Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CHỦ đề nước đại VIỆT THỜI TRẦN sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.5 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 10/11/2020
CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( bài 13,14,15)
(8 tiết)
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền
1. Nhà Trần thành lập
a. Nhà Lý sụp đổ
b. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
c. Pháp luật thời Trần
2. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
a. Quân đội
b. Quốc phòng
c. Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần
II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhà Trần
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
a. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
b. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
2. Cuộc kháng lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
a. Chủ trương của nhà Nguyên
b. Kế hoạch đối phó của nhà Trần
c. Diễn biến
d. Kết quả
3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288)
a. Chuẩn bị của ta
b. Diễn biến
c. Kết quả
4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lich sử
a. Nguyên nhân thắng lợi
b. Ý nghĩa lich sử
III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần
1. Sự phát triển kinh tế


a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp
2. Sự phát triển văn hóa
a. Đời sống văn hố
b. Văn học
c. Giáo dục và khoa học kĩ thuật
d. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
- Hoàn cảnh thành lập nhà Trần.
- Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Trần.


- Nội dung luật pháp thời Trần.
- Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
- Những biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần.
- Chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với qn
Mơng Cổ.
- Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
- Việc chuẩn bị xâm lược lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần xâm lược thứ
nhất.
- Diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.
- Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên.
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận
đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.
- Hiểu được vì sao ở thế kỷ XIII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên quân dân Đại Việt đều giành thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược.
- Biết được một số nét chính về tình hình kinh tế- xã hội của nước ta thời Trần.

- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá – giáo dục- khoa học – kỹ
thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, có nhiều cơng trình nghệ thuật tiêu biểu..
- Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú và đa dạng.
- Một nền văn học phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc, làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đại
Việt.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá các thành tựu xây dựng Nhà nước pháp luật thời Trần.
- Làm quen với phương pháp so sánh.
- Học diễn biến các trận đánh bằng cách chỉ lược đo, bản đồ.
- Đọc và vẽ lược đồ, phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại, tóm tắt cc sự kiện lịch sử.
- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử trong 3 lần kháng chiến để rút ra nhận xét
chung.
- Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế - văn hoá .
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và Trần.
- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với
thời kỳ trước.
- Phân tích, đánh giá, nhận xét những thành tựu văn hoá đặc sắc.
3. Thái độ:
- Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cường của ông cha ta thời Trần.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào, truyền thống dân tộc đối với công cuộc xây dựng, củng
cố và phát triển dưới thời Trần.
- Giáo dục học sinh ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân và dân ta trong
cuộc kháng chiến.
- Giáo dục học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc.
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, chống giặc giữ nước, niềm tự hào về
truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc.

- Bài học kinh nghiệm lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Tự hào về nền văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hố dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hố riêng, mang
đậm bản sắc dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh
 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
 Năng lực thực hành: chỉ, vẽ lược đồ
Dành cho học sinh khuyết tật:
Hoàn cảnh thành lập nhà Trần.
- Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Trần.
- Nội dung luật pháp thời Trần.
- Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
- Những biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần.
- Chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với qn
Mơng Cổ.
- Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
- Việc chuẩn bị xâm lược lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần xâm lược thứ
nhất.
- Diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.
- Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên.
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận
đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.
- Hiểu được vì sao ở thế kỷ XIII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên quân dân Đại Việt đều giành thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược.
- Biết được một số nét chính về tình hình kinh tế- xã hội của nước ta thời Trần.

- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá – giáo dục- khoa học – kỹ
thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, có nhiều cơng trình nghệ thuật tiêu biểu..
- Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú và đa dạng.
III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Nội dung
chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


I. Sự thành lập - Biết được vị vua -Hiểu được hoàn - Vẽ được sơ đồ nhà Trần
cuối cùng của
cành thành
bộ máy Nhà
và củng cố
nhà Lý.
lập nhà Trần.
nước
thời
chế
độ - Biết được tên -Hiểu được chính
Trần.
gọi
của

luật
sách
quân
đội
Nhận
xét được
phong kiến
pháp
thời
của nhà Trần.
giữa bộ Quốc
tập quyền
Trần.
triều
hình
- Biết được tổ
luật thời Trần
chức
trong
với bộ Hình
quân đội nhà
thư thời Lý.
Trần.
II. Cuộc kháng - Biết được trước - Hiểu được mục
chiến chống
khi xâm lược
đích của qn
ngoại xâm
Đại
Việt,

Mơng
Cổ
của
nhà
tướng Mông
xâm lược Đại
Trần
Cổ đã sai sứ
Việt.
Hiểu được
giả ba lần
những
sự
đưa thư đe
kiện thể hiện
dọa và dụ
ý chí quyết
hàng
vua
chiến
của
Trần.
- Biết được quyết
quân dân thời
tâm của nhà
Trần chống
Nguyên xâm
quân
xâm
lược Đại Việt

lược Nguyên
lần thứ ba.
lần thứ hai.

Nhận xét
được tình
hình kinh tế
thời Trần
trước

sau
cuộc
kháng
chiến
chống qn
Mơng

Ngun.

Trình bày được
những đóng
góp
của
Trần Quốc
Tuấn trong
ba
lần
kháng
chiến
chống qn

Mơng

Ngun.

III. Tình hình - Biết được tình - Hiểu được sự Nhận xét được So sánh được
kinh tế, văn
hình kinh tế
khác nhau về
mức độ khác
sự
khác
hóa
thời
thời Trần sau
địa vị giữa
nhau về sự
nhau
về
Trần
chiến tranh.
các tầng lớp
phân hóa các
phát triển
trong xã hội
tầng lớp xã
tôn
giáo
thời Trần.
hội dưới thời
giữa thời

Trần so với
Trần
với
thời Lý.
thời Lý.


IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP
A. Câu hỏi cấp độ nhận biết
1. Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Chiêu Hoàng c. Lý Thường Kiệt d. Lý Kế Nguyên.
2. Bộ luật thời Trần có tên gọi là
a. Hình thư
b. Hình luật
c. Quốc triều hình luật
d. Luật Hồng Đức.
3. Quân đội nhà Trần gồm có mấy bộ phận chính:
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Năm.
4. Sứ giả Mông Cổ đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Năm.
5. Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
6. Tình hình kinh tế thời Trần như thế nào?
B. Câu hỏi cấp độ thơng hiểu
1. Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh nào?

2. Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách nào?
3. Nhận xét bộ Quốc triều hình luật thời Trần so với bộ Hình thư thời Lý.
4. Quân Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
5. Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần chống quân xâm lược
Nguyên lần thứ hai?
6. Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào và cho biết địa vị của các tầng lớp đó?
C. Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp
1. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Trần.
2. Nhận xét bộ Quốc triều hình luật thời Trần so với bộ Hình thư thời Lý.
3. Mức độ phân hóa các tầng lớp xã hội dưới thời Trần có gì khác so với thời Lý?
D. Câu hỏi cấp độ vận dụng cao
1. Nhận xét tình hình kinh tế thời Trần trước và sau cuộc kháng chiến chống qn Mơng –
Ngun.
2. Em hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống
qn Mơng – Ngun.
3. Vì sao thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển và địa vị địa vị của Nho giáo ngày càng
được nâng cao?
V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ nước Đại Việt thời Trần. Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại,
đơn vị hành chính thời Trần. Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài dạy. Lược đồ kháng
chiến chống quân xâm lược Mông Cổ. Lược đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm
lược Nguyên (1285), bài “Hịch tướng sĩ". Lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân
xâm lược Nguyên.
2. Chuẩn bị của học sinh: Quan sát bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh và trả lời câu hỏi. Tìm hiểu bài
trước. Trả lời câu hỏi – Đoạn trích Hịch tướng sĩ. Tìm hiểu bài ở nhà trước khi vào lớp.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
VI. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:



Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

7B7
7B8
2. Kiểm tra bài học: (5 phút)
Cho những học sinh nhắc lại kiến thức về những nguyên nhân làm cho triều đại Tiền Lê sụp
đỗ dẫn đến sự thành lập nhà Lý. Sự phát triển kinh tế và đời sống văn hóa của nhà Lý.
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Biết được những bánh xe lịch sử các triều đại phong kiến là sự suy thoái của
triều đại này là điều kiện tất yếu hình thành một triều đại khác phát triển nổi bật rồi lại bị
suy vong nhường chỗ cho một triều đại mới.
- Phương thức:
+ Đàm thoại, câu hỏi, bài tập, gợi mở, …
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi
Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh nào, năm nào? Trong q trình tồn tại đã trải qua
những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Tình hình kinh tế - xã hội ra sao?
- Dự kiến sản phẩm (gợi ý sản phẩm):
+ Nhà Lý suy yếu, năm 1226.
+ Trải qua ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Đây là đội quân
hùng mạnh nhất trên thế giới lúc bấy giờ, đã đánh Nam dẹp Bắc từ châu Á đến châu Âu
nhưng khi vào Đại Việt thì ln ln bị bại trận.
+ Sau khi được thành lập, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm khuyến
khích phát triển kinh tế dẫn đến những biến đổi xã hội sâu sắc theo chiều hướng giữ gìn

và phát huy của dân tộc.
- Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
Sau khi nhà Lý thành lập và phát triển thì cũng đến ngày suy vong nhường chỗ cho một triều
đại khác. Đó là triều đại nhà Trần, trong quá trình tồn tại đã trải qua những cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược nào? Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học với chủ đề:
“Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII)”.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Sự thành lập nhà Trần và củng cố chế độ phong kiến tập quyền
1. Nhà Trần thành lập
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hoàn cảnh thành lập, tổ chức bộ máy Nhà nước và nội dung luật pháp nhà
Trần.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, đánh giá, nhận xét.
- Phương thức:


+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
- Thời gian: 40 Phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H:Đọc sgk.
?Nhà Lý được thành lập từ năm nào?
- 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, trải qua 8 đời vua:Thái
tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông,
Anh Tông, Cao Tơng, Huệ Tơng.
? Tình hình nước ta cuối thế kỉ 12
?Nguyên nhân nào dẫn tới sự suy yếu của triều Lý
- Vua, quan lại ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời
sống, sản xuất nhân dân.
-Thiên tai xảy ra - nhân dân cực khổ->bất bình,nổi dậy
đấu tranh.

Gv:Huệ Tơng cuối đời say khướt ngủ cả ngày, không
quan tâm đến triều chính, vua khơng có con trai có
hai cơ cơng chúa.
Chị là Thuận Thiên công chúa gả cho Trần Liễu.
Em là: Chiêu Thánh Tông công chúa lên 7 tuổi được lập
thái tử, sau đó 10/1224 Lý Huệ Tơng đi tu ở chùa
chân Giao.
Lợi dụng tình hình ấy quan lại nổi dậy tranh chấp quyền
hành, bóc lột nhân dân...
GV; y/c HS theo dõi phần chữ nhỏ “bấy giờ...nghĩ
đến việc gì-> hết”.
? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử
như thế nào?
- Lý suy yếu, bất lực- ngoại xâm
? Em có suy nghĩ gì về việc nhà Trần lên thay nhà
Lý?
- Hợp quy luật lịch sử.
? Em hiểu phong kiến tập quyền là gì?.
+Vua là người đứng đầu nhà nước,nắm mọi quyền hành.
+Mọi hoạt động của đất nước đều do chính quyền trung
ương chỉ đạo,điều khiển.
+Việc thưởng,phạt được quy định rõ ràng
H:Đọc sgk.
? Sau khi nắm chính quyền nhà Trần đã làm gì để
cứu vãn tình thế?

Nội dung cần đạt
a.Nhà Lý sụp đổ.

- Cuối XII nhà Lý suy yếu.

- Vua, quan lại ăn chơi sa đoạ,
không chăm lo đến đời sống,
sản xuất nhân dân.
-Thiên tai xảy ra - nhân dân cực
khổ->bất bình,nổi dậy đấu
tranh.

- Phong kiến địa phương nổi dậy,
triều Lý suy yếu.
- 1/1226 Lý Chiêu Hồng nhường
ngơi cho chồng là Trần Cảnh.
- Nhà Trần thành lập.


- Dẹp nội loạn, xây dựng nhà nước mới
? Bộ máy nhà nước đựợc tổ chức như thế nào?
Hoạt động cặp đơi :3 phút
*Trung ương.
- Vua- Thái Thượng Hồng.
- Quan văn, quan võ, quan chuyên trách.
- Quốc sử viện: chuyên viết sử.
- Hà đê sử-: đê điều
- Đồn điền sử- khai hoang.
- Khuyến nông sử : phát triển sản xuất
- Thái y viện: chữa bệnh trong cung
*Địa phương:
-Cả nước chia thành 12 lộ, các lộ đều có các chức
chánh, phó, An phủ sứ đứng đầu
-Dưới lộ là phủ, huyện, châu đều có tri phủ, tri huyện,
tri châu cai quản. Xã có xã quan đứng đầu.

