Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Lớp 11 dẫn xuất halogen ancol phenol 114 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường THPT không chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.25 KB, 39 trang )

Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Đun 6 gam axit axetic với 6.9 gam
etanol (

đặc xúc tác) đến khi phán ứng đạt trạng thái cân bằng được m gam este (hiệu

suất phàn ứng este hỏa đạt 75%). Giá trị của m là?
A. 8,8 gam

B. 6,6 gam

C. 13,2 gam

D. 9,9 gam

Đáp án là B
PTPƯ: CH3COOH +C2H5OH→CH3COOC2H5
Số mol axit 0,1

Số mol ancol 0,15

→neste=0,1x75%=0,075 mol
meste=6,6
Câu 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh
bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình dạt 85%. Khối lượng ancol thu được là?
A.485,85kg

B. 458,58kg

C. 398,8kg

D. 389,79kg



Đáp án là B
mtinh bột= 1000x95%=950kg ntinh bột=950/162
(C6H10O5)n → C6H10O6→2C2H5OH
→nancol=(950/162)x2x85%
→mancol= nancol x46=458,58kg
Câu 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Cho dãy các chất: phernl axetat, metyl

axetat, etyl format. tripanmitin, vinyl axetat sổ chất trong dãy khi thủy phàn trong dung dịch
NaOH lỗng, đun nóng sinh ra ancol là?
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Đáp án là D
Các chất tạo ra ancol khi phản ứng với NaOH là mety axetat, etyl fomat, tripanmitin
Câu 4: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Hỗn hợp X gồm


. Cho m gam X tác dụng vời Na dư thu được 3,36 lít

(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam
về số moi. Giá trị của m gần nhất với?

(glixerol),


. Biết trong X glixerol chiếm 25%


A. 11 gam

B. 10 gam

C. 12 gam

D. 13 gam

Đáp án là A
Quy đổi hỗn hợp X thành
C3H8O : a mol
CH2

: b mol

H2O

:

3a mol

= 1,5a + 0,5 . 3a = 0,15
 a= 0,05
= 4a + b + 3a = 0,63 => b= 0,28
 mX = 92a + 14b + 18.3a = 11,22 gam ( gần nhất với giá trị 11g )
Câu 5: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2


chất lỏng ancol và phenol?
A. Q tím

B. Kim loại Na.

C. Kim loại Cu.

D. Nước brom.

Đáp án là D
C2H5OH+ Br2

không phản ứng

C6H5OH + 3Br2

C6H3OBr3

+ 3HBr

Câu 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Công thức chung của axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:
A.

B.

C.

D.


Đáp án là A
Câu 7: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Cho 0,10 mol ancol A phản
ứng với kim loại Na dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Số lượng nhóm chức ancol trong A là:
A. 1

B. 2

C. 3

Đáp án là C
=


= 0,15 (mol)
=2

= 0,3 (mol)

→ số nhóm chức trong ancol =

=3

D. 4


Câu 8: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Có bao nhiêu ancol no, đơn
chức, mạch hở có phần trăm khối lượng hiđro bằng 13,514%?
A. 4

B. 2


C. 8

D. 6

Đáp án là A
Đặt CTPT của ancol là CnH2n+2O
→ %mH =

= 0,13514

→ n = 4 → C4H10O
→ có 4 ancol
CH3CH2CH2CH2OH

CH3CH(CH3)CH2OH

CH3CH2CH(OH)CH2

CH3C(OH)CH3

CH32018)Ancol etylic và phenol đều có
Câu 9: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm
phản ứng với
A.

B. Na

C. Nước brom


D. NaOH

Đáp án là B
Chú ý annol ko tác dụng với NaOH
Câu 10: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí
(đktc) và 15,3 gam nước. Cơng thức phân tử của hai ancol là:
A.

B.

C.

D.

