Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ngữ Văn 11: Bài " Từ ấy"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.02 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Tác giả:</b>


1920 - 2002


- Tố Hữu ( 1920 – 2002) tên thật là Nguyễn
Kim Thành.


- Quê quán: Thừa Thiên Huế.


- Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt
Nam hiện đại.


- Sự nghiệp thơ ca của ông gắn với sự
nghiệp cách mạng, phản ánh chân thực
chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi
sinh nhưng nhiều thắng lợi vẻ vang.


- 1996 ông được nhận giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tác phẩm: “Từ ấy”:</b>


<b>a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:</b>


- Khi nhà thơ vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản
Đông Dương.


<b>b. Thể thơ:</b>


3 khổ



- Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng
- Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.


- Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ
thất ngơn trường thiên (7 chữ/câu)


<b>c. Bố cục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá


Rất đậm hương và rộn tiếng chim.


Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với mn nơi
Để hồn tơi với bao hồn khổ


Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.


Tôi đã là con của vạn nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Khổ 1:</b> Niềm vui sướng, say mê khi gặp
lí tưởng của Đảng



<i>Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ</i>
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá


Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
- Hai câu đầu: bút pháp tự sự


- Từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa trong đời cách mạng
và đời thơ Tố Hữu, năm 1938 tác giả được đứng vào
hàng ngũ của Đảng và được giác ngộ lí tưởng cách
mạng


- Hình ảnh ẩn dụ:
+ nắng hạ


<i>+ mặt trời chân lí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Động từ mạnh:
<i>+ bừng</i>


<i>+ chói</i>


<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Khổ 1:</b> <b>Niềm vui sướng, say mê khi </b>
<b>gặp lí tưởng của Đảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Khổ 1:</b>



- Hai câu sau: Bút pháp lãng mạn


- Hình ảnh ẩn dụ và so sánh: Hồn tôi như là vườn
<i>hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim: </i>


<i>- Tính từ chỉ mức độ: đậm, rộn: </i>


+ Niềm vui hóa thành âm thanh, màu sắc, hương thơm.
+ Tưng bừng và tràn đầy sức sống.


<b> Bút pháp tự sự và lãng mạn đã diễn tả cụ thể niềm vui </b>
<b>sướng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí </b>


<b>tưởng của Đảng. Vẻ đẹp và sức sống của lí tưởng cách </b>
<b>mạng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn thơ Tố Hữu.</b>


<b>Niềm vui sướng, say mê khi gặp </b>
<b>lí tưởng của Đảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>2. Khổ 2</b>:


Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ


Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
<b>Nhận thức mới về lẽ sống.</b>



<i>- Động từ: buộc  khẳng định ý thức tự nguyện và quyết </i>
tâm cao.


- Hoán dụ: Trăm nơi  chỉ mọi người sống ở khắp mọi nơi
- Trang trải  tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo sự


đồng cảm sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>2. Khổ 2:</b>


- Hồn tôi / bao hồn khổ  khẳng định mối liên hệ sâu
sắc với quần chúng nhân dân.


<b>Nhận thức mới về lẽ sống.</b>


- Hình ảnh ẩn dụ: khối đời


 khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ đồn
kết chặt chẽ , cùng phấn đấu vì một mục đích chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>3. Khổ 3:</b>


Tôi đã là con của vạn nhà


Là em của vạn kiếp phôi pha


Là anh của vạn đầu em nhỏ


Không áo cơm, cù bất cù bơ…


<b>Chuyển biến sâu sắc về tình cảm</b>
- Đại từ nhân xưng: con, em, anh


Tình cảm đầm ấm, thắm thiết, gắn bó máu thịt. Cảm
nhận sâu sắc mình là thành viên trong gia đình quần
chúng lao khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- S t c l : ố ừ ướ ệ <i>v nạ</i> <i> nhà.</i>


<i> kiếp phôi pha</i>
<i> đầu em nhỏ</i>


 Đồng cảm với những kiếp người bất hạnh, lang thang
cơ nhỡ, quần chúng lao khổ.


<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>3. Khổ 3:</b>


<b> Nhà thơ đứng trên lập trường quan điểm của </b>


<b>giai cấp vô sản, nhận thức sâu sắc về mối liên hệ giữa </b>
<b>cá nhân với quần chúng lao khổ, nhân loại cần lao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung



Bài thơ thể hiện niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn
trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.


2. Nghệ thuật


- Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.


- Ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu hăm hở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C NG C</b>

<b><sub>Ủ</sub></b>

<b><sub>Ố</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Bài “Từ ấy” nằm trong phần nào của tập thơ cùng tên ?
a.Máu lửa.


b. Xiềng xích.
c. Giải phóng.


d. Lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ
lí tưởng cộng sản…


2. Bài thơ Từ ấy của Tố Hữu là:


a. Biểu hiện cái tôi cá nhân khao khát được khẳng định
giữa cuộc đời…


b. Vẻ đẹp hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

d. Cả 3 ý kiến trên


3. Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời
và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?


a. Là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ
cách mạng


b. Là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b. Khẳng định cái tôi cá nhân giữa cuộc đời.


4.4. Nội dung nào sau đây không phải nội dung trong
bài ‘‘Từ ấy’’ ?


a. Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng


d. Nhận thức mới về lẽ sống.


c. Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6. Em hãy so sánh sự khác nhau về biểu hiện của cái tôi
trong Vội vàng của Xuân Diệu và trong bài thơ Từ ấy
của Tố Hữu?


<b>CÁI TÔI TRONG </b><i><b>VỘI VÀNG</b></i> <b>CÁI TƠI TRONG </b><i><b>TỪ ẤY</b></i>
<i>Tơi muốn tắt nắng đi</i>


<i>…Tơi muốn buộc gió lại</i>
<i>…Ta muốn ơm…</i>



<i>Tơi buộc lịng tơi với mọi </i>
<i>người</i>


<i>…Tôi đã là con của vạn nhà.. .</i>


<b>Nghiêng về thể hiện cái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Học thuộc bài thơ Từ ấy
-Nắm nội dung bài học


-Soạn: Đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính)
Câu hỏi:


1.Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ
2. Tìm đọc các bài thơ khác của Nguyễn Bính, và
những bài thơ viết về nỗi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Xin chân thành cảm ơn </b>


<b>Xin chân thành cảm ơn </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×