tay dang ngang mà lòng bàn tay ngửa,động tác nào có
nhịp tay đưa lên cao thì phải mắt nhìn theo tay để giúp học sinh dễ nhớ và thực không
bị nhầm động tác.


<b> 3. Biện pháp thứ ba: “ Thực hiện khẩu lệnh”.</b>


- Khẩu lệnh của giáo viên phát ra xác định nội dung chính xác, bắt buộc học sinh
hành động theo.


- Ví dụ: Khi hơ động tác “ Vươn thở’ giáo viên dùng khẩu lệnh điều hành : “Động
tác vươn thở… chuẩn bị” sau đó hơ nhịp cho học sinh tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ra. Trong giảng dạy Thể dục, khẩu lệnh áp dụng rộng rãi, song đối với học sinh tiểu
học không nên sử dụng quá nhiều, gây căng thẳng trong tiết học.


Ví dụ:Khi dạy động tác “Điều hồ” thì khẩu lệnh phải kéo dài hơn các động tác
khác vì đây là động tác cuối cùng trong bài thể dục phát triển chung nó sẽ giúp học
sinh thả lỏng sau khi tập bảy động tác trước đó


<b> 4. Biện pháp thứ tư: “Làm mẫu”.</b>


- Khi làm mẫu, giáo viên phải thể hiện đúng giúp học sinh nắm được yếu lĩnh cơ bản
của động tác, học sinh có thể tập làm theo. Khi giảng dạy những động tác mới, phức
tạp giáo viên phải làm mẫu 2-3 lần. Làm mẫu lần thứ nhất cả động tác hồn chỉnh với


tốc độ bình thường đúng nhịp động tác, giúp học sinh có khái niệm sơ bộ với toàn bộ
động tác và gây hứng thú học tập cho học sinh. Khi làm mẫu lần 2 cố gắng thực hiện
chậm, đối với những chỗ quan trọng, giáo viên có thể vừa làm động tác vừa nói để
nhắc nhở sự chú ý của học sinh. Làm mẫu lần ba như lần thứ nhất, làm mẫu với tốc độ
bình thường phải hồn chỉnh, chính xác.


- Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc học sinh quan sát những khâu chủ yếu. Khi
giảng dạy phải trình bày một cách rõ ràng, nhấn mạnh điểm chủ yếu, then chốt của
động tác và có tác dụng kích thích sự hứng thú của học sinh thực hiện bài tập. Khi
hướng dẫn học sinh bài thể dục phát triển chung, nên sử dụng hình thức làm mẫu “soi
gương” nghĩa là đứng đối diện với học sinh, mặt và hướng động tác của giáo viên là
mặt và hướng động tác của học sinh.


Ví dụ: Muốn hướng dẫn học sinh làm động tác “Tay phải dang ngang, chân phải
bước sang phải một bước” thì giáo viên làm động tác ngược lại như: “Tay trái dang
ngang , chân trái bước sang trái một bước”. Cần chú ý tính tự nhiên của động tác và
sự phối hợp nhịp nhàng của động tác.


5. Biện pháp thứ năm: “Tổ chức học sinh tập luyện”.


- Đây có thể được coi là một biện pháp quan trong giúp học sinh có thể khắc sâu và
nhớ lâu kỹ thuật động tác.Để thực hiện được biện pháp này tốt thì giáo viên phải lựa
chọn cán sự phải giỏi,xuất sắc,phải thực sự nổi trội hơn các bạn cịn lại vì cán sự luôn
là người thực hiện đầu tiên sau khi giáo viên thực hiện động tác mẫu và là người
hướng dẫn các bạn còn lại tập luyện


Ví dụ:Muốn chọn cán sự tốt thì phải chọn những em có giọng nói to,rõ rang ,khả
năng tiếp thu động tác mới phải tốt và nhanh nhẹn


-Giáo viên có thể chọn những hình thức hoạt động nhóm phù hợp và phát huy hết


các tố chất của học sinh cụ thể như


+ Hình thức soi gương giúp học sinh làm quen với hướng đứng làm mẫu của giáo
viên


Ví dụ: khi chia nhóm tập luyện giáo viên sẽ cho học sinh đứng đối diện nhau để
kiểm tra lẫn nhau và sửa sai cho nhau một cách nhanh hơn


‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: Khi chia nhóm tập luyện giáo viên sẽ cho học sinh luân phiên làm nhóm
trưởng để rèn kỹ năng đứng trước nhiều người cho học sinh


‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚


‚CS


+Hình thức kích thích sự tích cực cố gắng của học sinh trong tập luyện


Ví dụ: Khi chia nhóm tập luyện giáo viên sẽ cho học sinh trình diễn với hình thức
thi đua và phải có thưởng,phạt một cách cơng bằng và chính xác


‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚


GV‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚



‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚CS


Giáo viên có thể áp dung 5 biện pháp trên vào 1 tiết d y nh sau ạ ư
<b>Hoạt động </b><i>:Bài TDPTC</i>


<i><b>Học 2 động tác vươn thở,Tay</b></i>
<b>+ Vươn thở:</b>


_ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước,
trọng tâm .. lên cao, lòng bàn tay
hướng vào nhau, mặt ngửa.


_ Nhịp 2: 2 tay đưa vòng ra trước,
xuống dưới . cúi mặt.