Đáp án là B
=0.6 mol <

=0.85 mol

->2 anol no đơn chức kế tiếp và

=0,85-0,6=0,25 mol

=0,6:0,25=2,4->
Câu 11: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Số đồng phân cấu tạo có cơng
thức phân tử

, chứa vịng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch


NaOH là:
A. 5
Đáp án là A

B. 4

C. 3

D. 6


C8H10O có nhân benzene,tác dụng Na ko tác dụng NaOH
=> có 1 nhóm OH ko gắn vào vịng cacbon
C6H5-CH2-CH2-OH

CH3- C6H4-CH2-OH (có 3 đồng phân o,m p)

Câu 12: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn ancol X
thu được



A. 3

theo tỷ lệ mol là 3:4. Số ancol thỏa mãn điều kiện trên của X là:
B. 4

C. 2

D. 5


Đáp án D
=>X là ancol no,hở =>CTPT có dạng: CnH2n+2Om (n≥m)
nên ancol có CTTQ là: (C3H8Om)k
TH thõa mãn là: k=1 và m=1;2;3. Như vậy: có 5 cơng thức thõa mãn đề ra.
Câu 13: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Khi đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam nước.
Biểu thức liên hệ giữa m, a, V là:
A.

B.

C.

D.

Đáp án C
Ta có:

(mol)
(mol)

Các ancol đều no,đơn chức,mạch hở nên:
BTNT:

(mol)


Câu 14: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Nhiều vụ ngộ độc rượu
do trong rượu có chứa metanol. Cơng thức của metanol là

A.

B.

C.

D.

Đáp án là D
Công thức metanol : CH3OH
Câu 15: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Đun nóng 7,8 gam hỗn
hợp X gồm: Y, Z (hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ)
với

đặc ở

đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam

nước. Công thức phân tử của Z là
A.

B.

C.

D.

Đáp án là A
Bảo toàn khối lượng : mete = m ancol –
Ta có : n ete =


= 7,8-1,8 =6 (g)

= 1,8 / 18 = 0,1 (mol)

M ete = 6/0,1 = 60 => R +16 + R’ =60 => R+R’ =44
R =15 (CH3) ; R’= 29 (C2H5)
Z : C2H5 => Đáp án A
Câu 16: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) X, Y, Z là một trong các
chất sau:

. Tổng số sơ đồ dạng

(mỗi mũi tên là 1 phản

ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Đáp án là D
Đặt X ( C2H4), Y(C2H5OH), Z(CH3CHO)
X

Y:


Y

Z:

X

Z:

Y

X:

Câu 17: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Cho phenol vào dung
dịch Br2 vừa đủ thu được chất rắn X. Phân tử khối của X là


A. 333

B. 173

C. 329

D. 331

Đáp án là C
Cho phenol vào dung dịch Br2 thu được chất rắn X: 2,4,6-tribromphenol ( kết tủa trắng )

Mx= 331 => Đáp án C
Câu 18: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Tách nước từ 1 phân tử
butan-2-ol thu được sản phẩm phụ là

A. đibutyl ete

B. butan

C. but-2-en

D. but-1-en

Đáp án là D
Quy tắc Zai-xep : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với h ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để
tạo thành liên kết C=C .

Câu 19: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với

thành dung dịch có màu xanh lam

(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

Đáp án là B
-


Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na

D. 4


-

-

Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như
NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và khơng phản ứng với Cu(OH)2

Câu 20: (TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Oxi hóa 4,6 gam ancol
etylic bằng

ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm: anđehit, axit, ancol dư

và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít

(đktc). Hiệu suất của phản ứng

chuyển hóa ancol thành anđehit là
A. 25%

B. 75%

Đáp án A

C2H5OH + O
a

CH3CHO + H2O

a

a

C2H5OH + 2O
b

CH3COOH + H2O
b

b

dư = c
ban đầu = 4.6:46=0.1
a+b+c=0.1
Mà nO=a+2b=

=>
H%=0.025:0.1x 100%=25%

C. 50%

D. 33%



Câu 21: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Một chất X có cơng thức
phân tử

. Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành

màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol

B. metylproppan-1-ol C. metylproppan-2-ol D. ancol butylic

Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C khơng thể phản ứng với CuO
Câu 22: (TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Phenol là chất rắn, khơng
màu, ít tan trong nước lạnh. Khi để lâu ngồi khơng khí nó bị oxi hóa thành màu hồng. Một trong
các ứng dụng của phenol là sản xuất dược phẩm và phẩm nhuộm. Công thức của phenol là
A.

