Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lớp 11 dẫn xuất halogen ancol phenol 46 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.31 KB, 18 trang )

Câu 1: ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên
được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa
phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng,
phenol khơng có khả năng phản ứng với
A. KCl

B. nước brom.

C. dung dịch KOH đặc.

D. kim loại K.

Câu 2: ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa
chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y,
Z và T, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 17,55 gam H 2O. Phần trăm số mol của T trong E gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,75.

B. 7,70.

C. 7,85.

D. 7,80.

Câu 3: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Để sản xuất 10 lít C2H5OH
46o (d = 0,8 g/mL) cần bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất đạt
80% ?
A. 16,200 kg.

B. 12,150 kg.



C. 5,184 kg.

D. 8,100 kg.

Câu 4: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Ancol etylic và phenol đều có
phản ứng với
A. CH3COOH (H2SO4 đặc, đun nóng).

B. nước brom.

C. Na.

D. NaOH.

Câu 5: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hỗn hợp X gồm glixerol,
metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol
glixerol. Đốt cháy hết m gam X thì cần 6,832 lít O 2(đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 10,88.

B. 14,72.

C. 12,48.

D. 13,12.

Câu 6 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Trong thực tế phenol được
dùng để sản xuất:

A. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
D. poli(phenol-famandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac


Câu 7: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol
rượu no cần dùng 3,5 mol
A.

. Công thức của rượu no là:
B.

C.

D.

Câu 8: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HĨA LẦN 2 -2018) Phenol khơng có phản ứng
được với chất nào sau đây:
A.

B.

C.

D.

Câu 9: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hỗn hợp M gồm 2 ancol no
đơn chức mạch hở X, Y là một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa
đủ 0,07 mol

A.

thu được 0,04 mol

. Công thức phân tử của Z là:

B.

C.

D.

Câu 10: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Oxi hóa 6,4g một ancol đơn
chức thu được 9,92g hỗn hợp X gồm andehit, axit, và
dụng hết với
dung dịch
A. 21,60

thì thu được 1,3441

, ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác

(dktc). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với

dư thì khối lượng Ag thu được là:
B. 45,90

C. 56,16

D. 34,50


Câu 11 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Trong thực tế, phenol được dùng để
sản xuất
A. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diện cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT
D. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diện cỏ 2,4-D
Câu 12. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018)Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no
X cần dùng vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O3

B. C4H10O2

C. C3H8O2

D.

C2H6O2
Câu 13. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Phenol không phản ứng với chất
nào sau đây?
A. NaOH

B. Br2

C. HCl

D. Na


Câu 14. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn

chức, mạch hở X, Y và một hiđrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa
đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là:
A. C3H6

B. CH4

C. C2H4

D.

C2H6
Câu 15( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018). Oxi hóa 6,4 gam một ancol đơn
chức thu được 9,92 hỗn hợp X gồm anđehit, axit, nước và ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác
dụng hết với NaHCO3 thì thu được 1,344 lít CO2 ở đktc. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng kim loại bạc thu được là
A. 21,60 gam

B. 45,90 gam

C. 56,16 gam

D.

34,50 gam
Câu 16. (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,72

B. 7,42


C. 5,42

D. 4,72

Câu 17. (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)
Hiđro hóa hồn tồn chất hữu cơ X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số đồng phân
cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 18. (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)
Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết 0,2 mol
hỗn hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp anđehit
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thu
được 75,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,1

B. 8,5

C. 8,1

D. 6,7

Câu 19. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Khi đun nóng hỗn hợp

ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140°C) thì số ete thu được tối đa là
A. 4.

B. 2.

C. 1

D. 3.

Câu 20. (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic
và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu đuợc 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hồn tồn
luợng hỗn hợp đó thu đuợc 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa.
A. 60%.
80%.

B. 90%.

C. 75%.

D.


