Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Lớp 11 dẫn xuất halogen ancol phenol 50 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.58 KB, 20 trang )

Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch brom.
C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và tác dụng được với axit HBr.
Câu 2: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Đốt cháy hồn tồn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O2.

B. C2H6O.

C. C4H10O2.

D. C3H8O2.

Câu 3: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol khơng
no, có một liên kết đơi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 2,70.

B. 2,34.

C. 8,40.

D. 5,40.

Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Ứng với cơng thức phân tử C4H10O có bAo nhiêu Ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4.



B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 5: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Khi phân tích thành phần một Ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng củ a
cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân Ancol ứng với công thức phân tử
củA X là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Số đồng phân chứa vòng benzen, có cơng thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số
nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí
đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 11,20.

B. 14,56.

C. 4,48.

D. 15,68.


Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thấy có 0,56 lít khí thốt ra (đktc).
Cơng thức phân tử của X là:
A. C2H6O.

B. C3H8O.

C. C4H8O.

D. C4H10O.

Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dung dịch lại thấy phenol
tách rA. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacboniC.
B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.
C. phenol là axit mạnh.
D. phenol là một loại ancol đặc biệt.

Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi
ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kiA. Ancol Y
là:
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.

B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CH2-OH.

D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Este C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo ancol metyliC. CTCT của este này là
A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOC3H5.

Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH.

B. C3H7OH và C4H9OH.

C. CH3OH và C2H5OH.

D. C2H5OH và C3H7OH.


Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)


Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất:
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picriC.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho
toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng
etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là:
A. 1,15 gam.

B. 4,60 gam.

C. 2,30 gam.

D. 5,75 gam.

Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so
với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO 3 trong NH3 đun nóng, sinh ra
64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 9,2.

B. 7,8.


C. 7,4.

D. 8,8.

Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etylic. B. Glixerol.

C. Propan-1,2-điol.

D. Ancol benzyiC.

Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu q tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốC.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.


B. HCl.

Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)

C. NaHCO3.

D. KOH.


Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C4H9OH.

B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2
Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí
H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60.

B. 11,20.

C. 3,36.

D. 6,72.


Câu 21: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Dung dịch phenol (C6H5OH) khơng phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH.

B. NaCl.

C. Br2.

D. NA.

Câu 22: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Đốt cháy hồn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H 2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O2.

B. C2H6O.

C. C4H10O2.

D. C3H8O2.

Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch brom.
C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và tác dụng được với axit HBr.
Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808
lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 5,42.

B. 4,72.

C. 7,42.

D. 5,72.

Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q trình
là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào dung dịch Ba(OH)2


dư, thu được 400g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng dung
dịch ban đầu là 259,2g. Giá trị của m là
A. 405.

B. 324.

C. 360.

D. 288.

Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Khi đốt nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu
được tối đa là:
A. 1.

B. 3.


C. 4.

D. 2.

Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí
H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60.

B. 11,20.

C. 3,36.

D. 6,72.

Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng
sinh ra xeton là:
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3
gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị

của m là:
A. 15,3.

B. 12,9.

C. 12,3.

D. 16,9.

Câu 30: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 31: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etylic. B. Glixerol.

C. Propan-1,2-điol.

D. Ancol benzyiC.



Câu 32: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn bộ q trình là 75%. Hấp thụ
tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong, thu được 30g
kết tủa và dung dịch X. Biết dungdịch X có khối lượng giảm 12,4g so với dung dịch nước vôi
trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 48.

B. 24,3.

C. 43,2.

D. 27.

Câu 33: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Ancol CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH có tên là gì?
A. 2-metylpentan-1-ol.

B. 4-metylpentan-1-ol.

C. 4-metylpentan-2-ol.

D. 3-metylhexan-2-ol.

Câu 34: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại
hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4.

B. 3.


C. 6.

D. 5.

Câu 35: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Chất dưới đây có tên là gì?

A. 1,1-đimetyletanol.

B. 1,1-đimetyletan-1-ol.

C. isobutan-2-ol.

D. 2-metylpropan-2-ol.

Câu 36: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl cloruA. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 1 chất tác dụng được với NA.
B. Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Cả 3 chất đều tác dụng được với dung dịch Na2CO3.
D. Cả 3 chất đều tan tốt trong nướC.
Câu 37: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.