B.

C.

D.

Đáp án là C
Câu 23: (TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Đốt cháy hồn toàn 0,2
mol một ancol no, mạch hở (X) cần vừa đủ 17,92 lít khí


(ở đktc). Mặt khác, X hịa tan

Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. Tên của X là
A. glixerol.

B. ancol isopropylic C. propan-1,2-điol

D. propan-1,3-điol.

Đáp án là C
nancol =0,2

=

0,8 mol

ancol no mạch hở  CTPT: CnH2n+2Ox
CnH2n+2Ox +
0,2
=>

O2

nCO2 + (n+1) H2O

0,8
= 4. Nhìn đáp án => n= 3 => x= 2

Ancol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dd màu xanh
=> Ancol có 2 nhóm -OH kề nhau => đáp án C


(mol)


Câu 24: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Cho 3,84 gam một ancol
đơn chức vào bình chứa Na dư thu được 6,48 gam muối và V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,688

B. 3,36

C. 1,344

D. 2,24

Đáp án là C
R-OH + Na

R-ONa +

H2

Ta có mmuối = mrượu + nNa phản ứng . 22 => nNa phản ứng = 0.12 mol
Suy ra

= 0.06 mol => V= 1,344 lít

Câu 25 : (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X là một ancol no, mạch hở. Để
đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có cơng thức là:
A. C4H8(OH)2


B. C2H4(OH)2

C. C3H6(OH)2

D.

C3H5(OH)3
Chọn đáp án B
Ancol X no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om với m, n nguyên dương và m ≤ n.
 giải đốt:

Để cho: nhận xét = 0,05 mol; nO2 = 4 ÷ 32 = 0,125 mol ⇒
⇒ 3n – m = 4; kết hợp điều kiện m, n nguyên và m ≤ n có m = n = 2
tương ứng với ancol X thỏa mãn là C2H4(OH)2. Chọn đáp án B.
Câu 26 : (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho glixerol phản ứng với hỗn
hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH thì tạo ra bao nhiêu loại chất béo
A. 17

B. 6

Chọn đáp án B
Các loại chất béo có thể tạo ra từ phản ứng gồm:

C. 16

D. 18


Tổng có 6 chất ⇒ Chọn đáp án B.
Câu 27 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Vinyl clorua là sản phẩm của

phản ứng cộng giữa axetilen với chất X theo tỉ lệ mol 1 : 1. X là
A. H2

B. H2O

C. Cl2

D. HCl

Chọn đáp án D
HC≡CH + X → CH2=CHCl
Dùng phép trừ bảo toàn nguyên tố có ngay X = HCl
||→ chọn đáp án D.
Câu 28 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí
O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48

B. 14,56

C. 11,20

Chọn đáp án B
Hỗn hợp X gồm 2 ancol đều no, đa chức, mạch hở ⇒ X có dạng CnH2n + 2Om.
 giải đốt CnH2n + 2Om + O2 ―t0→ 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
Tương quan đốt có nX = ∑nH2O - ∑nCO2 = 0,2 mol.
⇒ n = ∑nCO2 : nX = 0,5 ÷ 0,2 = 2,5. X là hỗn hợp ancol đa chức nên m ≥ 2.
trong ancol, ta ln có số O ≤ số C ⇒ m < 2,5 → m = 2. Vậy có:
 đốt 0,2 mol C2,5H7O2 + O2 → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O.
⇒ bảo tồn ngun tố Oxi có: nO2 cần đốt = (0,5 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,65 mol.

⇒ V = 0,65 × 22,4 = 14,56 lít. Chọn đáp án B.

