Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án chuyên Sinh học Đắk Lắk 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1 /5
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b> ĐẮK LẮK </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017 </b>


<b>Môn thi: SINH HỌC </b>


<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<i>(Đáp án, biểu điểm và hướng dẫn chấm gồm tất cả 05trang) </i>


<b>A.</b> <b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1


<b>a. </b>


- Trong tế bào có 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN.


- Loại ARN nào có nhiều đơn phân và nhiều liên kết hiđrơ
thì càng bền vì khó bị enzim phân hủy.


+ mARN có thời gian tồn tại ngắn nhất vì nó khơng có liên kết
hiđrơ.


+ tARN có số đơn phân ít nhất (80-100 đơn phân), có các liên kết


hiđrô nên thời gian tồn tại của tARN ngắn hơn rARN.


+ rARN có thời gian tồn tại dài nhất vì có nhiều đơn phân và nhiều
liên kết hiđrơ (70% số ribơnuclêơtít có liên kết hiđrô).


0,25
0,25


0,25


0,25


0,25


<b>b. Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các quá trình truyền đạt </b>
<b>thông tin di truyền</b>.


- Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho ADN vừa có tính ổn định (do các
kiên kết hiđrô) để thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền,
vừa dễ dàng tách hai mạch đơn để tự nhân, phiên mã trong truyền đạt
thông tin di truyền.


- Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho ADN tự nhân, phiên mã chính
xác, đảm bảo cho sự ổn định ADN đặc trưng của loài qua các thế hệ.
- Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho sự xác định đúng vị trí các
axít amin trên chuỗi pơlipéptít trong q trình dịch mã tổng hợp
prơtêin, nhờ đó thơng tin di truyền được truyền đạt từ ADN đến
prôtêin.


0,25



0,25


0,25


2


<b>a. Mật độ quần thể ? Vì sao mật độ quần thể được xem là đặc </b>
<b>trưng cơ bản của quần thể? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2 /5
trên một đơn vị diện tích hay thể tích.


- Mật độ quần thể được xem là đặc trưng cơ bản của quần thể vì nó
ảnh hưởng đến tần số gặp nhau giữa cá thể đực và cái, mức sử dụng
nguồn sống, sức sinh sản, sự tử vong, trạng thái cân bằng trong quần
thể, …


0,25


<b>b. Sơ đồ lưới thức ăn </b>


Cua Ếch Rắn
Mùn bã


Cá nhỏ Cá ăn thịt
Tảo


Rong



Châu chấu
Lúa


Chuột


* Gồm 5 chuỗi thức ăn có 4 mắc xích:


+ Mùn bã Cua Ếch Rắn


+ Mùn bã cá nhỏ Cá ăn thịt Rắn
+ Tảo cá nhỏ Cá ăn thịt Rắn
+ Rong cá nhỏ Cá ăn thịt Rắn
+ Lúa châu chấu Cá ăn thịt Rắn


1,0


0,5


3


- Gọi 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài trên, gọi x là số lần
nguyên phân của tế bào C.


+ Số lần nguyên phân của tế bào B là (x-1)
+ Số lần nguyên phân của tế bào A là (x-2)
- Với điều kiện n và x phải nguyên dương; x >2.
- Theo điều kiện đề bài có 2 trường hợp xảy ra:


+ Trường hợp 1: giới tính của cơ thể sinh vật này được quy định bởi
cặp NST giới tính XX.



 Ta có phương trình:


2n (2x + 2x-1 + 2x-2 – 3) = 11.2.2x (1)


 Xét vế trái của phương trình: biểu thức (2x


+ 2x-1 + 2x-2 – 3)
phải là một số lẻ và phải tương ứng với số lẻ duy nhất bên vế
phải là 11.


Ta có: 2x + 2x-1 + 2x-2 – 3 = 11
2x + 2x-1 + 2x-2 = 14


0,25


0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3 /5
2x-2 (22 + 21 +1) = 2.7


x-2 = 1  <b>x = 3</b>


 Thay x = 3 vào (1), ta có: 2n (23 + 22 + 21 -3) = 11.2.23
n = 23 2n = 16. Vậy bộ NST loài sinh vật này là 2n = 16
+ Trường hợp 2: giới tính của cơ thể sinh vật này được quy định bởi
cặp NST giới tính XY.


 Như vậy trong mỗi tế bào chỉ có 1 NST X và ta có phương


trình:


2n (2x + 2x-1 + 2x-2 – 3) = 11.2x (2)
Lập luận tương tự ta có:


(2x + 2x-1 + 2x-2 – 3) = 11 x = 3


Thay x = 3 vào (2) ta có: 2n (23 + 22 + 21 – 3) = 11.23


 2n = 23 2n = 8


Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 8


0,25


0,25


0,25


0,25
4 <b>a. Xác đinh dạng đột biến đã xảy ra: </b>


- Số nuclêôtit từng loại của gen D:


+ Tổng số nuclêôtit của gen D: N = 3060 x 2/3,4 = 1800 (1)
+ Theo giả thuyết ta có số liên kết hyđrô của gen D : H = 2300 (2)
Từ (1) và (2) => hệ phương trình sau:


2AD + 2GD = 1800 AD= TD= 400 (nu)



2AD + 3GD = 2300 GD = XD = 500 (nu)


- Số nuclêôtit từng loại của gen d:


+ Khi cặp gen Dd nhân đôi 3 lần liên tiếp số nuclêôtit môi trường
cung cấp cho từng loại :


Amtcc = Tmtcc =(AD + Ad)(2
3


-1) = 5493 Ad = 399


Gmtcc = Xmtcc =(GD + Gd)(2
3


-1) = 7007 Gd = 501


- So sánh số nuclêôtit của gen D và d Gen D đã xảy ra đột biến
thay thế <b>cặp A-T bằng cặp G-X .</b>


0,25


0,25


<b>b. </b>


<b>- </b>Số lượng từng loại nuclêơtit của các gen đó trong tế bào Ở kì giữa
của nguyên phân:


Ở kì giữa của nguyên phân NST đã nhân đôi nhưng chưa phân li =>


gen trong chúng cũng đã được nhân đôi nhưng chưa phân li nên số
lượng nuclêôtit của các gen trong tế bào là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4 /5
A = T =(AD + Ad) x 2 = 1598 (nu)


G = X =(GD + Gd) x 2 = 2002 (nu)


- Số lượng nuclêôtit từng loại trong mỗi tế bào khi kết thúc lần phân
bào I của giảm phân :


Khi kết thúc giảm phân I , một NST kép chứa gen trội nằm trong tế
bào này và một NST kép chứa gen lặn nằm trong tế bào kia.


+ Số Nu từng loại trong tế bào chứa gen trội:
A = T = 2 AD = 2 x 400 = 800 (nu)


G = X = 2 GD = 2 x 500 = 1000 (nu)


+ Số Nu từng loại trong tế bào chứa gen lặn:
A = T = 2 Ad = 2 x 399 = 798 (nu)


G = X = 2 Gd = 2 x 501 = 1002 (nu)


0,25


0,25


0,125



0,125


<b>c.Tổng số nuclêôtit trong các thể đột biến </b>


- Cơ thể cái giảm phân bình thường => 2 loại giao tử (D và d)


- Cơ thể đực giảm phân có một số tế bào chứa Dd khơng phân li trong
giảm phân I cịn giảm phân II bình thường => 4 loại giao tử (D , d và
Dd ,0)


- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái sẽ tạo ra được 2
thể đột biến là dd và d0.


Tổng số nuclêôtit trong các thể đột biến :


N(thể đột biến) = 3Nd = 3x1800 =5400 (nu)


<b>0,125 </b>
<b>0,125 </b>


<b>0,125 </b>


<b>0,125</b>


5


<b>a. biện luận và viết sơ đồ lai tương ứng từ P đến F2 </b>


- Từ kết quả thu được F2 ta có tỉ lệ KH hoa đỏ: hoa trắng = 724:242 ͌



3:1 (tuân theo quy luật phân li của Menđen ) => Tính trạng hoa đỏ là
trội hồn tồn so với tính trạng hoa trắng.


- Mặt khác ta thấy F1 đồng tính => P t/c


- Quy ước: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng


- Sơ đồ lai:


+ P t/c : hoa đỏ AA x hoa trắng aa


GP : A; a


F1: KG Aa KH 100% hoa đỏ.


+ F1 x F1 : Aa x Aa


GF1 A, a ; A, a


F2: KG : 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng


0,25


0,25


<b>b.Cho các cây hoa đỏ F2 tự thụ thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ </b>
<b>tiếp theo: </b>


- Cây hoa đỏ F2 gồm 1AA : 2 Aa



Kết quả các cây đỏ F2 tự thụ phấn theo sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang 5 /5
Các phép lai Tỉ lệ phép lai Tỉ lệ KG F2


♀ ♂


AA AA 1/3 1/3 AA


Aa Aa 2/3 1/6AA :2/6Aa 1/6aa


F3: KG: 3/6 AA : 2/6Aa : 1/6aa


KH: 5/6 đỏ : 1/6 trắng


<b>c. cho các cây hoa đỏ F2 tạp giao với nhau thì tỉ lệ phân li kiểu </b>
<b>hình ở thế hệ sau: </b>


- Cây hoa đỏ F2 gồm 1AA : 2 Aa


Kết quả các cây đỏ F2 tạp giao theo bảng sau:


Các phép lai Tỉ lệ phép lai Tỉ lệ KG F2


♀ ♂


AA AA 1/3 x 1/3 = 1/9 1/9 AA


AA Aa 1/3 x 2/3 = 2/9 1/9AA : 1/9Aa



Aa AA 2/3 x 1/3 = 2/9 1/9AA : 1/9Aa


Aa Aa 2/3 x 2/3 = 4/9 1/9AA :2/9Aa 1/9aa
Tổng: + Tỉ lệ KG: 4/9 AA : 4/9Aa : 1/9 aa


+ Tỉ lệ KH: 8/9 đỏ : 1/9 trắng.


0,5


<b>d. Chọn ngẫu nhiên 3 cây hoa đỏ ở F2 thì xác suất có được 2 cây </b>
<b>hoa đỏ dị hợp : </b>


- Kết quả = (2/3) x (2/3) x (1/3)x3 = 4/9


0,5


<b>B. HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<i>1. Điểm bài thi đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10. Điểm của bài thi là tổng của các điểm </i>
<i>thành phần và khơng làm trịn. </i>


</div>

<!--links-->

×