Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi Khảo sát chất lượng Địa lí 2019 Trường Đồng Đậu, Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 125 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI </b>


<b> Môn thi: Địa lí </b>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề


Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . . . .


<b>Mã đề: 125 </b>



<b>Câu 41: Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa </b>


A. các đồng bằng giữa núi và mặt bằng trên núi có nhiều ở Tây Bắc, Đơng Bắc, Trường Sơn Nam.
B. một số dãy núi ở cực Nam Trung Bộ hướng đông bắc – tây nam, song song với hướng gió làm mưa
ít.


C. hướng núi tây bắc – đông nam thẳng góc với gió tây nam vào mùa hạ, gây mưa ở sườn đón gió.
D. hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
<b>Câu 42: Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Nhật Bản phát triển đánh bắt hải sản là </b>


A. có nhiều ngư trường rộng lớn. <b>B. cơng nghiệp chế biến phát triển. </b>
C. ngư dân có nhiều kinh nghiệm. <b>D. có truyền thống đánh bắt lâu đời. </b>


<b>Câu 43: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây thuộc miền Bắc </b>
và Đơng Bắc Bắc Bộ?


A. Hồng Liên Sơn. <b>B. Tam Điệp. </b> <b>C. Con Voi. </b> <b>D. Pu Sam Sao. </b>


<b>Câu 44: Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa </b>


A. số người xuất cư và nhập cư. <b>B. tỉ suất sinh và người nhập cư. </b>
C. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. <b>D. tỉ suất sinh và người nhập cư. </b>
<b>Câu 45: Trong diện tích cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm </b>


A. 75%. <b>B. 85%. </b> <b>C. 65%. </b> <b>D. 95%. </b>


<b>Câu 46: Ngành công nghiệp năng lượng gồm </b>
A. khai thác than, khai thác dầu khí, thủy điện.
B. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện.
C. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực.
D. khai thác than, khai thác dầu khí, điện gió.
<b>Câu 47: Số dân trên thế giới qua các năm </b>


<b>Năm </b> <b>1804 </b> <b>1927 </b> <b>1959 </b> <b>1974 </b> <b>1987 </b> <b>1999 </b> <b>2011 </b> <b>2025 (dự kiến) </b>


Số dân
(tỉ người)


1 2 3 4 5 6 7 8


Nhận xét nào sau đây là đúng:


A. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng giảm.
B. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người luôn bằng nhau.
C. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người ngày càng tăng.
D. Thời gian để số dân tăng lên 1 tỉ người tăng theo cấp số nhân.


<b>Câu 48: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào </b>


A. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.


B. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp
C. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.


<b>Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết nhà máy thủy điện Trị An thuộc tỉnh nào sau </b>
đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y thuộc tỉnh nào </b>
sau đây?


A. Kon Tum. <b>B. Lâm Đồng. </b> <b>C. Đắk Nông </b> <b>D. Đắk Lắk. </b>


<b>Câu 51: Cho biểu đồ: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.


B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mơ diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.


<b>Câu 52: Cho bảng số liệu: </b>


SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: Nghìn tấn)


Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa hè thu và thu đông Lúa mùa



2005 35832,9 17331,6 10436,2 8065,1


2016 43609,5 19404,4 15010,1 9195,0


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô sản lượng lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005 và
năm 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?


A. Miền. <b>B. Cột. </b> <b>C. Kết hợp. </b> <b>D. Tròn. </b>


<b>Câu 53: Vai trị của sản xuất nơng nghiệp không phải là </b>
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
B. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất cho các ngành.
C. sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu.
D. bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.


<b>Câu 54: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất phù sa sông ở đồng bằng sông Cửu </b>
Long tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây?


A. Dọc sông Tiền, sông Hậu. <b>B. Ở bán đảo Cà Mau. </b>


C. Ven vịnh Thái Lan. <b>D. Ven biển Đông. </b>


<b>Câu 55: Xu thế nào sau đây không thuộc đường lối Đổi mới của nước ta được khẳng định từ Đại hội </b>
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986)?


A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
B. Đẩy mạnh nền kinh tế theo hướng kế hoạch hóa, tập trung.


C. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.


D. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.


<b>Câu 56: Theo chiều Bắc – Nam, phần đất liền nước ta nằm trong khoảng vĩ tuyến </b>


A. 80<sub>37</sub>’<sub>B – 20</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B. </sub> <b><sub>B. 8</sub></b>0<sub>37</sub>’<sub>B – 22</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B. </sub> <b><sub>C. 8</sub></b>0<sub>34</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B. </sub> <b><sub>D. 8</sub></b>0<sub>37</sub>’<sub>B – 21</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B. </sub>


<b>Câu 57: Điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Phía bắc và phía tây là lục địa <b>D. Là biển tương đối kín. </b>


<b>Câu 58: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang </b>
phía Nam do nguyên nhân chủ yếu là


A. tâm lí thích dịch chuyển của người dân. <b>B. sự thu hút các điều kiện sinh thái. </b>


C. có nhiều đơ thị mới xây dựng hấp dẫn. <b>D. sự chuyển dịch của phân bố cơng nghiệp. </b>
<b>Câu 59: Phong hóa lí học là </b>


A. việc giữ nguyên đá và khơng làm biến đổi thành phần khống vật và hóa học.
B. việc giữ nguyên đá nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học.
C. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học.
D. sự phá hủy đá thành các khối vụn, làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học.
<b>Câu 60: Miền Tây Trung Quốc là nơi có </b>


A. nhiều hoang mạc rộng lớn <b>B. nhiều đồng bằng châu thổ. </b>
C. hạ lưu các con sông lớn. <b>D. khí hậu ơn đới hải dương. </b>
<b>Câu 61: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp tập trung? </b>


A. Có dịch vụ hỗ trợ cơng nghiệp. <b>B. Nơi tập trung nhiều xí nghiệp. </b>
C. Gắn với đô thị vừa và lớn. <b>D. Khu vực có ranh giới rõ ràng. </b>



<b>Câu 62: Căn cứ vào trang 8 của Atlat Địa lí Việt Nam , hãy cho biết dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở nơi </b>
nào sau đây?