D. 15,68


Câu 29 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun nóng m gam hỗn hợp X
gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 2,7 gam nước. Oxi hóa m gam X
thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lượng anđehit thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong
NH3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%. Phần trăm khối
lượng của C2H5OH trong X là
A. 37,1%

B. 62,9%

C. 74,2%

D. 25,8%

Chọn đáp án C
Gọi số mol CH3OH là x mol; C2H5OH là y mol.

 phản ứng tách nước:
⇒ nancol = 2nH2O = 2 × 2,7 ÷ 18 = 0,3 mol ⇒ x + y = 0,3.

⇒ ∑nAg↓ = 4nHCHO + 2nCH3CHO = 0,8 mol ⇒ 4x + 2y = 0,8.
Giải hệ được x = 0,1 mol và y = 0,2 mol ⇒ mCH3OH = 3,2 gam; mC2H5OH = 9,2 gam.
⇒ %mC2H5OH trong X = 9,2 ÷ (9,2 + 3,2) × 100% ≈ 74,2%. Chọn đáp án C.
Câu 30 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp
thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z.
Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu

được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2.
Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau


đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,00

B. 8,50

C. 9,00

D. 10,50

Chọn đáp án B
 bớt H2O () quy este về axit và ancol. Quan sát lại toàn bộ giả thiết:

Quan sát:
X, Y thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic nên nhận xét nX, Y = nBr2 phản ứng = 0,09 mol.
bài toàn đốt E đủ 3 giả thiết ⇒ giải ra số mol C, số mol H2, số mol O như trên.
||⇒ tương quan đốt có: ∑nCO2 - ∑nH2O = naxit + nH2O () = 0,15 mol.
Lại có bảo tồn O: nancol X, Y + 4naxit – nH2O() = 0,59 ⇒ 4naxit – nH2O() = 0,5 mol.
Giải hệ được naxit = 0,13 mol và nH2O() = 0,02 mol.
⇒ Ctrung bình X, Y, Z = 0,57 ÷ (0,13 + 0,09) ≈ 2,59 ⇒ Z là (COOH)2.
||⇒ BTKL trong E có mancol X, Y = 17,12 + 0,02 × 18 – 0,13 × 90 = 5,78 gam.
 chú ý một chút ở quy đổi: 1 este + 2H2O → 1 axit + 2 ancol đơn
Cộng axit và ancol trong E vào 2 vế, chuyển nước qua bên kia là cách ta quy đổi
⇒ nE = ∑nancol quy đổi + ∑naxit quy đổi – nH2O() = 0,2 mol.
Dùng 0,3 mol E là gấp 1,5 lần tất cả các lượng trên ⇒ KOH dư → phần chất lỏng là các ancol
0,135 mol các ancol nặng 8,67 gam ⇒ mbình tăng = 8,67 – 0,135 = 8,535 gam. Chọn B.

Câu 31 : (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho glixerol phản ứng với hỗn
hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH. Số trieste tối đa được tạo ra là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Chọn đáp án D
Câu 32 : (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Tên theo danh pháp thay
thế của chất: CH3-CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en

B. but-2-en-1-ol

1-ol
Chọn đáp án B
Chất cần đọc tên: CH3CH=CHCH2OH

C. but-2-en-4-ol

D. butan-


• chọn mạch C dài nhất là C4 (butan), không có nhánh
• chức là ancol, có 1 nối đơi, đánh số bắt đầu từ C nhóm chức.
⇒ danh pháp: but-2-en-1-ol. Chọn đáp án B.
Câu 33 : (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho m gam etanol tác

dụng hoàn toàn với một lượng Na vừa đủ thu được 0,224 mol H2. Giá trị của m là
A. 0,92