? Tại sao giao chức vụ quan trọng cho người trong họ
nắm giữ?
- Chuyên quyền dòng họ
GV: Có nhiều nhân vật nổi tiếng thời Trần: Trạng
nguyên Mạc Đĩnh Chi Bộ sử đầu tiên: Đại Việt sử
kí <1272>.
Nhà sử học Lê Văn Hưu.
?So với bộ máy nhà nước thời Lý bộ máy nhà nước
thời Trần có đặc điểm gì khác?
- Vua nhường ngơi cho con, sớm tự xưng là thái thượng
hoàng.
- Người trong họ nắm chức vụ quan trọng.
- Có thêm cơ quan chuyên trách.
- Cả nước chia thành 12 lộ,các lộ,phủ,huyện,châu đều
có các chức quan trơng coi mọi việc không giao cho
con cháu nhà vua hay đại thần.
-> Quy củ, chặt chẽ, tập trung quyền trong tay họ.
G:Sơ lựơc chuyển ý
H:Đọc sgk.
? Bộ Quốc Triều hình luật có đặc điểm gì?
- Ban hành bộ luật mới "Quốc triều thông chế", sửa
chữa và bổ sung thành "Quốc triều hình luật".
+ Xác định lại những điều luật thời Lý.
+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
G:Những lúc vua đi thăm các địa phương nhân dân có
thể đón rước, xin vua đứng lại để xét xử một vụ

b.Nhà Trần củng cố chế độ phong
kiến tập quyền.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức

theo chế độ quân chủ trung
ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình
+ Các đơn vị hành chính trung gian
+ Các cấp hành chính cơ sở
-Đặt thêm một số cơ quan và một
số chức quan

- Qui củ, chặt chẽ
-Tập trung quyền lực hơn.

c.Pháp luật thời Trần.

- Ban hành bộ luật mới "Quốc triều


kiện oan.
thông chế", sửa chữa và bổ
G:Mối quan hệ giữa vua và nhân dân tuy có cách biệt
sung thành "Quốc triều hình
song chưa sâu sắc.
luật".
? Luật thời Trần và thời Lý có gì giống và khác nhau? + Xác định lại những điều luật thời
-Cơ bản giống thời Lý
Lý.
- Kế thừa, phát triển cao hơn(Thêm việc xác nhận và + Quy định cụ thể việc mua bán
bảo vệ quyền tư hữu tài sản.Về cơ quan xử kiện,
ruộng đất.
nhà Trần đặt thêm thẩm hình viện)
- Đặt sơ quan Thẩm hình viện.

2. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng và những biện pháp để
phục hồi và phát triển kinh tế.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, nhận xét.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ cặp đôi
- Thời gian: 40 Phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính (kiến thức cần đạt)

2. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát
G:Ngay khi vừa mới thành lập nhà Trần nhanh
triển kinh tế
chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội,
xây dựng chính quyền mới, mặt khác xây
dựng tổ chức lại lực lượng quân đội, củng
a. Quân đội:
cố quốc phòng.
- Quân đội của nhà Trần gồm cấm quân và
? Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế
quân ở các lộ
nào?
GV: Cấm quân: đạo quân bảo vệ kinh thành,
triều đình, và chỉ chọn trai tráng khoẻ mạnh
ở quê hương nhà Trần
- Quân các lộ: ở đồng bằng gọi là chính binh, ở
miền núi gọi là phiên binh

? Tại sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh
niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần để
tuyển vào cầm quân?
- Tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ, bảo vệ vua, - Chủ trương tuyển dụng “quân cốt tinh
nhuệ không cần nhiều”.
kinh đô


-Tăng cường sự bảo mật
? Quân đội nhà Trần còn được tuyển chọn
theo chính sách và chủ trương nào? - Chủ
trương tuyển dụng “quân cốt tinh nhuệ
không cần nhiều”.
? Bên cạnh việc XD quân đội, nhà Trần đã
làm gì để củng cố quốc phịng?
- Thực hiện Chính sách “ngụ binh ư nơng”
- Đồn kết, học binh pháp, luyện tập võ nghệ.
G:Trong nhân dân lò vật, lò võ mở ở khắp nơi.
H:Quan sát H27 <hình vẽ trang trí>.
? Em có nhận xét gì về H27.
?Những việc làm củng cố quốc phịng?

- Thực hiện Chính sách “ngụ binh ư
nơng”.
- Đồn kết, học binh pháp, luyện tập võ
nghệ.
b.Quốc phòng:
-Tăng cường tuần tra, cử tướng giỏi canh
giữ nơi hiểm yếu.
-Vua thường xuyên đi kiểm tra việc phịng

bị.

? Em thấy qn đội thời Trần có gì giống và
khác qn đội thời Lý? Hoạt động cặp
đơi: 5 p
*Giống:
c. Phục hồi và phát triển kinh tế.
- 2Bộ phận.
- Chính sách ngụ binh ư nơng.
*Khác:
- Tuyển cấm qn quê họTrần.
-“Cốt tinh nhuệ, không cần đông rèn luyện võ *Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang, đắp đê, nạo vét
nghệ, học binh pháp”.
kênh mương.
=>Lực lượng quân đội vững mạnh hơn.
- Cắt đặt các chức quan trông coi việc sửa
chữa, đắp đê.
H:Đọc sgk.
? Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế
nông nghiệp? Chú trọng khai hoang, đắp
->Kinh tế phát triển nhanh chóng.
đê, nạo vét kênh mương
G:Cử chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ.
chuyên trách đê điều
*Thủ công nghiệp.
? Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển - Xưởng thủ công nhà nước: Gốm, dệt, vũ
nông nghiệp thời Trần?
khí.
- Đây là chủ trương đúng đắn phù hợp tình hình - Trong nhân dân: Dệt, gốm, đúc đồng,

đất nước ta, phù hợp với lòng dân, đảm bảo
làm giấy, khắc ván in...
tưới tiêu thuận lợi ->kinh tế phát triển
nhanh chóng
H:Đọc chữ nhỏ sgk” về thủ cơng nghiệp”.
*Thương nghiệp:
? Em hãy kể tên các nghề thủ công truyền - Chợ ở nhiều nơi.
- Thăng Long 61 phố phường.
thống trong nhân dân.