B. HCl.

C. NaHCO3.


D. KOH.


Câu 38: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp
X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 10,8.

B. 16,2.

C. 43,2.

D. 21,6.

Câu 39: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho lần lượt các chất: C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có mấy
chất phản ứng?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 40: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3.


B. C3H6(OH)2.

C. C2H4(OH)2.

D. C3H7OH

Câu 41: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH.

B. C3H7OH và C4H9OH.

C. CH3OH và C2H5OH.

D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 42: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylbut-3-en.

B. 2-metylbut-2-en.

C. 3-metylbut-2-en

.

D. 3-metylbut-1-en.


Câu 43: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.

(b) HOCH2-CH2-CH2OH.

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.

(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.

(e) CH3-CH2OH.

(f) CH3-O-CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).

B. (c), (d), (f).

C. (a), (c), (d).

D. (c), (d), (e).


Câu 44: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với Na dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là:
A. 8,8.

B. 2,2.


C. 6,6.

D. 4,4.

Câu 45: (thầy Tịng Văn Sinh 2018)
Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 46: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau
(tính cả đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH.

B. CH3CH(OH)CH2CH3.

C. (CH3)3COH.

D. CH3OCH2CH2CH3.

Câu 47: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lÝt khí CO2
(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A.

B.

C.

D.

Câu 48: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại NA. B. nước brom, axit axetic, dung dịch
NaOH.
C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch

NaOH.
Câu 49: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với
nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn
X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:


A. 33,4.

B. 21,4.

C. 24,8.

D. 39,4.


Câu 50: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)
Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH.

B. NaCl.

C. Br2.

D. NA.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
A sai vì ancol khơng tác dụng được với NaOH.
C sai vì C2H5OH tác dụng được với CuO đun nóng tạo CH3CHO + Cu + H2O.
D sai vì C6H5OH khơng tác dụng được với HBr

Chọn B.

Câu 2:

C2H6Ox. Mà ancol đa chức có 2 ≤ số O ≤ số C
CTPT của X là C2H6O2

x=2

Chọn A.

Câu 3:

Ancol không no phải có 3C trở lên
Số C trung bình của X =

Có 1 ancol có số C < 2,3

Ancol đa

chức C2H4(OH)2
C2H4(OH)2
0,07

2CO2 + 3H2O
→ 0,14 → 0,21

Số C của ancol không no =
C3H6O
0,03

CH2=CH-CH2-OH

3CO2 + 3H2O
→ 0,09

mH2O = 18(0,21 + 0,09) = 5,4g

Chọn D.

Câu 4:
CH3–CH2–CH2–CH2OH; CH3–CH2–CH(OH)–CH3; CH3–CH(CH3)–CH2OH; (CH3)3C-OH
Chọn A.

Câu 5:
Gọi CTPT củA Ancol đơn chức là CxHyO
là hợp lí

12x + y = 3,625.16

C4H10O có 4 đồng phn Ancol sau đây:

12x + y = 58


Chọn C.
Câu 6:
C7H8O (có vịng benzen) tác dụng được với Na phải có H ling động (kiểu ancol hoặc phenol)

Có 4 công thức thỏa mãn

Chọn C.

Câu 7:
Ta có nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol

a mol





Có 1 ancol đa chức có 2C là C2H4(OH)2
Hỗn hợp X là ancol no, 2 chức

Bảo toàn số mol O

nX = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol

nX.2 + nO2.2 = nCO2.2 + nH2O
Chọn B.

Câu 8:
ROH + Na
nX = 2nH2 = 0,05

RONa + ½ H2
ROH = 74

R = 57 (C4H9)

Câu 9:
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + CO2 + H2O

C6H5ONa + H2O
C6H5OH + NaHCO3

C6H5OH có tính axit yếu hon H2CO3

Chọn A.

X là C4H9OH

Chọn D.



Câu 10:
Do tách nước tạo anken
C2H5OH

Ancol no, đơn chức, mạch hở.

2CO2 + 3H2O
→ 3x

x mol
CnH2n+1OH

nCO2 + (n + 1)H2O
→ (n + 1)x

x mol

(loại)

TH1:
TH2:

Ylà C4H9OH

Loại C, D

Do C2H5OH tạo ra 1 anken


Y cũng chỉ tạo ra thêm (2 -1) = 1 anken

Choïn B.