B. 1,38

C. 20,608

D. 0,46

Chọn đáp án C
Phản ứng: C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2↑
đề cho nH2 = 0,224 mol ⇒ nC2H5OH = 2nH2 = 0,448 mol.
⇒ m = mC2H5OH = 0,448 × 46 = 20,608 gam. Chọn đáp án C.
p/s: bài này dễ, khơng có vấn đề gì.! nhưng vẫn rất nhiều bạn sai vì bị “đánh vào cái quen”.!
Cứ thấy 0,224 là auto chia cho 22,4 ra 0,01 mol ⇒ m = 0,92 gam → chọn A và sai.!
Câu 34 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho m gam tinh bột lên men
thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung
dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 65

B. 75

C. 8

D. 55

Chọn đáp án B
Quá trình gồm 2 giai đoạn: thủy phân tinh bột thu được glucozơ:

→ lên men rượu:

Sau đó: CO2 + Ca(OH)2 (dùng dư) → CaCO3 ↓ + H2O.
75 gam CaCO3↓ ⇔ 0,75 mol ⇒

mol.

Từ tỉ lệ các phản ứng và hiệu suất 81% ⇒


mol.

gam → chọn đáp án B.

Câu 35 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một ancol no đơn chức có %O
= 50% về khối lượng. CTPT của ancol là


A. CH2=CHCH2OH

B. CH3OH

C. C3H7OH

D.

C6H5CH2OH
Chọn đáp án B
Ancol no, đơn chức dạng CnH2n + 2O có %mO trong ancol = 50%
⇒ Mancol = 16 ÷ 0,5 = 32 → ứng với ancol metylic CH3OH thỏa mãn.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 36 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X là hỗn hợp gồm phenol và

metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được
A. 25%

. Vậy % khối lượng metanol trong X là

B. 59,5%

C. 20%

D. 50,5%

Chọn đáp án D
• đốt metanol: CH4O + 1,5O2

CO2 + 2H2O

• đốt phenol: C6H5OH + 7O2 → 6CO2 + 3H2O
Tương quan đốt:
mà giả thiết cho
⇒ giả sử có 1 mol phenol thì tương ứng có 3 mol metanol ⇒ mX = 190 gam
%mmetanol trong X = 3 ì 32 ữ 190 × 100% ≈ 50,5%. Chọn đáp án D.
Câu 37 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho glixerol phản ứng với hỗn
hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 3

B. 5

Chọn đáp án D
Có 6 trieste tối đa được tạo ra gồm:


C. 4

D. 6


⇒ chọn đáp án D.
Câu 38 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khối lượng glixerol thu
được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH
(coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là
A. 0,184 kg

B. 1,780 kg

C. 0,890 kg

D.

1,840

kg
Chọn đáp án A
Phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Có 2,225 kg tristearin (chứa 20% tạp chất) ⇒ có 1780 gam (C17H35COO)3C3H5.
Từ tỉ lệ phản ứng có


mol.
gam ⇔ 0,184 kg → chọn đáp án A.

Câu 39 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Hỗn hợp X gồm ancol

etylic, axit axetic và metyl fomat. Lấy m gam hỗn hợp X chia làm hai phần bằng nhau. Phần một
đem đốt thu được 11,44 gam CO 2. Phần hai phản ứng hết với 4,48 gam KOH. Khối lượng của
ancol etylic trong m gam X là
A. 0,656 gam

B. 4,600 gam

C. 0,828 gam

D.

2,300

gam
Chọn đáp án B
1/2 m gam hỗn hợp X gồm x mol ancol etylic C2H5OH; y mol axit axetic CH3COOH và z mol
metyl fomat HCOOCH3.


1: có

mol.

2: chỉ có este và axit cacboxylic phản ứng với KOH:
• CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O.
• HCOOCH3 + KOH → HCOOK + CH3OH.


mol.


Giải hệ được x = 0,05 mol và (y + z) = 0,03 mol.
⇒ trong m gam X có 2x = 0,1 mol ancol etylic C2H5OH.
⇒ Khối lượng của ancol etylic trong m gam X là 4,6 gam → chọn B.
Câu 40 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho 4,8 gam CH3OH
phản ứng với CuO dư, đun nóng thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với AgNO 3 trong NH3
thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2

B. 48,6

C. 32,4

D. 64,8

Chọn đáp án D
Các phản ứng hóa học xảy ra như sau:

Để cho

mol ⇒

Tráng bạc:


mol.
mol.

gam → chọn đáp án D.

