Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

HỘI CHỨNG TĂNG áp lực TRONG sọ (nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 34 trang )

HỘI CHỨNG TĂNG ÁP
LỰC TRONG SỌ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Qua bài này sinh viên có khả năng :
1. Trình bày cơ chế sinh lý bệnh của TALNS.
2. Liệt kê các nguyên nhân cuả h/c TALNS
3. Nêu được triệu chứng lâm sàng : tam chứng
TALNS
4. Giải thích dấu hiệu TALNS trên X quang sọ
qui ước và CLĐT.
5. Nêu các biến chứng của TALNS.
6. Trình bày hướng xử trí.


ĐỊNH NGHĨA
 Tăng áp lực trong sọ (TALTS) là một hội chứng

thường gặp trong các bệnh lý thần kinh.
 hệ quả của sự đối kháng giữa thành phần bên
trong và bình chứa là hộp sọ.
 bệnh cảnh lâm sàng thay đổi tùy nguyên nhân
và giai đoạn tiến triển.
 TALTS khi áp lực đo khoang dịch não tủy tư thế
nằm > 15 mmHg.


SINH LÝ (1)
 Trong điều kiện sinh lý bình thường,
 áp lực trong sọ bằng với áp lực dịch não tủy



đo ở tư thế nằm
 5 -15 mmHg (6-18 cm H2O).
 số đo ALTS ở trong não thất, mô não hay
khoang dưới-ngoài màng cứng đều bằng
nhau.


ĐO ÁP LỰC TRONG SỌ
DƯỚI MÀNG CỨNG

TRONG NÃO THẤT

TRONG MÔ NÃO

NGOÀI MC


SINH LÝ (2)


Bảng 1. Áp lực trong sọ theo tuổi.

TUỔI

P (mmHg)

Người lớn

5-15


2-10 tuổi

3-7

< 2 tuổi

1.5-6


SINH LÝ (3)
 ALTS thay đổi theo tư thế 
 Trong tư thế nằm, ALTS= p dịch não tủy ở

thắt lưng.
 Khi đứng, mức tim bằng 0, thì ALTS < 0
 áp lực DNT ở cột sống thắt lưng = 400-500
mmHg.
 Như vậy khi lưu thơng DNT bị tắc nghẽn ,
chọc dị tủy sống thắt lưng có thể gây tụt não.


SINH LÝ (4)




ALTS thay đổi theo áp lực động mạch.
Bình thường sóng của ALTS có 3 đỉnh P1, P2, P3
theo xung động của động mạch.

ALTS thay đổi theo tình trạng thơng khí


SINH LÝ (5)







Các sóng của áp lực trong sọ : Theo Lundberg
sóng A : biên độ tăng nhanh có thể lên trên 50
mmHg, kéo dài 5-20 phút, xuất hiện trong tình trạng
bệnh lý.
sóng B : biên độ lên khoảng 20-30 mmHg, kéo dài
1-2 phút. Sóng B chỉ tình trạng mất bù
Sóng C : tần số chu kỳ 4-8 lần/phút, biên độ thấp
hơn sóng B 
sóng thay đổi theo áp lực động mạch và ít có ý
nghĩa bệnh lý. .



SINH LÝ (6)


Thể tích hộp sọ ở người lớn khơng thay đổi,
gồm ba thành phần:


 Mô não: 1200 ml- 1600 ml
 Dịch não tủy: 100-150 ml
 Máu: 100-150 ml


SINH LÝ (7)
 Dịch não tủy:
 Sản xuất chủ yếu từ đám rối mạch mạc cuả

não thất bên (80%),
 500ml/ ngày, hay 21ml /giờ.
 Thể tích cuả khoang dịch não tủy là 140 ±
30ml gồm:
 Thể tích cuả não thất: 25 ml
 Thể tích cuả khoang dưới nhện: 105 ml


Xoang TM dọc trên
Thể chai

đám rối mạch mạc

Khoang dưới nhện
Hạt màng nhện

TM liên lạc

Lổ gian não thất

Kênh trung não


Bể quanh TM Galien
Bể lớn


SINH LÝ (7)







DNT lưu thông từ não thất bên, qua lổ gian não thất,
vào não thất ba, xuống kênh trung não, vào não thất

và đi vào bể DNT nền sọ bởi các lổ giữa và lổ bên lổ
bên
sau cùng sẽ tái hấp thu vào hệ thống xoang tĩnh
mạch não ở các hạt màng nhện (hạt Pacchioni).
Mỗi ngày DNT được đổi mới 3 lần.
Áp lực dịch não tủy phụ thuộc vào lưu lượng sản
xuất (D) và kháng trở dòng chảy: P = Dx Re.


