Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án ngữ văn 11(bài 98 đến hết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 83 trang )

Tiết
98
Ngày soạn: ....../....../200
Tác gia Nam Cao
A. Mục đích:
1. Kiến thức: Qua bài học, cho học sinh thấy đợc những nét lớn về cuộc
đời và bản chất con ngời Nam Cao, những quan điểm nghệ thuật . ->Nam Cao là
nhà văn hiện thực phê phán sâu sắc giai đoạn 1930 -1945 .
2. Kĩ năng: T duy khái quát tìm hiểu một nhà văn lớn.
3. Thái độ: Sự trân trọng về một tác gia mang t tởng nhân đạo sâu sắc.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Phát vấn - Đàm thoại- Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : Chân dung Nam Cao, SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.
Học sinh : SGK, vở soạn văn .
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở soạn?
- Hãy phân tích hình ảnh gia đình cụ cố Hồng trong đám tang ?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong hai tác phẩm văn xuôi lãng
mạn... Hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu một tác gia đã tự khẳng định vị trí nổi bật
của mình trong dòng văn học hiện thực phê phán ...
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
Tiết 1:
Học sinh đọc phần I ở sách giáo
khoa.


Hỏi :Những hiểu biết của em về
nét lớn của cuộc đời Nam Cao ?
Minh hoạ ?
I. Vài nét về cuộc đời và con ngời
1. Cuộc đời Nam Cao
+ Nam Cao (1915 - 1951)
- Tên thật là Trần Hữu Tri .
- Xuất thân trong một gia đình nông dân
làng Đại Hoàng, Phủ Lý Nhân - Hà Nam.
+ Quê hơng là đồng chiêm trũng, ngời dân
quanh năm nghèo đói, bị cờng hào ức hiếp.

Hỏi: Nam Cao xuất thân trong
một gia đình nh thế nào?
Hỏi: Những móc thời gian đáng
ghi nhớ trong cuộc đời của Nam
Cao ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Hãy nhận xét về cuộc đời
Nam Cao ?
Hỏi : Bản chất con ngời Nam
Cao đợc biểu hiện qua những đặc
điểm nh thế nào ?
Minh hoạ ?
+ Gia đình: Nghèo đông con vật chất túng
thiếu. Nhng ông đợc học hành tử tế.
+Con đờng đời :
- Học xong bậc thành chung -> vào Sài
Gòn giúp việc cho một tiệm may -> bắt đầu
sáng tác mang một hoài bảo lớn: trao đổi tài

năng, xây dựng một sự nghiệp văn học có
ích. Vì ốm yếu -> Về quê -> Thất nghiệp ->
Lên Hà Nội dạy học ở một trờng t thục ->
Nhật chiếm Đông Dơng -> Trờng đóng cửa
-> Thất nghiệp -> Sống lay lắt bằng nghề
viết văn và gia s ở một vùng quê khốn khó.
- Năm 1943: Tham gia vào hội văn báo cứu
quốc -> Địch khủng bố -> Về quê tham gia
cớp chính quyền ở địa phơng -> đuợc bầu
làm chủ tịch đầu tiên ở xã -> công tác ở hội
cứu quốc ở Hà Nội.
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ -> tham
gia tuyên truyền văn nghệ -> viết báo cứu
quốc, tham chiến dịch biên giới 1950.
- 1951: Nam Cao bị địch phục kích bắn
chết .
->Nam Cao mãi mãi là một tấm gơng cao
đẹp của một nhà văn - Ngời chiến sĩ .
2. Bản chất con ngời Nam Cao:
Ba đặc điểm :
-Bất hoà sâu sắc với xã hội đơng thời, ông
căm phẩn sự bất công tàn bạo.
- Trái tim luôn mang một tình yêu sâu nặng
đối với nhân dân quê hơng -> tiếng nói nhân
đạo ở tác phẩm của ông.
- Ông luôn nghiêm khắc, tự đấu tranh với
bản thân để vợt mình thoát khỏi lối sông tầm
thờng,nhỏ nhen, vơng tới cuộc sống tốt đẹp.
II. Quan điểm nghệ thuật:
1. Văn chơng phải vì con ngời "NT vị

nhân sinh":
-> Nghệ thuật phản ánh hiện thực ...