A. Thềm lục địa phía Nam. <b>B. Thềm lục địa Nam Trung Bộ. </b>
C. Thềm lục địa Bắc Trung Bộ. <b>D. Thềm lục địa phía Bắc. </b>


<b>Câu 63: Căn cứ vào trang 8 của Atlat Địa lí Việt Nam , hãy cho biết các nơi nào sau đây có quặng sắt? </b>
A. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Nam. <b>B. Hà Giang, Lào Cai, Quảng Bình. </b>


C. Hà Giang, Lào Cai, Hịa Bình. <b>D. Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh. </b>
<b>Câu 64: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho ngành giao thông đường </b>


A. sông. <b>B. sắt. </b> <b>C. biển. </b> <b>D. ô tô. </b>


<b>Câu 65: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây? </b>
A. Quảng Ngãi. <b>B. Bình Định. </b> <b>C. Quảng Nam. </b> <b>D. Phú Yên. </b>


<b>Câu 66: Địa hình nước ta có hai hướng chính là: </b>


A. Tây nam - đông bắc và vịng cung. <b>B. Đơng bắc - tây nam và vịng cung. </b>
C. Tây bắc - đơng nam và vịng cung. <b>D. Đơng nam - tây bắc và vòng cung, </b>
<b>Câu 67: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta </b>


A. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á -
Thái Bình Dương.


B. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.



C. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.


D. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê
Công với các nước có liên quan.


<b>Câu 68: Phát biểu nào sau đây không đúng với các quốc gia trong ASEAN hiện nay? </b>


A. Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia. <b>B. Phong tục, tập quán có sự tương đồng. </b>
C. Có trình độ phát triển giống nhau. <b>D. Chú trọng việc bảo vệ môi trường. </b>
<b>Câu 69: Trên Trái Đất, mưa nhiều nhất ở vùng </b>


A. cực. <b>B. xích đạo. </b> <b>C. chí tuyến. </b> <b>D. ôn đới. </b>


<b>Câu 70: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đất </b>
liền?


A. Côn Đảo. <b>B. Cát Bà. </b> <b>C. Phú Quốc. </b> <b>D. Ba Bể </b>


<b>Câu 71: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Campuchia? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 72: Cho bảng số liệu: </b>


XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA XIN-GA-PO, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)


Năm 2010 2012 2014 2015


Xuất khẩu 471,1 565,2 588,5 516,7


Nhập khẩu 408,6 496,8 513,6 438,0



(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của
Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015?


A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.
B. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.
C. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010.
D. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.


<b>Câu 73: Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì hiện nay chủ yếu tập trung ở vùng </b>


A. ven Thái Bình Dương. <b>B. Đơng Bắc. </b> <b>C. Đông Nam. </b> <b>D. ven vịnh Mê-hi-cô. </b>
<b>Câu 74: Nước ta nằm ở vị trí </b>


A. phía đơng Đơng Nam Á <b>B. trung tâm Châu Á </b>


C. trên bán đảo Trung Ấn <b>D. rìa đơng của Bán đảo Đơng Dương. </b>
<b>Câu 75: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004


Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004?
A. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng.


B. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu.


C. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nước xuất siêu.
D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.



<b>Câu 76: Nguyên nhân làm cho địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích ở nước ta là </b>
A. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.


B. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
C. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.


D. được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.


<b>Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển Nhật Lệ thuộc tỉnh nào sau đây? </b>
A. Quảng Trị. <b>B. Nghệ An. </b> <b>C. Thanh Hóa. </b> <b>D. Quảng Bình. </b>


<b>Câu 78: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển </b>


A. các bờ biển mài mòn. <b>B. vịnh, cửa sông. </b>


C. các tam giác châu với bãi triều rộng. <b>D. các vũng, vịnh nước sâu. </b>
<b>Câu 79: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là: </b>


A. tốc độ gia tăng dân số cao. <b>B. tập trung nhiều ở miền núi. </b>


287.6


443.1479.2


403.5


565.7


235.4



335.9379.5349.1


454.5


0


100


200


300


400


500


600


19901995200020012004<b>năm</b>


<b>tỉ USD</b>


Xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. cơ cấu dân số già. <b>D. dân số không đông. </b>


<b>Câu 80: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết sông Bến Hải đổ ra biển qua cửa nào sau </b>
đây?


A. Cửa Hội. <b>B. Cửa Tùng. </b> <b>C. Cửa Nhượng. </b> <b>D. Cửa Gianh. </b>



<b>--- HẾT --- </b>



<i>- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành trong khi </i>
<i>làm bài thi </i>


</div>

<!--links-->

×