Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lớp 12 đại cương kim loại 10 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên lê đăng khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.51 KB, 4 trang )

Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl
tạo cùng loài muối là
A. Cu.

B. Mg.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2
chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl
(dư), thốt ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó
A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Sr và Ba.

D. Ca và Sr.

Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch
chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.

B. 2,16.

C. 4,08.

D. 0,64.



Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hỗn hợp X gồm S và Br 2 tác dụng vừa đủ với
9,75 gam Zn thu được 20,95 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là
A. 3,2 gam.

B. 1,6 gam.

C. 4,8 gam.

D. 0,8 gam.

Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch
HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hịa tan chất rắn sau phản ứng trong nước
cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 6: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hòa tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch

H2SO4 đặc, nóng thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ
vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,6M sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được 21,42 gam hỗn hợp
muối. Kim loại M là
A. Ca.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện
hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch AgNO3.

B. Cu và dung dịch FeCl3.

C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.

D. Fe và dung dịch CuCl2.


Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hòa tan hồn tồn 1,44 gam kim loại hóa trị II
trong 200 mL dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 mL dung
dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là
A. Magie.

B. Canxi.

C. Bari.


D. Beri.

Câu 9: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch
HNO3 đặc, nguội?
A. Al.

B. Cr.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 10: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tính dẫn điện của kim lại bạc tốt hơn kim loại đồng.
B. Có thể dùng CaO để làm khơ khí HCl có lẫn hơi nước.
C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.
D. Các kim loại kiềm (nhóm IA) đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 1: Đáp án B.
Cu, Ag không cảm ứng với dung dịch HCl
Phương trình hóa học
Mg + Cl2
MgCl2

2Fe + 3Cl2

2FeCl3

Mg + 2HCl


Fe + 2HCl

FeCl2 + H2 ↑

MgCl2 + H2 ↑

Câu 2: Đáp án B.
Gọi công thức chung của hai kim loại là X

Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Mg
Câu 3: Đáp án C.

0,01←0,02



0,02

0,03 < 0,1

0,03
→ mrắn = mAg + mcu =0,02 . 108 + 0,03 . 64 = 4,08 (g)
Câu 4: Đáp án A.


Câu 5: Đáp án D.
(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2
(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4
Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe
(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2
→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)
Câu 6: Đáp án D.

Ta có hệ phương trình

Gọi hóa trị của kim loại M là n
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có
Vậy kim loại M là Cu
Câu 7: Đáp án C
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe3+ không tác dụng được với Ag+
Câu 8: Đáp án A
M + H2SO4 → MSO4 + H2
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O


M là Magie


Câu 9: Đáp án D
Al, Cr và Fe bị thụ động (không phản ứng) với dung dịch HNO 3 đặc nguội và H2SO4

đặc nguội.
Câu 10: Đáp án B
A đúng (SGK 12 nâng cao – trang 107)
B sai vì khi cho CaO vào bình đựng khí HCl có lẫn hơi nước thì xảy ra các phản ứng
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
C đúng vì: P +5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
D đúng (SGK 12 cơ bản – trang 148)



×