Câu 21. (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018)Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch
hở, thuần chức
gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,96 gam CO 2 và 9 gam H2O. Mặt
khác đun nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 5,36 gam một muối duy nhất
và hỗn hợp Y chứa hai ancol. Đun nóng tồn bộ Y với H2SO4 đặc ở 140° thu được m gam hỗn
hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa của 2 ancol trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là
A. 4.


B. 11.

C. 10.

D. 9.

Câu 22. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018)Oxi hóa 0,12 mol một ancol đơn chức, thu được
hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi
chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với K dư, thu được 0,756 lít khí
H2(đktc). Phần hai cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 14,58 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 40,00%.

B. 31,25%.

C. 62,50%.

D.

50,00%.
Câu 23: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3.

B. C2H6O2.

C. C3H8O.

D. C2H6O.


Câu 24 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018)Trên nhãn chai cồn y tế ghi "cồn 70°". Cách ghi
đó có ý nghĩa là
A. 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất.
B. trong chai cồn có 70 ml cồn nguyên chất.
C. cồn này sôi ở 70°C.
D. 100 ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.
Câu 25(Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018). Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và
H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần
thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là
A. C3H8O2.

B. C3H4O.

C. C3H8O3.

D.

C3H8O.
Câu 26 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có
chứa metanol. Cơng thức của metanol là:
A. C2H5OH.

B. CH3OH.

C. CH3COOH.

D. H-CHO.


Câu 27 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Etanol là chất tác động đến thần kinh trung

ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể
tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. axit fomic.

B. ancol etylic.

C. phenol.

D. etanal.

Câu 28: (CHUYÊN CHUN BIÊN HỊA 2018) Hợp chất thơm X có cơng thức phân tử
C7H8O, phản ứng với Na tạo H 2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X
là:
A. Axit axetic.

B. Ancol etylic.

C. Etyl axetat.

D. Ancol benzylic.

Câu 29: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử
C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit.
B. Chất X làm mất màu dung dịch Br2.
C. Chất X tan tốt trong H2O.
D. Chất X được tạo ra khi cho benzen phản ứng với oxi.
Câu 30 ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối
natri của axit cacboxylic?
A. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH


B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH

C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH

D. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH

Câu 31: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với
24,00 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este
thu được là
A. 22,00 gam.

B. 23,76 gam.

C. 26,40 gam.

D. 21,12 gam.

Câu 32 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Ancol nào sau đây có số nguyên tử
cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etylic.

B. Glixerol.

C. Propan-1,2-điol.

D. Ancol benzylic.

Câu 33: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Phenol lỏng khơng có khả năng phản ứng với
A. dung dịch NaOH.


B. nước brom.

C. kim loại Na.

D. dung dịch NaCl.

Câu 34: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol
và muối natri của axit cacboxylic?
A.
B.


C.
D.
Câu 35: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào
108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12
lít (đktc) khí H2. Biết thể tích của X bằng tổng thể tích của ancol và nước. Dung dịch X có độ
ancol bằng
A. 41o.

B. 92o.

C. 46o.

D. 8o.

Câu 36: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức X và
Y (MXhợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol

dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít khí O 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của
X và Y lần lượt là
A. 20% và 40%.

B. 40% và 30%.

C. 30% và 30%.

D. 50% và 20%.

Câu 37: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Đun 7,36 gam ancol A với H 2SO4, đặc ở
170oC thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng
tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B
bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch
H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi nước được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H 2SO4 lúc bấy giờ
là 70%. Biết CO2, N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây
A. 14

B. 12

C. 13

D. 15

Câu 38: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch
NaOH và dung dịch Br2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO 3. Chất X là chất
nào trong số những chất sau đây :
A. metyl axetat

B. axit acrylic


C. anilin

D. phenol

Câu 39: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng
phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 85%. Lượng CO 2 sinh ra từ quá trình
trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 40g kết tủa và dung dịch X.
Thêm dung dịch NaOH 1M vào X , để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 200
ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là :
A. 76,24g

B. 55,08g

C. 57,18g

D. 50,82g

Câu 40 (Chuyên Sơn La– lần 3 - 2018) Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
A. Etylenglicol

B. Phenol

C. Etanol

D. Etanđial


Câu 41: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch
phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng.