H28 ấm gốm.
- Buôn bán tấp nập ở các cửa biển:Hội
? Em có nhật xét gì về sản phẩm thủ cơng
Thống-Nghệ An, Vân Đồn- Quảng
nghiệp?
Ninh, Hội Triều-Thanh Hố.
? Em có nhận xét gì về thủ cơng nghiệp
thương nghiệp nước ta thời Trần TK
XIII?
- Thủ công nghiệp phát triển mạnh, nhiều ngành
nghề, trình độ cao, bn bán lưu thơng
- Chợ ở nhiều nơi.
- Thăng Long 61 phố phường.
- Buôn bán tấp nập ở các cửa biển:Hội ThốngNghệ An, Vân Đồn- Quảng Ninh, Hội
Triều-Thanh Hoá.
H:Đọc chữ nhỏ sgk
II. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhà Trần
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
- Mục tiêu:

+ Kiến thức: Biết được âm mưu xâm lược của quân Mơng Cổ. Chủ trương chính sách và
những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với chúng.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, nhận xét.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ cặp đôi
- Thời gian: 40 Phút.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính (kiến thức cần đạt)

Dùng lược đồ thế giới và giới thiệu sơ qua về nước
Mông Cổ thế kỷ XIII: Từ xa xưa bộ lạc du mục
Mông cổ sống ở những vùng thảo nguyên – đầu
TKXIII nhà nước Mông Cổ thành lập -> Vua
Mông Cổ đem quân xâm lược khắp nơi, XD 1
ĐQ hùng mạnh
? QSH29 nh.xét: Em hiểu gì về quân Mơng Cổ ?
( QĐ lớn mạnh có tổ chức, trang bị lớn )
GV: 1275 Mông Cổ tấn công Nam Tống, để đạt
tham vọng Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt
trước

II. Cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm của nhà Trần
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất
chống quân xâm lược Mông Cổ
(1258)
a. Âm mưu xâm lược Đại Việt của
Mông Cổ

-Vua Mông cổ cho qn xâm lược Đại
Việt sau đó đánh phía Nam Trung


? Tại sao quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt trước
nhằm mục đích gì?
Vua Mơng cổ cho qn xâm lược Đại Việt sau đó
đánh phía Nam Trung Quốc
? Trước khi vào nước ta, tướng Mơng Cổ đã làm
gì?
( Cho sứ giả đem thư đe dọa và dụ hàng vua Trần)
? Vua Trần đã có thái độ như thế nào?
( Bắt sứ giả bắt giam vào ngục)
? Khi được tin quân Mơng Cổ xâm lược nước ta
vua Trần đã làm gì?
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày
đêm luyện tập.
? Nhà Trần đã ở vào tư thế như thế nào?
- Hoàn toàn chủ động
G:Dùng lược đồ gt kí hiệu, gt diễn biến...
Giặc theo đường sơng Thao-> Bạch Hạc Thọ>-> Bình Lệ Ngun.
Tai đây vua Trần đích thân chỉ huy trận đánh quyết
liệt diễn ra.
-Giặc vào Thăng Long vắng lặng.
->Sứ giả chết-> giặc tàn phá Thăng Long, giết
người cướp của.
-Vua Trần lo lắng->Trần Thủ Độ “đầu thần chưa rơi
xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
-> Giặc khó khăn, thiếu lương thực.

-Sự phối hợp của nhân dân
-Sự phản công của ta
-Cản phá địch trên đường rút chạy
? Em hãy thuật lại diễn biến trận đánh trên lược
đồ.
H:Nhận xét.
? Em hiểu như thế nào về câu nói của thái sư
Trần Thủ Độ?
- Ý chí quyết tâm đánh giặc, làm an tâm vua Trần
? Vì sao qn Mơng Cổ mạnh mẽ vẫn bị ta đánh
bại?
?Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến.
?Bài học lịch sử của cuộc kháng chiến.
+Lấy yếu đánh mạnh
+Lấy ít địch nhiều

Quốc
- Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu
diệt Nam Tống và xâm lược Đại
Việt
b. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành
kháng chiến chống quân Mông
Cổ
* Nhà Trần chuẩn bị:
- Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí,
quân đội ngày đêm luyện tập.
* Diễn biến:

- 1/1258, 3 vạn quân Mông -> xâm
lược nước ta.

- Giặc mạnh ta rút khỏi Thăng Long
làm vườn khơng nhà trống.
- Giặc khó khăn, ta phản công thắng ở
Đông Bộ Đầu.
- 29/1/1258 Giặc rút khỏi Thăng Long
bị truy kích-> tháo chạy
->Kháng chiến kết thúc thắng lợi.

* Nguyên nhân thắng lợi:
Đoàn kết, quyết tâm quân dân cách
đánh thông minh tránh mạnh đánh
chỗ yếu, chớp thời cơ.

*Ý nghĩa: Nhân dân tinh thần phấn
khởi.


G:Sơ kết- dặn dò H...
2. Cuộc kháng lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết được việc chuẩn bị xâm lược lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo
hơn so với lần xâm lược thứ nhất. Diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, tư duy, phân tích.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi
- Thời gian: 40 Phút.
Hoạt động của thầy- trò


Nội dung cần đạt

- Giáo viên: chia học sinh thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Champa
và Đại Việt nhằm mục đích gì?
+ Nhóm 2: Tại sao qn Ngun đánh Champa trước,
đánh Đại Việt sau?
+ Nhóm 3: ? Kế họach của giặc có thực hiện được
khơng? Vì sao?
- Học sinh: các nhóm dựa vào sách giáo khoa, suy
nghĩ, phân tích để trả lời
Đáp án
-N1: Làm cầu nối thơn tính các nước phía nam
Trung Quốc.
-N2: Làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt
- N3: 1283, 10 vạn Nguyên- Toa Đô tấn công Chăm
Pa-> thất bại.
G:Sơ kết chuyển ý.
-Quân dân Chăm-Pa đã đánh bại quân Nguyên, tuy
nhiên chúng vẫn rút một bộ phận lên mạn bắc
Chăm-Pa, chờ lệnh đánh lên Đại Việt.
H: Đọc sgk.
? Biết tin vua Nguyên đánh Cham-Pa làm bàn đạp
tấn công Đại Việt- vua Trần đã làm gì?
GV: Y/c HS chú ý vào đoạn in nghiêng
? Em có suy nghĩ gì về tấm gương yêu nước của