SINH LÝ (8)










Khoang mạch máu:
Chỉ chiếm 3-5% thể tích hộp sọ.
Thể tích máu trong sọ phụ thuộc vào lưu lượng máu
não (F).
LLMN (F ) = Áp lực tưới máu (P)/ kháng trở (R).
LLMN thay đổi theo nhu cầu biến dưỡng cuả não,
khi PCO2 máu tăng, pH giảm sẽ gây giãn mạch làm
tăng F và ngược lại.
ALTS chịu ảnh hưởng của độ dãn nở của não (C)
C= ΔV/ΔP ; nếu C lớn thì áp lực trong sọ ít tăng khi
thể tích tăng.


SINH LÝ BỆNH (1)
Theo định luật Monro-Kellie:
 Vmô não +Vdnt + Vmáu = K.
(1)
 Khi có sự tăng thể tích của một khoang,
 sẽ giảm thể tích của 2 khoang kia,
 để giữ áp lực trong sọ không thay đổi.
 Trong 3 thành phần trên thì mơ não khó thay
đổi thể tích nhất.
 Khi có một khối chống chổ phát phát triển
trong hộp sọ,



SINH LÝ BỆNH (2)
 ban đầu cơ chế bù trừ giúp giảm áp lực

trong sọ bằng cách giảm thể tích cuả khoang
DNT hay khoang mạch máu.
 DNT bị đẩy ra khỏi hệ thống não thất và các
khoang dưới nhện ở nền sọ
 theo phương trình :
 θVmơ não + θVdnt + θV máu = 0
(2)


SINH LÝ BỆNH (3)






Trong Δt, nếu Vdnt giảm dưới thể tích cuả khối
chống chổ, thì sẽ tăng áp lực trong sọ.
Ta có đường biểu diễn cho thấy sự liên quan giữa
sự thay đổi thể tích (ΔV) và sự thay đổi áp lực trong
sọ (ΔP), với ΔP = K.ΔV; 1/K gọi là độ giãn nở cuả
mơ não (C).
giai đoạn cịn bù: sự thay đổi thể tích ΔV, khơng làm
thay đổi áp lực ΔP.
giai đoạn mất bù, chỉ cần một thay đổi nhỏ thể tích
trong sọ, sẽ gây tăng nhanh áp lực.



Áp lực P

Thể tích (V)


SINH LÝ BỆNH (4)
 Phù não: 3 loại
 Phù ngoại bào: rối loạn hàng rào máu-não, dịch

giàu protein qua khoảng hở giữa các tế bào nội
mô (u não, áp xe não…)
 Phù nội bào: rối loạn bơm Na+-K+-ATP ase
 Phù khoang kẻ: qua thành tế bào lát não thất
(tràn dịch não thất)


SINH LÝ BỆNH (5)







Hệ quả của TALTS 
Huyết động học:
Áp lực tưới máu (ALTM) = áp lực trung bình động
mạch - ALTS

LLMN được giữ không thay đổi khi ALTMN khoảng 50150 mmHg hay ALĐMTB từ 90-120 mmHg, nhờ tính
tự điều chính.
Khi khả năng này bị mất, LLMN sẽ chịu ảnh hưởng
trực tiếp của huyết áp và ALTS.


LƯU LƯỢNG MÁU NÃOTÍNH ĐIỀU CHỈNH


SINH LÝ BỆNH (6)





Hệ quả cơ học:
thoát vị qua liềm não, lều tiểu não, lổ chẩm
chèn ép dây thần kinh thị giác (II) gây teo gai thị.
Tràn dịch não thất do tắc nghẽn lưu thông dịch não tủy.


NGUYÊN NHÂN






Các khối choáng chổ trong sọ: u não, máu tụ, áp xe
Phù não

Sung huyết não: tắc xoang tĩnh mạch, tăng CO2
Tràn dịch não thất:


TRIỆU CHỨNG
 Triệu chứng cơ năng:
 nhức đầu:

tam chứng

luôn xảy ra.
 nơn và ói mữa:
 phù gai thị
 rối loạn tâm thần:
 thay đổi tính tình, giảm trí nhớ, giảm sự tập
trung.
 các triệu chứng khác
 như chóng mặt, ù tai, động kinh toàn thể.


×