B. kết tủa đỏ nâu.

C. dung dịch màu xanh. D. bọt khí.

Câu 42 (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - 2018) Đun nóng ancol etylic với axit H2SO4 đặc ở
170oC thu được sản phẩm hữu cơ chính là:
A. đietyl ete.

B. axit axetic.

C. anđehit axetic.

D. etilen.

Câu 43: (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - 2018) X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là
ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 19,43 gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z, T với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối
có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn tồn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9,62 gam; đồng
thời thu được 2,912 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn muối trong F cần dùng 0,35 mol O2, thu
được CO2, Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là:
A. 8,88%.

B. 50,82%.

C. 13,90%.

D. 26,40%.


Câu 44: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác
thích hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu tách một phân tử H 2O tạo thành sản phẩm hữu
cơ X. Công thức của X là
A. CH3CHO

B. CH≡CH

C. CH3-CO-CH3

D. CH2=CH-OH

Câu 45: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Số đồng phân ancol ứng với công thức
C3H7OH là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 46 (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.

B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl.

Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án B
nCO2 = 0,9 mol => nC = 0,9 mol
nH2O = 0,975 mol => nH = 1,95 mol

nH2O>nCO2 => Ancol no
Ctb = 0,9/0,325 = 2,77
Do Z đa chức và có M>90 => Z có số C ≥ 3
=> 2 ancol chỉ có thể là C2H5OH và C2H4(OH)2
=> Z là axit no, 3 chức, mạch hở: CnH2n-4O6
=> T là este no, 3 chức, 1 vòng: Cn+4H2n+2O6
Htb = 1,95/0,325 = 6

D. Dung dịch Na2SO4.


Do este có số H>6 nên axit phải có H<6
Vậy E gồm:
X: C2H6O (x mol)
Y: C2H6O2 (y mol)
Z: C4H4O6 (z mol)
T: C8H10O6 (t mol)
x+y+z+t = 0,325
BTNT C: 2x+2y+4z+8t = 0,9
BTNT H: 6x+6y+4z+10t = 1,95
Giải ta thu được: x+y = 0,25; z = 0,05; t = 0,025
%nT = 0,025/0,325 = 7,7%
Câu 3: Đáp án D
Ta có VRượu ngun chất = 10×0,46 = 4,6 lít.
⇒ mRượu = 4,6×0,8 = 3,68 gam ⇒ nRượu = 0,08 kmol.
Ta có phản ứng: C6H10O5 + H2O
⇒ nTinh bột =

2C2H5OH + 2CO2.


= 0,05 kmol ⇒ mTinh bột = 8,1 kg

Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án C
Ta có: 1C3H8O3.2CH4 = 2C2H6O.1CH4O
Coi hhX gồm CnH2n + 2O a mol và CmH2mO2 b mol.

nCO2 = na + mb = 0,31 (1)
nO2 = 1,5na + (1,5m - 1)b = 0,305 (2)
Từ (1), (2) → b = 0,16 → m < 0,31 ữ 0,16 = 1,9375 Axit l HCOOH
ã hhX gồm ancol và 0,16 mol HCOOH phản ứng 0,2 mol NaOH
→ Sau phản ứng thu được 0,16 mol HCOONa và 0,04 mol NaOH dư
→ m = 0,16 x 68 + 0,04 x 40 = 12,48 gam
Câu 6 Đáp án A


Câu 7: Đáp án A
CTTQ:
Mol

1

3,5

Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án B

Với ancol:
Đề bài:


Khi đốt cháy hidrocacbon:
Hidrocacbon là ankan

(Số C).
Số C / Ankan < 2
Câu 10: Đáp án C
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:

Mol

x

x

Mol

y

2y

BTKL:

x

y

pứ

pứ




.
Câu 11 Chọn đáp án A


• thuốc trừ sâu 666: 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan: C6H6Cl6.
• thuốc nổ TNT: 2,4,6-trinitrotoluen: C7H5N3O6.
• nhựa poli (vinyl clorua) −(CH2-CH(Cl)−)n−
⇒ 3 chất này không sản xuất được từ phenol ⇒ loại B, C, D.
Ôn lại các ứng dụng của phenol:

⇒ Chọn đáp án A.
Câu 12. Chọn đáp án A
rượu no X có cơng thức phân tử dạng CnH2n + 2Om.
♦ giải đốt:

.

giả thiết cho: 1 mol X cần 3,5 mol O2 ⇒ 3n + 1 − m = 7 ⇔ 3n − m = 6.
điều kiện m, n nguyên dương, m ≤ n ⇒ nghiệm duy nhất: n = 3; m = 3.
ứng với công thức của rượu X là C3H5(OH)3: glixerol. Chọn đáp án A.
Câu 13. Chọn đáp án C
Phenol có các phản ứng sau:


phenol không phản ứng với axit clohiđric: HCl → chọn đáp án C.
Câu 14. Chọn đáp án B
Gọi số mol hai ancol X, Y là x mol và số mol hiđrocacbon Z là y mol.

♦ đốt M + 0,07 mol O2 ―t0→ 0,04 mol CO2 + ? mol H2O.
hiđrocacbon không có Oxi, hai ancol đều đơn chức có 1 Oxi ⇒ nO trong M = x mol.
⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi có nH2O = x + 0,07 × 2 – 0,04 × 2 = x + 0,06 mol.
Tương quan đốt: ∑nH2O - ∑nCO2 = (x + 0,06) – 0,04 = x + 0,02
ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ hiđrocacbon phải là ankan và nankan = 0,02 mol.
⇒ số Chđc Z phải < 2 vì nếu ≥ 2 thì nCO2 ≥ 2 × 0,02 = 0,04 mol rồi.
⇒ Hiđrocacbon Z chỉ có 1C → ứng với chất là CH4: khí metan. Chọn B.
Câu 15. Chọn đáp án C
gọi ancol đơn chức dạng RCH2OH, các phản ứng xảy ra:
• RCH2OH + [O] → RCOH + H2O || • RCH2OH + 2[O] → RCOOH + H2O.
||→ BTKL có m[O] = 9,92 – 6,4 = 3,52 gam ⇒ n[O] = 0,22 mol.
phản ứng với NaHCO3: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2↑ + H2O.
có 0,06 mol CO2↑ ⇒ nRCOOH = 0,06 mol ⇒ [O] cần để tạo axit là 0,12 mol

⇒ lượng cần cho tạo anđehit còn lại 0,1 mol ⇒ nRCHO = 0,1 mol.
9,92 gam X cịn có cả ancol dư ⇒ Mancol = 0,64 ÷ (0,1 + 0,0,6 + nancol dư) < 40


⇒ chỉ còn ancol metylic CH3OH (M = 32) thỏa mãn.
Theo đó, quan tâm X chứa 0,1 mol HCHO và 0,06 mol HCOOH. Phản ứng:

⇒ ∑nAg↓ = 4nHCHO + 2nHCOOH = 0,52 mol ⇒ mAg↓ = 0,52 × 108 = 56,16 gam.
Chọn đáp án C.
Câu 16. Chọn đáp án D
đốt 3 ancol đồng đẳng + O2
tương quan:


0,17 mol CO2 + 0,3 mol H2O.
3 ancol thuộc dãy đồng đẳng no, đơn, hở.

mol

gam. Chọn D.
Câu 17. Chọn đáp án D
có 5 đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X gồm:

⇒ Chọn đáp án D.
Câu 18. Chọn đáp án A

mol.


mol;
⇒ tỉ lệ

mol.
cho biết Y gồm HCHO và CH3COH.

Phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ phản ứng sau:

⇒ có hệ:
⇒ giải hệ được

mol và
mol và

mol
mol.

tương ứng hỗn hợp ancol X gồm 0,15 mol CH3OH và 0,05 mol CH3CH2OH.

⇒ giá trị của

gam → Chọn đáp án A.

Câu 19. Chọn đáp án D
Câu 20. Chọn đáp án D
Đặt nC2H5OH = x; nCH3COOH = y ⇒ 46x + 60y = 25,8(g). Lại có:
DH2O = 1g/ml nH2O = 23,4 ì 1 ữ 18 = 1,3 = 3x + 2y ||⇒ Giải hệ có:
x = 0,3 mol; y = 0,2 mol ||⇒ hiệu suất tính theo CH3COOH.
nCH3COOC2H5 = 14,08 ÷ 88 = 0,16 mol H = 0,16 ữ 0,2 ì 100% = 80%.
Cõu 21. Chọn đáp án C
nCO2 = 0,34 mol < nH2O = 0,5 mol ⇒ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Đặt ∑nancol = x; neste = y ⇒ nX = x + y = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
⇒ nO/X = 0,26 mol = x + 4y ||⇒ giải hệ có: x = 0,18 mol; y = 0,02 mol.
► Bảo toàn khối lượng: mX = 14,96 + 9 - 0,46 × 32 = 9,24(g).
⇒ Thí nghiệm 2 dùng gấp 18,48 ÷ 9,24 = 2 lần thí nghiệm 1.
● 18,48(g) X chứa 0,36 mol hỗn hợp ancol và 0,04 mol este.
⇒ nNaOH phản ứng = 0,04 × 2 = 0,08 mol. Bảo toàn khối lượng:
mY = 18,48 + 0,08 × 40 - 5,36 = 16,32(g) || nY = 0,36 + 0,04 × 2 = 0,44 mol.
Lại có: 2 ancol → 1 ete + 1 H2O ||⇒ nH2O = 0,44 ÷ 2 = 0,22 mol.
► Bảo toàn khối lượng: m = 0,8 × (16,32 - 0,22 × 18) = 9,888(g) ⇒ chọn C.
Câu 22. Chọn đáp án C


Ta có
+ Phần 1: 2nAxit + nAndehit + nAncol dư = nAxit + nAncol = 2nH2
+ Phần 2: Nếu ancol là CH3OH: cả axit và andehit đều có phản ứng
⇒ nAndehit =

= 0,02 mol.


+ Phần trăm ancol bị oxi hóa =
+ Nếu ancol không phải CH3OH.
nAndehit =

= 0,045 > 0,04 ⇒ Loại.

⇒ Chọn B
Câu 23: Đáp án A
Glixerol có CTPT là C3H8O3 ứng với công thức C3H5(OH)3
Câu 24 Chọn đáp án A
+ Độ rượu là số ml rượu Etylic nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu etylic với
nước.
⇒ Cồn 70o là cứ 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất.
⇒ Chọn A
Câu 25. Chọn đáp án D
nH2O > nCO2 ⇒ ancol X là ancol no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om.
theo giả thiết, giả sử nCO2 = 3 mol ⇒ nH2O = 4 mol và nO2 cần = 4,5 mol.
Phản ứng: CnH2n + 2Om + 4,5 mol O2 → 3 mol CO2 + 4 mol H2O.
Tương quan đốt: nX = nH2O – nCO2 = 1 mol ⇒ n = nCO2 : nX = 3.
Bảo toàn ngun tố Oxi có nO trong X = 3 × 2 + 4 – 2 × 4,5 = 1 mol ⇒ m = 1.
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O. Chọn đáp án D. ♠.
Câu 26 Đáp án B
Câu 27 Đáp án B
Câu 28: Đáp án D
Câu 29: Đáp án B


k = 4 || X + NaOH → muối ⇒ X là đồng đẳng của phenol (⇒ chọn B).
⇒ CTCT của X là CH3-C6H4-OH (⇒ loại B và C).