2. Cuộc kháng lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên
(1285)

a. Âm mưu xâm lược Chăm Pa
và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Sau khi thống trị hoàn toàn
Trung Quốc, vua Nguyên
ráo riết chuẩn bị xâm lược
Đại Việt và Cham-pa
-1283, 10 vạn quân Nguyên- Toa
Đô tấn công Chăm Pa-> thất
bại.

b. Nhà Trần chuẩn bị kháng
chiến.
-Vua Trần triệu tập hội nghị
Bình Than bàn kế đánh
giặc.
-Trần Quốc Tuấn- chỉ huy cuộc


Trần Quốc Toản?
- Tuổi trẻ, trí lớn, lịng u nước quyết tâm bảo vệ
tổ quốc
GV đọc đoạn"Hịch tướng sĩ"
“Ta cùng các ngươi...”
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột
đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức
rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu
quân thù”.
? Qua đoạn trích trên em thấy Hịch Tướng Sĩ có ý
nghĩa gì?
G:Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, con của

An Sinh Vương Trần Liễn<1228-1300> là danh
nhân kiệt xuất của dân tộc đồng thời là danh
nhân quân sự cổ kim của thế giới. Ơng là một
trong 10 đại ngun sối qn sự của thế giới
do Hồng Gia Anh cơng bố 1984.
Từ nhỏ ông đã hội tụ đủ tài văn võ biết dùng người
tài, thương u binh lính, ơng là bậc tướng tru
cột của triều đình gồm đủ đức tài “nhân, nghĩa,
trí, tín, dũng”.
Trước khi mất vua Anh Tơng đến hỏi thăm ơng
trăng trối “thời bình phải khoan thư sức dân
làm kê sâu dễ bền gốc, đó là thượng sách giữ
nước”.
Ngày 20/8/1300 ông qua đời thi hài ông được hoả
táng thu vào bình đồng chơn trong khu vườn
An Lộc đất san phẳng. Triều đình phong ơng là
“ Hưng Đạo Đại Vương” lập đền thờ ở Vạn
Kiếp- Chí Linh.
? Hội nghị Diên Hồng có tác dụng gì cho cuộc
kháng chiến?
- Là hội nghị thể hiện ý chí tập trung của nhân dân
Đại Việt
? Việc thích 2 chữ "Sát thát" có ý nghĩa gì?
- Quyết tâm giết giặc Mơng Cổ.

G: Dùng lược đổ gt.
G:Ta đánh -> lui.

kháng chiến “Hịch tướng sĩ”
->khích lệ tinh thần kháng

chiến.
-Năm 1285 các bơ lão có uy tín
trong nước về dự hội nghị
Diên Hồng.
=>Ý chí quyết tâm đánh giặc.
- Quân đội tập trận ở Đông Bộ
Đầu.
- Nhân dân sẵn sàng chiến đấu.
- Binh sĩ thích vào cánh tay 2
chữ Sát thát”.
c.Cuộc kháng chiến bùng nổ và
thắng lợi.

- 1/1285 khoảng 50 vạn quân
Nguyên do Thoát Hoan chỉ
huy-> xâm lược ta.


Nghe tin Trần Quốc Tuấn sau 1 vài trận quyết
chiến với giặc đã cho quân về Vạn Kiếp để bảo
toàn lực lượng, vua Trần lo lắng hỏi Trần Quốc
Tuấn đã khảng khái trả lời:
“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu
thần rồi hãy hàng”.
? Em có liên hệ gì với câu nói của Trần Thủ Độ
trong cuộc kháng chiến lần 1?
- Rất bình tĩnh tự tin, thể hiện lịng quyết tâm, tinh
thần chiến đấu đến cùng khơng sợ hi sinh, gian
khổ
G: - Thoát Hoan -> Thăng Long trống vắng chúng

dựng doanh trại phía bắc sơng Nhị.
- Toa Đơ Nam từ Cham-pa đánh lên Nghệ AnThanh Hố.
- Tạo thành hai gọng kìm.->MĐ: Tiêu diệt vua tơI
nhà Trần, đầu não của cuộc kháng chiến.
- Một số quý tộc Trần hàng giặc.
- Một số người bị bắt.
? Ta đã giải quyết tình thế khó khăn đó ra sao?
- Ta rút lui, củng cố lực lượng, chuẩn bị phản
công.-> Thất bại trong kế hoạch “ gọng kìm”
quân Nguyên lâm vào thế bị động…
? Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến
trong những tháng đầu năm 1285.(Các trận
thắng lớn).
G: Trần Bình Trọng “ta thà làm ma nước Nam cịn
hơn là làm vương đất Bắc”.
Giai đoạn : Trần Ích Tắc hàng giặc.
An Tư cơng chúa- vợ Thốt Hoan dị la tình hình
giặc.
? Khơng thực hiện được âm mưu bắt sống vua
Trần, Thốt Hoan đã làm gì?
- Khó khăn, thiếu thốn.
-Thốt Hoan chui vào ống đồng Toa Đô bị chém
đầu- Tây kết:
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu”.
? Hãy nêu cách đánh giặc lần 2.

- Ta lui về Vạn Kiếp-> Thăng

Long-> Thiên Trường thực
hiện chủ chương “vườn
khơng nhà trống” để bảo
tồn lực lượng

- Cùng 1 lúc Toa Đô từ ChamPa đánh ra Nghệ An, Thanh
Hố, Thốt Hoan tấn cơng
xuống phía nam hịng tạo
thế gọng kìm tiêu diệt quân
ta
- Giặc rút về Thăng Long cố
thủ, chờ tiếp viện -> gặp khó
khăn.
-5/1285 ta phản công giành
thắng lợi ở Tây Kết, Hàm
Tử, bến Chương Dương.
- Kết quả: Giặc phần bị chết,


- Vừa đánh vừa lui, chờ thời cơ phản công, vườn
khơng nhà trống” lấy ít địch nhiều.
-> Thắng lợi vẻ vang

phần cịn lại rút chạy về
nước, Thốt Hoan chui vào
ống đồng về nước, Toa Đô bị
chém đầu
- Cách đánh: Vừa đánh vừa lui,
chờ thời cơ phản công,
"vườn không nhà trống” lấy

ít địch nhiều.