Câu 11:
Chọn C: C2H5COOCH3 + NaOH

C2H5COONa + CH3OH.

Câu 12:
Hỗn hợp ancol + Na

Chất rắn + H2

Bảo toàn khối lượng: mH2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g

0,3 mol ←

0,15 mol

Câu 13:
Trong thực tế, C6H5OH được dùng để sản xuất nhựa poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D
và axit picric
Chọn C.
Câu 14:
C2H5OH + O2

CH3COOH + H2O

CH3COOH + NaHCO3


CH3COONa + H2O + CO2


Ta có nC2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH = nCO2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol
mC2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH = 46.0,025 = 1,15 g

Choïn A.

Câu 15:

x mol

→ x mol

→ x mol

Hỗn hợp hơi Y gồm
2 ancol laø CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)

2 anđehit là HCHO và CH3CHO

mX = 32.0,1 + 46.0,1 = 7,8 g

Choïn B.
Câu 16:
A. C2H5OH

B. C3H5(OH)3


C. CH2OH-CHOH-CH3 D. C6H5-CH2-OH

Chọn B.
Câu 17:
(1) sai vì C6H5OH chỉ tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ
(2), (3) và (4) đúng

Chọn D.

Câu 18:
Phenol có tính axit yếu, tác dụng được với dung dịch bazơ
C6H5OH + KOH

C6H5OK + H2O

Câu 19:
Vì 2 ancol đa chức

Loại A

Do nCO2 : nH2O = 3 : 4

Ancol no

Chọn D.
Câu 20:

Chọn D.



Ancol metylic CH3OH, etylen glicol C2H4(OH)2, glixerol C3H5(OH)3
Bảo toàn số mol C

nC = nCO2 =6,72/22,4 = 0,3mol

Mà 3 ancol trên có số nhóm OH = số C

nOH=nC =0,3 mol

Ta có
V = 3,36 lít

Chọn C.

Câu 21:
C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O

C6H5OH + NaCl

Không phản ứng

C6H5OH + 3Br2

C6H2Br3OH + 3HBr

C6H5OH + Na

C6H5ONa + ½ H2


Chọn B.
Câu 22:

C2H6Ox. Mà ancol đa chức có 2 ≤ số O ≤ số C

x=2

CTPT của X là C2H6O2

A.
Câu 23:
A sai vì ancol khơng tác dụng được với NaOH.
C sai vì C2H5OH tác dụng được với CuO đun nóng tạo CH3CHO + Cu + H2O.
D sai vì C6H5OH khơng tác dụng được với HBr.
Chọn B.
Câu 24:
Ta có: nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol
Do nH2O > nCO2

3 ancol đơn chức đề cho phải no, mạch hở

Và nancol = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol

Chọn


0,13



Choïn B.

Câu 25:
mCO2 = 400 – 259,2 = 140,8g

nCO2 = 3,2

mtinh bột = 1,6.162/90% = 288g

Chọn D.

Câu 26:
Nếu có n ancol thì số ete tối đa thu được là
Đun nóng hỗn hợpCH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối
đa số ete là:

gồm CH3 - O - CH3, C2H5 và CH3 - O - C2H5

Chọn B.

Câu 27:
Ancol metylic CH3OH, etylen glicol C2H4(OH)2, glixerol C3H5(OH)3
Bảo toàn số mol C

nC = nCO2 =6,72/22,4 = 0,3mol

Mà 3 ancol trên có số nhóm OH = số C

nOH=nC =0,3 mol


Ta có
V = 3,36 lít

Chọn C.

Câu 28:
C5H12O + CuO

xeton

Các đồng phân cấu tạo thỏa mãn phải là ancol bậc II
CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3; CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3
Có 3 công thức

Chọn D.

Câu 29:
Ta có nCO2 = 0,6 mol

nC = 0,6 mol

nH2O =15,3/18 = 0,85 mol
Mặt khác

nH = 1,7 mol
nOH = 2.nH2 = 0,4 mol

mancol = mC + mH +mO = 12.0,6 +1,7.1 +16.0,4 =15,3g

nO =0,4 mol

Choïn A.