Oxi hóa X bởi CuO thu được CH3-C6H3=O (xeton) ⇒ loại A.
Câu 30 Đáp án A
Ta có phản ứng:
HCOOCH2–CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH–CH2–OH.
Câu 31: Đáp án D
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
+ Ta có nCH3COOH = 0,4 mol và nC2H5OH = 0,5 mol
+ Từ số mol 2 chất ta xác định được hiệu suất tính theo số mol axit.
⇒ mEste = 0,4×0,6×88 = 21,12 ga m
Câu 32 Đáp án B
Câu 33: Đáp án D
Câu 34: Đáp án A
Câu 35: Đáp án C
nH2 = 85,12: 22,4 = 3,8 (mol) ; mH2O = VH2O. D = 108 (g) => nH2O = 6 (mol)
Độ rượu = (Vrượu/ Vdd rượu).100%
Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2
x

→x

→x/2 (mol)

Na + H2O → NaOH + ½ H2
6

→3 (mol)

Ta có: x/2 + 3 = 3,8
=> x =1,6 (mol) = nC2H5OH
=> mrượu = 1,6. 46 = 73,6 (g) => Vrượu = mrượu/Drượu = 73,6/ 0,8 = 92 (ml)

=> Độ rượu = [92 / ( 92 + 108)].100% = 460
Câu 36: Đáp án D


Đốt cháy Z cũng như đốt cháy T. Giả sử số mol ban đầu của C2H5OH và C3H7OH là x, y
C2H5OH+3O2 → 2CO2 + 3H2O
x

3x

C3H7OH + 4,5O2 → 3CO2 + 4H2O
y

4,5y

Ete gồm: C2H5 (a mol); C3H7 (b mol); O (0,08 mol)

Câu 37: Đáp án A
+ Tách nước A: n

olefin

= 0,12 mol => n

ancol

= 0,12.100/75 = 0,16 mol => M

ancol


= 7,36/0,16 =

46 (C2H6O)
+ Amin B tác dụng với HCl: BTKL m amin = m muối – mHCl = 11,9 – 0,2.36,5 = 4,6 => M
4,6/0,1 = 46 (CH6N2)
+ Đốt cháy X (A và B) thu được x mol nước rồi dẫn vào H2SO4 đặc
nH2SO4 = 81,34 gam
Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ là: 81,34/(18x+100) = 70/100 => x = 0,9 mol
X (6H) → 3H2O
0,3



0,9

Do MA = MB = 46 => mX = 0,3.46 = 13,8 gam
Câu 38: Đáp án D
X không tác dụng được với NaHCO3 => X khơng có nhóm –COOH
X lại phản ứng được với NaOH => X là este/phenol
X phản ứng được với Br2 => X là phenol
Các phản ứng của phenol :
C6H5OH + 3Br2 → HOC6H2Br3 + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 39: Đáp án C
X + NaOH có thêm kết tủa => X có HCO3-

amin

=



CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,4 ← 0,4



0,4

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Kết tủa max nNaOH = nCa(HCO3)2 = 0,2 mol
=> nCO2 bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Quá trình : C6H10O5 → C6H12O6 → 2CO2
Mol

x



2x.85% = 0,6 mol

=> x = 0,353 mol
=> m = 57,18g
Câu 40 Đáp án A
Ancol đa chức là ancol có 2 nhóm OH trở lên
Câu 41: Đáp án A
Phenol phản ứng với dd nước brom tạo ra 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng)
Câu 42 Đáp án D
Câu 43: Đáp án D
Ancol + Na:

CnH2n+2O2 + Na → CnH2nO2Na2 + H2
0,13



0,13

m bình tăng = m ancol – mNa => m ancol = 9,62 + 0,13.2 = 9,88 (g)
M ancol = 9,88 : 0,13 = 76 (C3H8O2)


Câu 44: Đáp án A

Câu 45: Đáp án B
CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
Câu 46 Đáp án B
Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O



×