3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu được âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân
Nguyên. Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với
các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, phân tích, nhận xét.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi
- Thời gian: 40 phút
Hoạt động của thầy- trò

Nội dung cần đạt

- Giáo viên: chia học sinh thành 6 nhóm chuẩn bị ở nhà.
3. Cuộc kháng chiến lần
+ Nhóm 1,2: Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như
thứ ba chống quân
thế nào?
xâm lược Nguyên
+ Nhóm 3,4: Vì sao Trần Hưng Đạo chọn cửa sơng Bạch Đằng
(1287 – 1288)
làm trận quyết chiến với địch?
a.Nhà Nguyên xâm lược
+ Nhóm 5,6: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng
Đại Việt.
chiến lần thứ ba có gì giống và khác hai lần trước?
G: Hai lần thất bại-> Nguyên tức giận quyết định đình chỉ -Lần thứ ba xâm lược Đại

cuộc xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.
Việt-> quyết tâm thắng lợi.
Vua Nguyên:
H:Đọc chữ nhỏ “trong lần xâm lược... khinh thường”.
+Huy động 30 vạn quân.
? Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba như
+Hàng
trăm
thuyền
thế nào?


- Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản-> Đại Việt.

chiến.

Vua Ngun căn dặn con “khơng được...khinh thường” cử +Đồn thuyền lương
tướng giỏi.
<chục vạn thạch lương>
? Em có suy nghĩ gì về lực lượng của nhà Nguyên trong
cuộc xâm lược Đại Việt lần 3?
- Tướng – giỏi
- Qn- đơng
- Vũ khí- mạnh
- Lương thảo- đầy đủ

- Nhà Trần chuẩn bị đánh
giặc.

=>Chu đáo, kĩ lưỡng.

? Hai lần xâm lược trước giặc bị thất bại nguyên nhân lớn
- Cuối 12/1287 quân
là do đâu?
Nguyên ồ ạt tiến vào nước
- Thiếu lương thực.
ta:
G:Lần này chúng chuẩn bị chu đáo định đánh lâu dài với +Quân bộ- Thoát Hoan->
ta.
Lạng Sơn-> Bắc Giang->
Vạn Kiếp.
? Trước nguy cơ xâm lược của nhà Nguyên vua tôi nhà
Trần đã làm gì?
+Qn thuỷ- Ơ Mã Nhi->
Vạn Kiếp.
-Trần Quốc Tuấn tiếp tục được cử làm tổng chỉ huy cuộc
kháng chiến.
*Sử dụng lược đồ
- Ta chặn đánh-> rút lui khỏi Vạn Kiếp về sơng Đuống.

b.Trận Vân Đồn tiêu diệt
đồn thuyền lương của
Trương Văn Hổ.

? Em thấy thế của giặc trong những ngày đầu như thế nào?
- Mạnh.
G:Nếu chúng hội quân ở Vạn Kiếp với đầy đủ vũ khí- - Trần Khánh Dư mai
lương thảo để đánh lâu dài với ta thì ta rất khó khăn.
phục đồn thuyền lương
của địch ở Vân Đồn
G:Sơ kết- chuyển ý.

- Khi đồn thuyền lương
G: Ơ Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ, đoàn thuyền
qua Vân Đồn, bị quân của
lương nhưng cho rằng ta không thể ngăn được đoàn
Trần Khánh Dư từ nhiều


thuyền lương này nên đã hội quân ở Vạn Kiếp.

phía đánh ra dữ dội

Trần Khánh Dư được cử canh giữ mạn Đơng Bắc nhưng
lại để Ơ Mã Nhi chạy thốt dễ dàng vì vậy bị vua Trần
trách mắng địi về trị tội. Trần Khánh Dư xin vua để thư
thư cho Trần vài ba ngày nữa về trị tội chưa muộn, ơng
đốn rằng thuyền lương nặng nề đang đi sau vì vậy đã bố
trí trận địa mai phục quả nhiên mấy ngày sau đoàn thuyền
lương <Trương Văn Hổ> nặng nề đến đồn Vân Đồn-> bị
mai phục.

- Kết quả: Phần lớn
thuyền lương bị đắm, số
còn lại bị quân Trần
chiếm
- Ý nghĩa:
Ta phấn khởi vui mừng.

H:Đọc sgk.
? Em hãy tường thuật lại diễn biến trận Vân Đồn?(Dùng
lược đồ)

? Kết quả trận Vân Đồn như thế nào?
? Ý nghĩa lịch sử của trận Vân Đồn?
? Em có thể tiên đốn trước điều gì sẽ xảy ra?
G:Chuyển ý.
H:Đọc sgk “cuối 1/1288-> thuỷ bộ”.
?Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào? c. Chiến
Đằng.
- Khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng

thắng

Bạch

? Đợi mãi khơng thấy đồn thuyền lương đến, Thốt Hoan
đã làm gì?
- Cho quân vào chiếm thành Thăng Long
GV giảng: Nhân dân TL đã thực hiện kế hoạch "vườn
không nhà trống" để đối phó với giặc. Thốt hoan điên
cuồng cho qn đánh các căn cứ của nhà Trần, đuổi bắt 2 - 1/1288 Thốt Hoan->
vua Trần (thái thượng hồng và vua)
Thăng Long trống vắng->
tình thế nguy khốn, tuyệt
? Trước tình thế đó quân Nguyên đã làm gì?
vọng địch rút quân về
- Binh lính tàn phá cướp bóc của dân
nước.
- Cho khai quật lăng mộ họ Trần


GV giảng: Quân lính đi đến đâu nhân dân căm ghét đuổi -Vua Trần quyết định

đánh. Thoát Hoan tuyệt vọng, cho quân rút về Vạn Kiếp và phản công, chọn sông
từ đây rút về nước.
Bạch
Đằng làm trận
quyết chiến
H:Đọc chữ nhỏ “Bạch Đằng... Mai phục”.
? Trước tình hình đó, vua tơi nhà Trần đã làm gì?
- Quyết định mở cuộc phản công và mai phục trên sông BĐ

- Diễn biến:

? Tại sao ta quyết định mai phục ở cửa sông Bạch Đằng?.

+ 4/1288 Đồn thuyền Ơ
- Là nơi hiểm yếu, giặc vào sông Bạch Đằng ... ra sông Mã Nhi về theo sông Bạch
Bạch Đằng là nơi chứng kiến 2 trận thắng lớn 938 của Ngơ Đằng
Quyền, 981 của Lê Hồn
+ Ta nhử chúng vào trận
? Trận địa Bạch Đằng đã được bố trí như thế nào?
địa mai phục.
- Đóng cọc, mai phục, lợi dụng con nước thuỷ triều.

