Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 10 Ngữ văn Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019 Trang 1


<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II </b>



<i><b> </b></i>

<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>



<b> MÔN: VĂN KHỐI: 10 </b>


<b>I-</b> <b>VĂN HỌC </b>


1. Nêu nét chú ý về cuộc đời, sự nghiệp của Trương Hán Siêu. Phân tích nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng”.


2. Tóm tắt những nét chính trong cuộc đời Nguyễn Trãi và trình bày những nội dung
lớn xuyên xuốt thơ văn Nguyễn Trãi.


3. Học thuộc văn bản “Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi. Trình bày hồn cảnh ra
đời, thể loại, bố cục của tác phẩm. Phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
4. Anh/chị hiểu thế nào về quan điểm “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân


Nhân Trung?


5. Tóm tắt tác phẩm chuyện chức phán sự đền Tản Viên (khơng q 20 dịng). Chân
dung Ngơ Tử Văn được tác giả khắc họa thơng qua tính cách và hành động như
thế nào?


6. Trình bày những hiểu biết về tác giả La Quán Trung và bộ tiểu thuyết “Tam quốc
diễn nghĩa”. Nêu vị trí và tóm tắt nội dung đoạn trích “Hồi trống cổ thành”. Cảm
nhận về nhân vật Trương Phi và Quan cơng trong đoạn trích.



7. Học thuộc đoạn trích “tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Lập sơ đồ mạch tâm
trạng của người chinh phụ thể hiện trong đoạn trích? Nêu khái quát những nét đặc
sắc nghệ về thuật của đoạn trích.


8. Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du.


9. Học thuộc đoạn trích “Trao duyên”. Hãy khái quát tâm trạng của Kiều trong đoạn
trích? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.


10. Học thuộc đoạn trích “Chí khí anh hùng”. Hãy khái quát con người của Từ Hải
thể hiện trong đoạn trích? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.


<b>II. TIẾNG VIỆT </b>


1. Hãy lập bảng khảo sát các thời kì phát triển của Tiếng Việt và nêu đặc điểm của
các giai đoạn đó.


2. Việc sử dụng tiếng Việt có những u cầu như thế nào? Cho ví dụ?


3. Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Nêu khái quát đặc điểm của phong cách ngơn
ngữ nghệ thuật, cho ví dụ.


4. Làm các bài luyện tập trong SGK trang 68,101-102.


<b>III. LÀM VĂN </b>


1. Thế nào là văn bản thuyết minh? Văn bản thuyết minh có những loại nào? Hãy nêu
các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?



2. Dàn ý một bài văn thuyết minh gồm có những phần nào? Yêu cầu từng phần?
3. Văn bản thuyết minh có những đặc điểm nào khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019 Trang 2


4. Thế nào là phương pháp thuyết minh? Những phương pháp thuyết minh nào
thường được chú ý vận dụng? Hãy nêu yêu cầu đối với việc vận dụng phương
pháp thuyết minh?


5. Một đoạn văn thuyết minh cần có cấu trúc thế nào? Hãy nêu yêu cầu để viết tốt
một đoạn văn thuyết minh.


6. Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? Và có những yêu cầu như thế
nào? Hãy nêu cách thức tóm tắt một văn bản thuyết minh?


7. Việc lập dàn ý bài văn nghị luận có tác dụng gì? Dàn ý một bài văn nghị luận gồm
có những phần nào? Yêu cầu cụ thể của từng phần?


8. Thế nào là lập luận? Hãy nêu cách lập luận trong văn nghị luận


9. Ôn tập lại kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học


<b>IV KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU </b>


Ôn tập lại kiến thức và kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
1. Các phương thức biểu đạt


2. Các thao tác lập luận


3. Các biện pháp tu từ


4. Các phong cách ngôn ngữ
5. Các phương thức liên kết
6. Chi tiết tiêu biểu


7. Nội dung, đề tài, chủ đề
8. Đặt nhan đề cho văn bản


<b>V. MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO </b>


<b>Đề 1</b>: Hãy thuyết minh về một kinh nghiệm học Văn hoặc làm Văn


<b>Đề 2:</b> Hãy giới thiệu về anh hùng dân tộc, nhà thơ, nhà văn lớn Nguyễn Trãi.


<b>Đề 3:</b> Hãy giới thiệu về đại thi hào Nguyễn Du


<b>Đề 4:</b> Hãy thuyết minh về một bài thơ mà anh chị yêu thích.


<b>Đề 5:</b> Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong «Chuyện chức phán sự
đền tản Viên » của Nguyễn Dữ.


<b>Đề 6:</b> Trong một lần nói chuyện với học sinh Hồ Chí Minh chỉ rõ « Có tài mà khơng
có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó ». Cảm
nhận của em về lời dạy đó của Hồ Chí Minh.


<b>Đề 7:</b> Bàn về vai trò của người thầy trong công việc dạy học, có bạn học sinh cho
rằng : « Khơng thầy đố mày làm nên », nhưng có bạn khác lại cho rằng : « Học thầy
không tầy học bạn ». Anh chị hiểu hai ý kiến trân như thế nào ?



<b>Đề 8:</b> Cảm nhận của em về nhân vật Trương Phi trong đoạn trích « Hồi trống cổ
thành »


<b>Đề 9:</b> Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích « Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ »


<b>Đề 10:</b> Giá trị nhân đạo của « Truyện Kiều » biểu hiện như thế nào trong các đoạn
trích đã học ?


<b>Đề 11:</b> Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích « Trao dun »


<b>Đề 12:</b> Phân tích bi kịch tình u của Thúy Kiều qua đoạn trích « Trao dun »


</div>

<!--links-->

×