Câu 41 : (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Glixerin đun với hỗn

hợp CH3COOH và HCOOH (xúc tác H 2SO4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu este có dạng
(RCOO)3C3H5
A. 2

B. 8

C. 6

D. 4


Chọn đáp án C
Có tối đa 6 este thỏa mãn yêu cầu gồm:

⇒ chọn đáp án C.
Câu 42 : (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho phản ứng:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng trùng hợp

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng thế

Chọn đáp án D
Câu 43 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
gồm (C2H4, C2H5OH) cần dùng vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được 13,2 gam CO 2. Giá trị của V


A. 6,72

B. 8,96

C. 10,08

D. 4,48

Chọn đáp án C
 C2H5OH = C2H4.H2O: phần H2O không cần O2 để tốt và cũng khơng ảnh hưởng gì đến số
mol CO2 sinh ra là 0,3 mol quy về đốt C2H4 cần V lít O2 thu được 0,3 mol CO2.
phản ứng: C2H4 + 3O2

2CO2 + 2H2O.
mol.
lít. Chọn đáp án C.


Câu 44 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Những hợp chất nào sau đây có
đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)

B. (I), (IV), (V)

C. (II), (IV), (V)

D.


(II),

(III), (IV), (V)
Chọn đáp án C
 cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:
“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đơi phải khác nhau”.
⇒ Quan sát công thức cấu tạo triển khai của các chất:

⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn u cầu, chúng khơng có đồng phân hình học.
cịn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C.
Câu 45 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun nóng hỗn hợp X gồm 2
ancol đơn chức, no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140°C. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm
21,6 gam nước và 72 gam ba este có số mol bằng nhau. Cơng thức 2 ancol nói trên là
A. C2H5OH và C3H7OH

B. C2H5OH và C3H7OH

C. CH3OH và C2H5OH

D. C3H7OH và C4H9OH

Chọn đáp án C
phản ứng ete hóa: cứ 2 ancol – 1H2O → 1 ete.
BTKL có mancol = mete +

= 93,6 gam.


nancol = 2


= 2 ì 21,6 ữ 18 = 2,4 mol.

Mtrung bình 2 ancol = 93,6 ÷ 2,4 = 39 → phải có 1 ancol là CH3OH.
Lại để ý 3 ete có số mol bằng nhau → 2 ancol có số mol bằng nhau
⇒ Mancol cịn lại = 39 × 2 – 32 = 46 là C2H5OH.
⇒ đáp án thỏa mãn yêu cầu là C.
Câu 46 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm
phenol và etanol phản ứng hồn tồn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, để
phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 7,0

B. 14,0

C. 21,0

D. 10,5

Chọn đáp án B
hỗn hợp X gồm phenol: C6H5OH và etanol: C2H5OH.
• phản ứng với NaOH chỉ có phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
⇒ nphenol = nNaOH = 0,1 mol.
• phản ứng với Na thì có cả phenol và etanol:
mol
Theo đó,

.
mol.
gam. Chọn B.

Câu 47 : (THPT Bình Xun - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Có bao nhiêu ancol đồng phân

có cơng thức phân tử là C4H10O?
A. 6

B. 2

C. 4

Chọn đáp án C
Có 4 đồng phân ancol có công thức phân tử là C4H10O gồm:

⇒ chọn đáp án C.

D. 8


Câu 48 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,
stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein

B. dung dịch nước Br2

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch HCl

Chọn đáp án B
có thể dùng brom để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, anilin và stiren:

• anilin:
⇒ hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu dần và có tạo thành kết tủa trắng.!