+ Lúc nước rút, thuyền bị
xô vào cọc và bị quân ta
? Dựa vào lược đồ em hãy trình bày lại diễn biến trận đánh
đánh từ 2 bên bờ
Bạch Đằng 4/1288?
? Kết quả?
- Kết quả: Nhiều tên giặc
? Trận Bạch Đằng 4/1288 thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như bị chết, Ơ Mã Nhi bị bắt

thế nào?
sống
Hoạt động cặp đôi: 3 phút.
? Cách đánh của nhà Trần trong lần thứ ba có gì khác, -Ý nghĩa: Đập tan mộng
giống so với lần thứ hai?
xâm lăng của giặc
- Giống: Làm vườn không nhà trống, tránh chỗ mạnh-> Nguyên.
yếu.
- Khác: I, II.... phản công.
III... mai phục, nhử giặc vào trận địa, triệt đường lương
thực.

4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lich sử
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu được vì sao ở thế kỷ XIII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên quân dân Đại Việt đều giành thắng lợi.


- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, phân tích, nhận xét.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, bài tập, ...
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi
- Thời gian: 40 phút
Hoạt động của thầy- trò
? Em hãy điểm lại những thắng lợi của ta trong cả ba lần
kháng chiến...
- Trận Đông Bộ Đầu 1/1258.
- 1288 Trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.


Nội dung cần đạt

4. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lich sử
a.Nguyên nhân thắng lợi.

- 12/1287 Trận Vân Đồn, sông Bạch Đằng 4/1288.
? Em hãy trình bày ngắn gọn các nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến.
Hoạt động nhóm : 5 phút
- Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. Phát huy truyền - Sự tham gia của mọi tầng
lớp nhân dân. Phát huy
thống đoàn kết, yêu nước.
truyền thống đoàn kết, yêu
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.
nước.
- Nội bộ vương hầu, quý tộc Trần biết đoàn kết, quyết chiến.

- Sự chuẩn bị chu đáo của
- Có nhiều danh tướng giỏi, yêu nước, đặc biệt là Hưng Đạo nhà Trần.
Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
- Nội bộ vương hầu, quý tộc
- Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Trần biết đoàn kết, quyết
chiến.
những người chỉ huy
? Em hãy nêu dẫn chứng về sự tham gia của mọi tầng lớp - Có nhiều danh tướng giỏi,
yêu nước, đặc biệt là Hưng
nhân dân.
Đạo Đại Vương Trần Quốc
-Theo lệnh triều đình nhân dân khắp nơi thành lập dân binh... Tuấn.

-Ba lần nhân dân Thăng Long thực hiện “vườn không nhà - Những chiến lược, chiến
trống”.
thuật đúng đắn, sáng tạo của
những người chỉ huy
-Nhân dân các làng quanh Thăng Long chiến đấu quyết liệt
khi quân giặc vào cướp lương thực.


- Tự vũ trang, sắm vũ khí.Tham gia xây dựng trận địa cọc
trên sông Bặch Đằng...
- Luyện tập ngày đêm, tập trung đơng nhất lực lượng, ý chí,
lịng quyết tâm-> giặc khó khăn.Nhân dâncác dân tộc miền
núi sẵn sàng chiến đấu...
? Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn?
G:Trần Quốc Tuấn
-Trần Quang Khải
=>Mâu thuẫn lớn từ trước =>xoá bỏ ><.
- Trần Quốc Tuấn: Chỉ huy tài giỏi nhà lí luận quân sự tài ba.
- Viết cuốn: Binh thư yếu lược; vạn kiếp tông...; hịch tướng
sĩ.
=> Tổng chỉ huy lực lượng quân đội, trực tiếp xông pha trận
mạc, biết dùng người tài.
? Chứng minh cách đánh giặc sáng tạo của nhà Trần trong
3 lần kháng chiến?
- Vườn không nhà trống.
- Tránh mạnh đánh yếu, phát huy dân tộc.
- Giặc từ đánh nhanh->đánh lâu dài.
-Ta từ bị động ->chủ động.
? Em hãy nêu lại những nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống xâm lược Mơng Ngun.

G:Sơ lược chuyển ý.
G:Thế kỉ XIII vó ngựa Mơng Cổ đã tung hồnh ngang dọc
thế giới chiếm các nước Châu Âu, Châu Á, Trung Quốc mở
rộng bờ cõi xuống Đông Nam á chúng chưa hề biết đến thất
bại là gì.
Vậy mà 3 lần sang xâm lược Đại Việt nhỏ bé thì cả 3 lần
chúng đều thất bại. Từ đó giặc Mơng Cổ đã phải từ bỏ mộng


xâm lăng.
? Em hãy nêu lại lực lượng quân Mông-Nguyên xâm lược
Đại Việt ở cả 3 lần như thế nào?
- 1259 lực lượng 3 vạn quân.
- 1285 lực lượng 50 vạn quân.

2. Ý nghĩa lịch sử.

-1287-1288 lực lượng 30 vạn qn+ thuyền lương, chiến.->
- Đập tan hồn tồn ý chí
lực lượng mạnh, tăng lên theo từng giai đoạn -> kết quả: thất
xâm lược và tham vọng của
bại thảm hại.
đế chế Nguyên, bảo vệ độc
G:Trong tình thế đất nước ta rất khó khăn vậy mà cả ba lần lập, tồn vẹn lãnh thổ của tổ
đều thắng lợi.
quốc.
? Thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến... có ý - Góp phần xây đắp thêm
nghĩa lịch sử như thế nào?
truyền thống quân sự Việt
Nam.

G:Đây là thắng lợi vẻ vang của dân tộc mẫi mãi được lịch sử
trân trọng, học tập...
- Để lại bài học lịch sử quý
giá, đoàn kết dân tộc, lấy dân
-Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên
làm gốc.
đối với Nhật Bản và các nước phương nam.
- Ngăn chặn cuộc xâm lăng
? Hãy giải thích câu nói của Trần Quốc Tuấn.
của những kẻ mạnh sau này.
“Khoan thư sức dân làm kế sâu dễ, bền gốc”.

-Để lại bài học quý giá, đó là
+ Làm cho đất nước,triều đình có được một cơ sở xã hội củng cố khối đồn kết tồn
dân.
vững chắc, ln ln ủng hộ mình, bảo vệ đất nước.
+ “Thượng sách”: cách tốt nhất.

