Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuyên đề - Bài tập và giải giúp GV làm quen với CT và SGK sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.28 KB, 31 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo dục trung học
----------
Chuyên đề :
Bài tập- giải pháp giúp giáo viên
tiếp cận với chương trình và SGK
Sinh học 11
Hà Nội - 2007
----------
I. Đặt vấn đề
Về phía giáo viên (GV) thì muốn chuẩn bị trước những
vấn đề liên quan đến chương trình SGK mới, rất mong đư
ợc tiếp cận về nội dung cũng như phương pháp dạy học
của chương trình sách mới.
Hiện nay, chương trình sách giáo khoa (SGK) mới mặc dù
đã được thực nghiệm ở các trường phổ thông thuộc một số
tỉnh thành trong cả nước, song thời gian chính thức để áp
dụng đại trà cho việc giảng dạy ở các trường THPT từ năm
học 2006 - 2007. Điều đó đã làm cho giáo viên ở các trường
THPT gặp không ít khó khăn.
Như vậy việc chuẩn bị trước cho GV để họ có thể
chủ động hơn trong quá trình giảng dạy là một điều
vô cùng cần thiết. Trước tình hình đó, GV gặp phải
một số vấn đề khó khăn và trăn trở sau:
- Nên chăng đối với chương trình SGK mới chỉ tập
trung phân tích chủ yếu những nội dung mà GV cần
phải giảng dạy?
- Khi dạy chương trình mới với một thời gian ngắn
nội dung kiến thức nào trong SGK nên chọn ra để phân
tích cho HS?
Trước những băn khoăn trên cùng với sự hạn chế


về mặt thời gian, chúng tôi đã khắc phục bằng cách
tìm ra giải pháp đó là sử dụng bài tập. Đây là công
cụ giúp cho GV tiếp cận một cách nhanh và bao
quát với chương trình SGK mới.
.
II. mục đích
- Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ
năng soạn các dạng bài học thuộc chương
trình Sinh học 11 v Sinh học 11 nõng cao.
Iii. Nội dung
1. Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng soạn bài
Phân biệt các dạng bài tập có ý nghĩa sư phạm quan
trọng. Tuy nhiên, để có ý nghĩa đó việc phân loại
phải theo những tiêu chí nhất định. Các tiêu chí đó
phải vừa phản ánh dấu hiệu đặc trưng bản chất nhận
thức luận của bài tập, lại vừa phản ánh nội dung của
kỹ năng soạn bài mà nó rèn luyện.
Có như vậy bài tập mới có khả năng thực hiện hai
chức năng có tác động tương hổ là: chức năng kích
thích tự học, tích cực sáng tạo của giáo viên và chức
năng rèn luyện một loại kỹ năng dạy học nhất định.
Do bài học còn có các dạng (hay kiểu) khác nhau:
bài học nghiên cứu tài liệu mới, bài học thực hành,
bài học hoàn thiện tri thức, bài học kiểm tra đánh
giá, nên các kỹ năng soạn mỗi kiểu bài cũng khác
nhau. Có thể hình dung các tiêu chí chi phối đặc
điểm các bài tập rèn luyện kỹ năng soạn bài theo sơ
đồ sau:
5 yếu tố cấu thành bài học
Bài tập rèn luyện kỹ năng

soạn bài
Bản chất
logic-tâm lý
Các kiểu
bài học
Từ sơ đồ đó cho thấy khó mà có một cách phân loại bài
tập phản ánh được hết các dấu hiệu phân biệt giữa các
loại. Mặt khác trong số các kỹ năng phổ biến có nhiều
kỹ năng phải thực hiện ở tất cả các kiểu bài học, lại có
những kỹ năng chỉ thực hiện ở một hay một vài loại
kiểu bài nhất định.
Cú 4 nhóm kỹ năng đó. Đó là:
- Kỹ năng xác định mục tiêu bài học.
- Kỹ năng phân tích nội dung bài học.
- Kỹ năng xác định và sử dụng phương pháp
dạy học.
- Kỹ năng ra bài kiểm tra và lập đáp án.
Tên gọi của từng bài tập sẽ là tên gọi của kỹ năng tương
ứng.
Ví dụ: kỹ năng ''Đặt và sử dụng câu hỏi''.
Với những bài tập rèn luyện này, kỹ năng cần thực hiện
tất cả các kiểu bài học thì khi cần thiết tên gọi trên có
thể được gắn thêm đuôi phản ánh kiểu bài tương ứng.
Ví dụ bài tập ''Đặt và sử dụng câu hỏi nghiên cứu
tài liệu mới'', bài tập ''Đặt và sử dụng câu hỏi kiểm tra
đánh giá''.
I. Bài tập xác định mục tiêu bài học.
1. Bài tập RLKN xác định mục tiêu bài học.
II. Bài tập phân tích nội dung bài học.
1. Bài tập rèn luyện kỹ năng xác định nội dung

trọng tâm của bài học.
2. Bài tập rèn luyện kỹ năng đặt vấn đề vào bài.
3. Bài tập rèn luyện kỹ năng trình bày bố cục của
bài.
4. Bài tập rèn luyện kỹ năng tóm tắt nội dung sách
giáo khoa.
5. Bài tập rèn luyện kỹ năng chuyển ý.
6. Bài tập rèn luyện kỹ năng sơ đồ hoá nội dung
7. Bài tập RLKN lập và sử dụng bảng.
8. Bài tập RLKN đặt câu hỏi và sử dụng câu hỏi.
9. Bài tập RLKN diễn giải bằng lời nội dung của sơ
đồ.
10. Bài tập RLKN lựa chọn ví dụ phù hợp với nội
dung và trình độ của học sinh.
11. Bài tập RLKN đọc tài liệu để lựa chọn thông tin
cần thiết cho bài dạy.
12. Bài tập RLKN củng cố bài học.
III. Bài tập xác định và sử dụng phương pháp dạy
học.
1. Bài tập RLKN xác định phương
pháp dạy học.
2. Bài tập RLKN lựa chọn và sử
dụng các PTTQ.
3. Bài tập RLKN tổ chức thảo luận
nhóm.
4. Bài tập RLKN thiết kế hoạt động
để tổ chức hoạt động của HS
5. Bài tập RLKN tổ chức bài thực
hành thí nghiệm.

×