Hỏi : Em hiểu gì về nghệ thuật vị
nhân sinh ?

Hỏi : Những biểu hiện của nội
dung nhân đạo ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Nam Cao bộc lộ sự sáng
tạo trong văn học nh thế nào ?
Minh hoạ
2. Văn chơng chân chính phải có nội dung
nhân đạo :
- Nói lên nỗi đau nhân tình thế thía ...
- Tố cáo sự bất công ...
- Khẳng định, phát hiện những vẽ đẹp
của ngời dân lơng thiện ...
Minh hoạ
3. Bản chất văn chơng là sáng tạo:
Luôn khám phá tìm tòi những gì mới mẻ ...
Minh hoạ
IV. Củng cố dặn dò:
- Những nét lớn về cuộc đời và bản chất con ngời
- Quan điểm nghệ thuật .
V. Dặn dò :
- Soạn kỹ hai đề tài ...
- Nghệ thuật .
Ngày soạn: ....../....../200
Tác gia Nam Cao

A. Mục đích:

Tiết
99
1. Kiến thức: Qua bài học, cho học sinh thấy đợc hai đề tài chính : Viết về
ngời trí thức, viết về ngời nông dân .->Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán
sâu sắc giai đoạn 1930 - 1945 .
2. Kĩ năng: T duy khái quát tìm hiểu một nhà văn lớn.
3. Thái độ: Sự trân trọng về một tác gia mang t tởng nhân đạo sâu sắc.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Phát vấn - Đàm thoại- Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.
Học sinh : SGK, vở soạn văn .
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
- Những quan điểm nghệ thuật của Nam Cao ?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tác phẩm của Nam Cao đã phản ánh 2 đề tài nổi
bật ( ...)
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
Hỏi : Những nội dung cơ bản về
đề tài ngời trí thức nghèo ?
Minh hoạ ?
Hỏi: Nội dung phản ánh trong
các tác phẩm viết về ngời nông

dân ?
Minh hoạ ?
III. Sự nghiệp văn chơng:
1. Hai đề tài chính trong tác phẩm của
Nam Cao trớc cách mạng tháng 8:
a. Đề tài ngời trí tiểu t sản:
Nam Cao miêu tả hết sức chân thực cuộc
sống nghèo khổ của các nhà văn, các "giáo
khổ trờng t".
Bi kịch trong tâm hồn họ: ớc mơ hoài bão
lớn hơn gánh nặng gia đình
"Sóng mòn" "Trăng sáng"" "Đời thừa"....
b. Đề tài ngời nông dân:
- Nhà văn thấu hiểu sâu xa số phận cực khổ
của nời dân trong xã hội đơng thời. Con ngời
bị chà đạp về nhân phẩm -> lu manh hoá.
Minh hoạ ?

Hỏi :Những tác phẩm tiêu biểu
sau cách mạng tháng 8 ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Những đặc điểm nghệ
thuật nổi bật ?
Minh hoạ ?
- Tấm lòng thơng cảm, chia sẻ sâu sắc với
những con ngời nhỏ bé này, tác giả thấy đợc
những nét đẹp trog con ngời của họ.
- Ông lên án sâu sắc xã hội tàn bạo
"Một bữa no" "Một đám cới" "Dì Hảo" "Chí
Phèo" Lang rận .

-> Khẳng định phát hiện những vẽ đẹp nhân
phẩm của họ .
->Giá trị nhân đạo sâu sắc .
2. Sáng tác của Nam Cao sau Cách mạng
tháng 8.
- "Đôi mắt" (1948).
-" Chuyện biên giới" (1950) "Nhật ký ở
rừng" (1948),
->Ông vừa là một nhà văn vừa là ngời chiến
sĩ .
3. Đặc điểm nghệ thuật :
- Cách viết vừa chân thật, vừa có tính khái
quát cao
- Xây dựng nhân vật sống động, chân thực
có tính điển hình cao .
- Miêu tả tâm lý, diễn biến nội tâm nhân vật
một cách sâu sắc .
- Ngôn ngữ sinh động biến hoá gần với lời
ăn tiếng nói của quần chúng ...
-> Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo đợc
thể hiện đậm nét .
IV. Củng cố dặn dò:
- Những nét lớn về con ngời, cuộc đời nhà văn Nam Cao.
- Quan điểm nghệ thuật.
- Hai đề tài chính ...
V. Dặn dò :
- Tiết sau: Học Đời thừa .
- Gợi ý : + Nhân vật Hộ với các xung đột ...
+ Thể hiện các quan niệm nghệ thuật của Nam Cao ...