III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần
1. Sự phát triển kinh tế
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết được một số nét chính về tình hình kinh tế nơng nghiệp, thủ công
nghiệp và thương nghiệp của nước ta thời Trần.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, quan sát, phân tích.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi
+ Hoạt động nhóm


- Thời gian: 40 phút


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính (kiến thức
cần đạt)

- Giáo viên: chia học sinh thành 6 nhóm Tình hình kinh tế đất
nước Đại Việt dười thời Trần sau chiến trang như thế nào?
+ Nhóm 1, 6: Nơng nghiệp
+ Nhóm 2, 5: Thủ cơng nghiệp
+ Nhóm 3, 4: Thương nghiệp
- Học sinh: các nhóm dựa vào sách giáo khoa để trả lời
? Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát
triển kinh tế nơng nghiệp?

III. Tình hình kinh tế, văn
hóa thời Trần
1. Sự phát triển kinh tế
*. Nơng nghiệp:
- Đẩy mạnh cơng cuộc khai
hoang, mở rộng diện
tích.
- Các vương hầu, quý tộc
chiêu tập dân nghèo đi
khai hoang lập điền
trang. Nhà Trần ban
thái ấp cho quý tộc.
+ Củng cố đê điều

? Nhờ những chính sách ấy nền kinh tế thời Trần như thế

nào?
- Phát triển nhanh chóng
? So với thời Lý ruộng đất thời Trần có gì thay đổi?
- Ruộng tư tăng.
? Vì sao số ruộng đất tư tăng nhanh?
- Chính sách khai hoang, phong thưởng, mua bán ruộng đất>địa chủ đơng

+Phong thưởng ruộng đất
cho người có cơng.
-> Nơng nghiệp được phục
hồi phát triển nhanh
chóng.

? Nền kinh tế thủ cơng nghiệp như thế nào?
? Hãy kể tên các nghề thủ công nghiệp thời Trần.

* Thủ công nghiệp:

H:Quan sát H35, 36 so với H23 và nhận xét.

+ Phát triển rất nhiều nghề:
Dệt, gốm, đúc đồng, rèn
sắt, đóng tàu, chế tạo vũ
khí...

-Hình dáng đẹp,hình trang trí,tráng men bóng đều,đẹp...
- Trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo hơn
? Thời Trần có hai nghề mới đó là nghề gì?
- Đóng tàu, chế tạo vũ khí
? Em có nhận xét gì về thủ cơng nghiệp thời Trần?



-Nhiều làng nghề,phường nghề được thành lập
- Phát triển nhiều ngành nghề, kĩ thuật cao.

*Thương nghiệp.

? Thương nghiệp thời Trần hoạt động như thế nào?

-Chợ búa hình thành khắp
nơi, bn bán tấp nập, sầm
uất

? Nhận xét chung về tình hình kinh tế thời trần sau chiến
tranh?
Do chính sách khuyến khích SX kinh tế nhanh chóng được
phục hồi và phát triển. Đặc biệt ở kinh thành Thăng Long,
nhiều làng nghề và phường nghề được thành lập,góp phần
nâng cao trình độ sản xuất.

-Mở rộng trao đổi, bn
bán với nước ngồi:
Thăng Long, Vân Đồn.

G:Sơ lược chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào?
- Vua, vương hầu, quý tộc, địa chủ, quan lại, tiểu thủ công,
thương nhân, nhân dân, tá điền, nơ tì, nơng nơ.
? Sự phân hố tầng lớp thời Trần có gì khác so với thời Lý?

- Phân hố sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đơng, nơng nơ và
nơ tì ngày càng nhiều-> Sự bóc lột gia tăng.
? Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hố trong xã hội thời
Trần.
Hoạt động nhóm 5 phút
? Em có nhận xét gì về các tầng lớp trong xã hội thời Trần?
-Tầng lớp vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất,
nắm giữ mọi quyền hành
-Tầng lớp địa chủ đông đảo hơn trước
-Nông đân làng xã trở thành tá điiền ngày càng nhiều
-Nông nô, nô tỳ ngày càng đơng đảo.

b.Tình hình xã hội sau
chiến tranh.

- Xã hội ngày càng phân
hoá sâu sắc


2. Sự phát triển văn hóa
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá – giáo
dục – khoa học – kỹ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, có nhiều cơng trình nghệ thuật
tiêu biểu. Đời sống văn hố tinh thần rất phong phú và đa dạng. Có một nền văn học phong
phú, mang đậm bản sắc dân tộc, làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đại Việt.
+ Kĩ năng: Tìm hiểu tài liệu, quan sát, giải thích.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi
Hoạt động của thầy- trị


Nội dung bài học

- yêu cầu học sinh làm dự án học tập
2. Sự phát triển văn hóa
Giáo viên: chia học sinh thành 4 nhóm Đời sống văn hóa thời
Trần có những điểm nào nổi bật?
a. Tín ngưỡng:
+ Nhóm 1: Tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa dân gian
Thờ tổ tiên.
+ Nhóm 2: Văn học
Thờ anh hùng.
+ Nhóm 3: Giáo dục và khoa học kỹ thuật
Thờ người có cơng.
+ Nhóm 4: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
Đạo
phật, nho giáo phát
- Học sinh: các nhóm dựa vào sách giáo khoa để trả lời
GV Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong
triển mạnh.
nhân dân
? Em hãy kể tên một vài tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân
- Tập quán: Nhân dân đi
? Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn?
chân đất, quần đen, áo
GV: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng
tứ thân, cạo trọc đầu.
đến chính trị, chùa triền trở thành nơi sinh hoạt văn hố giai *. Hình thức sinh hoạt:
+ Nhân dân thích ca hát,
đoạn này nho giáo rất phát triển

? So với đạo phật thì đạo nho có vị trí ntn?
nhảy múa.
- Nâng cao, chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước + Tập võ nghệ.
+ Đấu vật...
của g/c thống trị
- Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước được trọng
b.Văn học.
dụng<Trương Hán Siêu, Chu Văn An>...
-Văn học gồm chữ Hán và
Hoạt động nhóm 5 phút
chữ Nôm.
? Em hãy nêu những tập quán sống giản dị trong nhân dân
? Trong nhân dân có những hình thức sinh hoạt văn hố
nào?
- Chứa đựng nhiều nội
? Em có nhận xét gì về các hoạt động văn hố thời Trần?
dung phong phú làm
- Bên ngồi giản dị song bên trong chứa đựng lòng yêu nước
rạng rỡ văn hoá Đại
sâu sắc, tinh thần thượng võ, đậm đà bản sắc văn hoá dân
Việt
tộc


×