_ Nhịp 3: như nhịp 1


_ nhịp 4: về tư thế chuẩn bị


_ Nhịp 5,6,7,8: như nhịp 1,2,3,4
nhưng đổi chân nhịp 5


<b>+ Tay:</b>


_ Nhịp 1: bước chân trái sang
ngang rộng .. mắt nhìn thẳng.


_ Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao và vỗ
vào nhau, mắt nhìn theo tay



_ Nhịp 3: đưa 2 tay về ngang .. .


20’- 22’


Giáo viên giới thiệu tên động tác
“Vươn thở,Tay” sau đó cho học
sinh quan sát tranh


- Giáo viên giải thích kỹ thuật
động tác ,Sau đó thị phạm động
tác cho học sinh quan sát.Giáo
viên làm mẫu từ 2-3 lần


-Gọi học sinh thực hiện lại động
tác giáo viên nhận xét sửa sai .Sau
đó tiến hành chia nhóm tập luyện
‚ ‚ ‚ ‚ ‚


‚ ‚ ‚ ‚ ‚
Nhóm soi gương


‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚


‚cs


Nhóm ln phiên làm nhóm


trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhìn thẳng.


_ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.


_ Nhịp 5,6,7,8: như nhịp 1,2,3,4
nhưng đổi bên.


nhau


‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚GV




‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚cs


Giáo viên cho học sinh nhận xét
lẫn nhau,Sau đó giáo viên nhận
xét và cơng bố kết quả tập luyện
và đưa ra hình thức thưởng phạt
thích hợp


III. KẾT QUẢ:


<b> - Kinh nghiệm này đã được tôi áp dụng trong các tiết học của bộ môn thể dục tại ở </b>


trường tiểu học Chánh Hội A trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu
học.Trong quá trình nghiên cứu kinh nghiệm của mình, bản thân tơi đã thực hiện tốt
các phương pháp đặc trưng của bộ môn thể dục từ những yêu cầu thực tiễn đến những
kiến thức đã học nhằm truyền đạt kiến thức cho HS, từ đó giúp học sinh lớp 5 học
<i><b>tốt bài thể dục phát triển chung”. </b></i>
. - Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy bản thân tự tin và chủ động hơn
khi dạy bài thể dục phát triển chung, tiết dạy trở nên sôi nổi, học sinh tích cực học tập
và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện,và chất lượng của các em thực hiện
dươc bài thể dục phát triển chung tăng lên rõ rệt cụ thể qua bảng số liệu


Số lượng học sinh thực hiện tốt
kỹ thuật động tác


Số lượng học sinh thực
hiện chưa đúng nhịp và
biên độ động tác


Số lượng học sinh
thực hiện còn quên
một số động tác


16 HS 10 HS 3 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Với kết quả đạt được qua áp dụng kinh nghiệm ở cơ sở.Tơi muốn góp phần nhỏ
vào việc nâng cao chất giảng dạy mơn thể dục cũng như góp phần nâng cao chất
lượng học tập các môn học khác ở tiểu học.
<b>.. IV/ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG </b>


<b>. </b>Như vậy bước đầu của kinh nghiệm mà tôi nghiên cứu đã mang lại kết quả khả thi
ở các lớp mà tôi phụ trách ở trường TH Chánh Hội A. Riêng thầy cô ở trường khác thì


đang thực hiên, bản thân tơi sẽ tiến hành thực hiện trong tổ chuyên môn qua các giờ
thao giảng, dạy tốt, Báo cáo chuyên đề“ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học
<i><b>tốt bài thể dục phát triển chung”cho hội đồng sư phạm nhà trường với tinh thần trách</b></i>
nhiệm cao, tôi tin chắc sẽ mang lại kết quả khả quan và đem lại tính tích cực trong
học tập và giảng dạy của thầy và trị ở trường tơi trong bộ mơn thể dục .
<b>V/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. </b>
<b>. 1/ Kết luận </b>
, Việc áp dụng năm biện pháp trên vào giảng day bài thể duc phát triển chung
nhằm giúp giờ học trở nên sôi nổi, hiệu quả hơn, học sinh hứng thú,khắc sâu được kỹ
thuật động tác, cố gắng hơn trong luyện tập.Các em đã được tham gia tích cực trong
cả quá trình luyện tập. Vì vậy số lượng học sinh thực hiện đúng kỹ thuật động tác
được tăng lên rõ rệt góp phần hình thành cho các em những kỹ năng cần thiết trong
tập luyện qua đó có thế đào tạo cho xã hội thế hệ tương lai là những con người toàn
diện có sức khoẻ dồi dào, có thể lực cường tráng,dũng khí kiên cường để tiếp tục sự
nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước và có được cuộc sống vui tươi lành mạnh là
mục tiêu dạy học của môn thể dục.
D 2/ Kiến nghị
d Đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã vận dụng trong q trình giảng dạy bộ
mơn thể dục ở lớp mình phụ trách và đã đạt được kết quả khả thi. Tơi kính mong lãnh
đạo phịng giáo giục cho tôi được báo cáo chuyên đề này đến tất cả giáo viên thể dục
trong huyện để cùng nhau chia sẽ và đóng góp ý kiến để chuyên đề này ngày càng
hoàn thiện




<b>Duyệt của khối trưởng</b>


<b> Chánh Hội , ngày 6 tháng 10 năm 2015 </b>
<b> Người viết</b>



<b>Duyệt của Hiệu Trưởng</b>


</div>

<!--links-->

×