• sitren:
⇒ hiện tượng: dung dịch brom mất màu dần.
• benzen khơng phản ứng với Br2 → khơng có hiện tượng gì.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 49 : (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất: etyl axetat,
etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong dãy các
chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Chọn đáp án B
các hợp chất hữu cơ thuộc loại: este, phenol và axit cacboxylic trong dãy thỏa mãn đều phản
ứng được với dung dịch NaOH:
• etyl axetat: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
• axit acrylic: CH2=CHCOOH + NaOH → CH2=CHCOONa + H2O
• phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
• p-crezol: p-CH3C6H4OH + NaOH → p-CH3C6H4ONa + H2O.
 ngồi ra: TH muối phenylamoni clorua cũng có khả năng phản ứng NaOH:


 C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.
Theo đó, tổng có 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Câu 50 : (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) C4H9OH có bao nhiêu đồng phân
ancol?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Chọn đáp án B
C4H9OH có 4 đồng phân ancol tương ứng gồm:

⇒ chọn đáp án B.
Câu 51 (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018): Một chai đựng ancol
etylic có nhãn ghi 25° có nghĩa là
A. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol ngun chất
B. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol ngun chất
C. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol ngun chất
D. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất
Chọn đáp án C
Câu 52 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Từ 400 gam benzen có
thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất tồn bộ q trình đạt 78%.
A. 320 gam

B. 618 gam

C. 376 gam

D.

312


gam
Chọn đáp án C
Câu 53 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Ancol no, đơn chức tác
dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 1

B. ancol bậc 1 và ancol bậc 2

C. ancol bậc 3

D. ancol bậc 2

Chọn đáp án A


Câu 54 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt ancol
etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây?
A. CuSO4 khan

B. H2SO4 đặc

C. CuO, t°

D. Na

Chọn đáp án A
Câu 55 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho neopentan tác dụng
với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 1


B. 3

C. 5

D. 2

Chọn đáp án A
Câu 56 : (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm 2018)Có 3 chất lỏng: benzen, anilin,
stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein

B. dung dịch nước Br2

C. dung dịch NaOH

D. quỳ tím

Chọn đáp án B
Câu 57 : (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm 2018)Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn
chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của
hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được
33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2SO4 đặc để thực hiện
phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20

B. 27,36

C. 22,80


D. 18,24

Chọn đáp án D
Câu 58 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Số đồng phân cấu tạo có cơng
thức phân tử là C8H10O, chứa vịng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch
NaOH là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Chọn đáp án D
Câu 59 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Cho ancol A có cấu tạo là

Tên gọi của A là


A. 4-metylpentan-2-ol.

B. 2-metylpentan-l-ol.

C. 4-metylpentan-l-ol.

D.

3-


metylpentan-2-ol.
Chọn đáp án C
Đánh số thứ tự gần nhóm OH hơn
⇒ Ancol A tên là 4-metylpentan-1-ol ⇒ Chọn C
Câu 60 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Cho một mẩu natri vào ống
nghiệm đựng phenol nóng chảy, thấy
A. sủi bọt khí.

B. màu hồng xuất hiện.

C. thốt khí màu vàng.

D. có kết

tủa trắng.
Chọn đáp án A
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½H2 ⇒ có khí thốt ra ⇒ Chọn A
Câu 61 : (THPT Lý Bơn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018)
Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH 3COOH (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản
ứng 60%. Khối lượng este thu được là
A. 21,12 gam.

B. 26,40 gam.

C. 22,00 gam.

D.

23,76


gam.
Chọn đáp án A
Câu 62: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch nước của chất X
được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bán, dùng trong kĩ nghệ da giày do có
tính sát trùng. Chất X là chất nào dưới đây
A. CH3CH2OH.

B. HCHO.

C. HCOOH.

D.

