Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

canh tranh trong san xuat va lưu thong hang hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 41 trang )

QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MÃI




Quảng cáo và khuyễn mÃi.


Quảng cáo và khuyến mãi
nhằm mục đích gì?
Tác động vào tâm lý,thị
hiếu của khách hàng
Bán được nhiều hàng hóa

Thu được nhiều lợi nhuận


Bài 4
Cạnh tranh trong
sản xuất
và lưu thơng hàng
hóa


Nội dung bài học
Cạnh tranh và nguyên
nhân dẫn đến cạnh
tranh

Tính hai mặt của
cạnh tranh



Mục đích của
cạnh tranh,
các loại
cạnh tranh


1. Cạnh tranh và nguyên
nhân dẫn đến cạnh tranh

Khái niệm
cạnh tranh

Nguyên nhân
dẫn đến
cạnh tranh


a) Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự
đấu tranh về kinh tế giữa các
chủ thể tham gia sản xuất –
kinh doanh với nhau nhằm
giành những điều kiện thuận lợi
trong SX – KD để thu được
nhiều lợi nhuận.


Cần chú ý ba khía cạnh chủ yếu:
TÍNH CHẤT


Sự ganh đua,
đấu tranh

CHỦ THỂ KINH TẾ
NGƯỜI BÁN, NGƯỜI MUA
(cá nhân, tập thể)

MỤC ĐÍCH

CẠNH TRANH

Giành những
điều kiện thuận
lợi để thu được
nhiều lợi nhuận


b) Nguyên nhân dẫn đến
cạnh tranh
Sự tồn tại nhiều chủ
sở hữu với tư cách là
những đơn vị kinh tế
độc lập, tự do sản
xuất – kinh doanh có
Điều kiện sản xuất và
lợi ích khác nhau


2. Mục đích của cạnh tranh,

các loại cạnh tranh

Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Mục đích của
cạnh tranh là
gì? Theo em
những người
tham gia
cạnh tranh
giành lấy
những gì?

Nhóm 2
Để đạt được
mục đích,
những người
tham gia
cạnh tranh
thơng qua
những loại
cạnh tranh
nào? Nêu
VD?


a) Mục đích của cạnh tranh
Mục đích
cuối cùng
của cạnh

tranh trong
sản xuất và
lưu thơng
hàng hóa là
nhằm giành
lợi nhuận
về mình
nhiều hơn
người khác

Giành nguồn nguyên liệu và giành
các nguồn lực sản xuất khác
Giành ưu thế về khoa học – công
nghệ
Giành thị trường tiêu thụ hàng hóa,
giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các
đơn đặt hàng

Giành ưu thế về chất lượng và giá cả
hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành,
sửa chữa, phương thức thanh toán


Tạo mẫu
thời trang

Kinh doanh
Internet

Kinh doanh ô tô


Sản xuất gạch men

Sản xuất
máy hàn

Kinh doanh
xe máy

Nuôi tôm

Sản xuất ô tô

Sản xuất quần áo

Sản xuất dày thể thao


b) Các loại cạnh tranh

Cạnh
tranh
giữa
người
bán
với
nhau

Cạnh
tranh

giữa
người
mua
với
nhau

Cạnh
tranh
trong
nội bộ
ngành

Cạnh
tranh
giữa
các
ngành

Cạnh
tranh
trong
nước

cạnh
tranh
với
nước
ngoài



Cạnh tranh bán

Cạnh tranh mua




Giữa người bán với nhau



Giữa người mua với nhau



Trong nội bộ ngành

Hãng Nokia

Hãng Sam sung


Thép Thái Nguyên

Thép Trung Quốc



Giữa các ngành với nhau


Ngành may mặc

Ngành dệt



Trong và ngoài nước

Trái cây trong nước

Trái cây nước ngoài


Cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh
Và cạnh tranh không lành mạnh

+ Thực hiện đúng hay khơng đúng pháp
luật.
+ Tính nhân văn trong cạnh tranh.
+ Hệ quả của cạnh tranh: Làm cho nền
kinh tế thị trường rối loạn hay ổn định,
phát triển.


Kết kuận
Ngày nay, cạnh tranh khơng
chỉ góp phần tác động
vào sự phát triển sản xuất
và lưu thơng hàng hóa
ở trong nước mà cịn

ở phạm vi tồn cầu


×