Câu 30:
C8H10O (dẫn xuất của benzen) tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp

C8H10O là

ancol thơm.
C8H10O không tác dụng với NaOH

Không có H linh động kiểu phenol

Các CTCT thỏa mãn là:

Chọn A.
Câu 31:
A. C2H5OH

B. C3H5(OH)3

C. CH2OH-CHOH-CH3 D. C6H5-CH2-OH

Chọn B.
Câu 32:
mCO2 = 30 – 12,4 = 17,6g

nCO2 = 0,4

ntinh bột = 0,2


m = 0,2.162/75% = 43,2

Chọn

C.
Câu 33:
Chọn mạch nằm ngang làm mạch chính, đánh số thứ tự trên C mạch chính từ phía bên phải
Chọn B.
Câu 34:

CTPT là C7H8O và có các công thức cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm là:

Có 5 chất nên chọnD.
Câu 35:
Chọn D.
Câu 36:
A sai vì có 2 chất tác dụng được với Na là C6H5OH và C2H5OH.
C sai vì khơng có chất nào tác dụng được với Na2CO3.


D sai vì C6H5OH và C2H5Cl rất ít tan trong nướC.
Chọn B.
Câu 37:
Phenol có tính axit yếu, tác dụng được với dung dịch bazơ
C6H5OH + KOH

C6H5OK + H2O

Chọn D.


Câu 38:
RCH2OH + CuO

RCHO + Cu + H2O

Ta coù mOtrong CuO = 6,2 – 4,6 = 1,6 g

nRCHO =nOtrong CuO= 1,6/16 = 0,1 mol

Mặt khác, do ancol còn dư nên nancol bđ > 0,1 mol
Ancol laø CH3OH
HCHO

4Ag

0,1 mol

→ 0,4 mol

mAg = 108.0,4 = 43,2 g

RCHO là HCHO

Chọn C.

Câu 39:
C2H5Cl + NaOH

C2H5OH + NaCl


C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O

Câu 40:
Ta có nO2 = 0,175 mol; nCO2 = 0,15 mol

0,05 → (0,075n + 0,025 – 0,025x) → 0,05n
X laø C3H8O3 hay C3H5(OH)3
Câu 41:
Hỗn hợp ancol + Na

Chất rắn + H2

Bảo toàn khối lượng: mH2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g

Choïn A.


0,3 mol ←

0,15 mol

Câu 42:

Choïn B.
Câu 43:
Các chất tác dụng được với Na gồm (a), (b), (c), (d) và (e)
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm (a), (c) và (d)

Chọn C.
Câu 44:
CH3OH + Na

CH3ONa + ½ H2

C2H4(OH)2 + 2Na

C2H4(ONa)2 + H2

CH3OH

CO2

C2H4(OH)2

2CO2

nCO2 = 2.nH2 = 2.0,1 = 0,2 mol

a = 44.0,2 = 8,8g

Câu 45:
CnH2n+2O có %mC =
C5H10O có các đồng phân ancol bậc 2 sau:

Câu 46:

Chọn A.



CH3-O-CH2-CH2-CH3 khơng tách nước
Câu 47:
Ta có m = mC + mH + mO = 12.nC + 1.nH + 16.nancol
Chọn C.
Câu 48:
C6H5OH + 3Br2

C6H2Br3OH↓ + 3HBr

C6H5OH + (CH3CO)2O
C6H5OH + NaOH

CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5ONa + H2O

Chọn C.
Câu 49:
Ta có: nC6H2Br3OH = 33,1/331 = 0,1 mol; nNaOH = 0,5 mol
C6H5OH + 3Br2

C6H2Br3OH ↓ + 3HBr

0,1 mol ←

0,1 mol

→ 0,3 mol

Dung dịch X chứa CH3COOH và HBr

HBr + NaOH

NaBr + H2O

0,3 → 0,3
CH3COOH + NaOH
0,2 ←

CH3COONa + H2O

(0,5 – 0,3)

m = mC6H5OH + mCH3COOH = 94.0,1 + 60.0,2 = 21,4g
Câu 50:
C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O

C6H5OH + NaCl

Không phản ứng

C6H5OH + 3Br2

C6H2Br3OH + 3HBr

C6H5OH + Na

C6H5ONa + ½ H2


Chọn B.


Chọn B.



×