C6H5OH.
Chọn đáp án B
Câu 63: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm một ancol no,
đơn chức và một axit cacboxylic no, hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol X cần
dùng 0,42 mol O2, thu đuợc CO2và H2O. Mặt khác đun nóng 0,16 mol X có mặt H2SO4 đặc làm
xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu đuợc
9,04 gam hỗn hợp Y gồm hai sản phẩm hữu cơ Z và T (MZ > MT). Phần trăm khối luợng của Z
trong hỗn hợp Y là
A. 70,8%
Chọn đáp án A

B. 35,4%.

C. 29,2%.

D. 64,6%.



Câu 64: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp E chứa CH 3OH;
C3H7OH; CH2=CHCOOCH3; (CH2=CHCOO)2C2H4 (trong đó CH3OH và C3H7OH có số mol
bằng nhau). Đốt cháy 5,22 gam E cần dùng 6,384 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối luợng dung dịch giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là:
A. 8,0 gam.

B. 10,0 gam.

C. 11,0 gam.

D.

12,0

gam.
Chọn đáp án B
Câu 65: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Ancol etylic không phản
ứng với chất nào sau đây?
A. CuO/t°.

B. Na. C. HCOOH. D. NaOH

Chọn đáp án D
Câu 66: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Lên men hoàn toàn 135
gam glucozơ thành ancol etylic thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,4.

B. 33,6.


C. 16,8.

D. 50,4.

Chọn đáp án B
Câu 67: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm hai ancol
no, mạch hở Y và Z (có số mol bằng nhau, MY - MZ = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp X
thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của Y trong X là
A. 57,41%.

B. 29,63%.

C. 42,59%.

D.

34,78%.
Chọn đáp án A
Câu 68: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Dung dịch phenol (C6H5OH)
không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Br2.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. Na.

Chọn đáp án B
Câu 69: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Cho 6,44 gam một ancol đơn

chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol
dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, kết thúc các phản ứng
thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24.
Chọn đáp án C

B. 86,94.

C. 60,48.

D. 43,47.


Câu 70: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Hỗn hợp X gồm CH 3OH,
CH2=CH-CH2OH, C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được
21,504 lít H2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 75,712 lít O 2 ( đktc) thu được 61,2 gam
H2O. Phần trăm khối lượng CH2=CH-CH2OH trong hỗn hợp X là:
A. 43,83%.

B. 31,37%.

C. 48,33%.

D.

30,17%.
Chọn đáp án D
● –OH + Na → –ONa + ¹/₂ H2↑ ⇒ nOH = 2nH2 = 1,92 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = (1,92 + 3,38 × 2 - 3,4)/2 = 2,64 mol.
● Bảo toàn khối lượng: m = 2,64 × 44 + 61,2 - 3,38 × 32 = 69,2(g).

► Nhận xét: 3 ancol no đều có số C = số O || CH2=CH-CH2OH = C3H6O.
⇒ ∑nC - ∑nO = 2nCH2=CH-CH2OH ⇒ nCH2=CH-CH2OH = 0,36 mol.
⇒ %mCH2=CH-CH2OH = 0,36 × 58 ữ 69,2 ì 100% = 30,17% chn D.
Cõu 71: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp gồm 0,1 mol một ancol đơn chức X và 0,1 mol một este no đơn chức mạch hở Y trong 0,75
mol O2 (dư), thu được tổng số mol khí và hơi bằng 1,2 mol. Biết số nguyên tử H trong X gấp hai
lần số nguyên tử H trong Y. Khối lượng X đem đốt cháy là
A. 4,6 gam.

B. 6,0 gam.

C. 5,8 gam.

D.

7,2

gam.
Chọn đáp án B
Gọi công thức của Y là CnH2nO2:0,1 mol
Biết số nguyên tử H trong X gấp hai lần số nguyên tử H trong Y → Công thức của X là
CmH4nO:0,1 mol
CnH2nO2 +
CmH4nO+

O2 → nCO2+ nH2O
O2 → mCO2+ 2nH2O

Có nCO2=0,1( n+m) mol, nH2O= 0,1n+ 0,1.2n = 0,3n mol
nO2pu= 0,1( 1,5n-1) + 0,1(m+ n-0,5) = 0,25n+0,1m -0,15

Có 0,1( n+ m) + 0,3n + [0,75- (0,25n+ 0,1m- 0,15)] = 1,2 → 0,15n= 0,3 → n= 2


×