TiÕt
100

Ngµy so¹n: ....../....../200…
§êi thõa
Nam Cao
A. Môc tiªu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc chủ đề mang tinh thần nhân đạo
sâu sắc, mới mẻ của truyện thể hiện qua việc miêu tả tấn bi kịch tinh thần của ng-
ời trí thức nghèo
2. Kỹ năng: Kỹ năng cảm nhận và phân tích .
3. Thái độ: Học sinh có sự thông cảm và chia sẻ với những ngời trí thức
nghèo trớc Cách mạng .
B. Phơng pháp giảng dạy:
- Nêu vấn đề- Đàm thoại - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : SGK, tài liệu tham khảo .
Học sinh : SGK, vở soạn văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Đề tài viết về ngời trí thức qua tác phẩm của Nam Cao ?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ngòi bút hiện thực phê phán xuất sắc của nhà văn NC đã đề
cập đến số phận của những ngời trí thức nghèo dới xã hội cũ ...
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức


- Học sinh đọc phần tiểu dẫn .
Hỏi : Xuất xứ truyện ngắn Đời
thừa ?
Hỏi : Hãy tóm tắt truyện ngắn ?
Hỏi : Những hoài bão của nhân
vật Hộ đợc thể hiện nh thế nào?
Minh hoạ ?
I. Tìm hiểu chung :
-"Đời thừa" đợc in trên tuần báo: Tiểu tuyêt
thứ 7 Hà Nội số 490 - 4/12/1943.
-Truyện viết về tấn bi kịch tinh thần của ngời
trí thức nghèo.
- Tóm tắt truyện ngắn ...
II. Phân tích :
1. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Xung đột với t cách là một nhà văn :
-Bi kịch của một con ngời với ớc mơ hoài
bão lớn muốn tạo nên một sự nghiệp văn ch-
ơng đồ sộ nhng bị gánh nặng của nợ cơm áo
đè bẹp.
- Mang một hoài bão lớn về sự nghiệp văn

Tiết
102-103
Hỏi : Những nỗi lo về gánh nặng
gia đình của Hộ ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Bi kịch tinh thần của nhân
vật Hộ là gì ?


chơng.
- Say mê văn chơng, coi văn chơng là lý tởng
sống
-Lo vun trồng cho tài năng ngày càng thêm
nảy nở.
- Khinh những lo lắng, tủn mủn về vật chất.
-> Chỉ quan tâm đến văn chơng -> ớc mơ trở
thành định điểm của nhà văn nổi tiếng.
- Ước mơ không thực hiện đợc bởi những lo
lắng tủn mủn về vật chất.
- Trớc đây: Hộ khinh thờng đồng tiền, khinh
sự lo lắng tủn mủn về vật chất.
- Bây giờ: Không thể khinh đồng tiền, anh
phải lo tủn mủn về gia đình
- Viết văn: Viết nhanh, viết nhiều, viết cẩu
thả
-> Đau đớn, xấu hổ -> tự nhận mình là kẻ vô
ích, ngời thừa...
-> Bi kịch về tâm hồn:
- Điều đau đớn nhất là một ngời rất có ý thức
về văn chơng nhng lại phải cứ viết những tác
phẩm nhạt nhẽo không hề có sự sáng tạo
- Một con ngời khát khao cuộc sống có ý
nghĩa nhng lại phải sống cuộc đời thừa.
-> Đó là bi kịch chung của tầng lớp tri thức
trớc cách mạng tháng 8.
IV. Củng cố :
Những xung đột của bi kịch Hộ .
V. Dặn dò :

Soạn kỹ quan điểm nghệ thuật qua truyện ngắn .
Ngày soạn: ....../....../200
Đời thừa
( Tiếp ) Nam Cao
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc tấn bi kịch tinh thần của ngời trí
thức nghèo
- Từ đó tác giả đã thể hiện những quan điểm nghệ thuật
tiến bộ .
2. Kỹ năng: Kỹ năng cảm nhận và phân tích .
3. Thái độ: Học sinh có sự thông cảm và chia sẻ với những ngời trí thức
nghèo trớc Cách mạng .
B. Phơng pháp giảng dạy:
- Nêu vấn đề- Đàm thoại - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : SGK, tài liệu tham khảo .
Học sinh : SGK, vở soạn văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Hãy phân tích bi kịch của nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời Thừa
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Qua bi kịch nhân vật Hộ , tác giả đã phản ánh quan niệm
nghệ thuật một cách rõ nét (...)
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
Hỏi : Những nghĩa cử cao đẹp

của Hộ ?
Hỏi : Những nỗi đau , sự dằn vặt
của Hộ ?
b.Xung đột với t cách là một con ngời:
Hộ là một con ngời giàu tình thơng :
- Bi kịch của một con ngời coi tình thơng là
cao nhất hi sinh tất cả vì tình thơng nhng lại
phạm vào lẽ sống tình thơng của chính mình.
- ý nghĩ thoáng trong đầu: Bỏ liều ruồng rẫy
vợ con "phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống
cho mạnh mẽ
- Dù đau đớn Hộ cũng không thể vứt bỏ tình
thơng, không thể chấp nhận sự tàn nhẫn ->
anh đã chọn tình thơng.
- Nỗi đau khổ ngấm ngầm, mặc cảm về cuộc

Minh hoạ ?
Hỏi : Những nét bi kịch của văn
sĩ Hộ ?
Hỏi : Trách nhiệm xã hội của
nhà văn thể hiện nh thế nào ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Sự nghiêm túc trong sáng
tác của NC ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Những giá trị nổi bật của
truyện ngắn ?
- Nghệ thuật ?
- Nội dung ?
sống thừa.

- Vẫn mang một hoài bão về sự nghiệp ...
Hiện thực cuộc sống đã làm cho ớc mơ của
anh tiêu tan -> Gia đình đã quấy phá sự yên
tĩnh, th thái tâm hồn -> Cái cần nhất cho văn
chơng.
- Sầu, chán tìm đến với rợu -> Đối xử phũ
phàng thô bạo với vợ, con.
-> Hộ coi tình thơng là trên hết nhng lại gây đau
khổ cho ngời đáng thơng -> Hộ cảm thấy đau
đớn ...
- Con ngời luôn bế tắc trong cuộc sống nhng
họ vẫn đấu tranh để giữ lấy nhân phẩm trong
hoàn cảnh đó -> Điều rất đáng quý.
->Nam Cao xây dựng nhân vật Hộ với một
nội tâm phức tạp đa dạng :
- Khát vọng > < Hiện thực
-> Giá trị nhân đạo sâu sắc .
2. Quan điểm nghệ thuật:
- Văn chơng phải có sáng tạo... Minh hoạ .
- Văn chơng phải thấm nhuần t tởng nhân
đạo. Minh hoạ ...
-Nam Cao rất nghiêm khắc trong yêu cầu đối
với lao động văn học, đối với lơng tâm nghề
văn. Minh hoạ ...
Đòi hỏi cao về trách nhiệm của ngời cầm bút
...
III. Tổng kết:
+Nghệ thuật :
- Cách miêu tả thể hiện tâm lí nhân vật
sâu sắc đa dạng .

- Cách dẫn chuyện tự nhiên sinh động
+ Nội dung:Truyện ngắn "Đời thừa" đã cho
ta thấy đợc cuộc sống của ngời trí thức nghèo
trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. Đồng thời
truyện cũng kết tinh tổng hợp những giá trị t
tởng và nghệ thuật của Nam Cao trớc cách
mạng tháng 8.

Truyện ngắn còn là bản tuyên ngôn nghệ
thuật của Nam Cao trớc cách mạng tháng 8.
IV. Củng cố :
- Bi kịch trong tâm hồn nhân vật Hộ.
- Quan điểm nghệ thuật viết truyện ngắn của Nam Cao.
- Quan điểm nghệ thụât của Nam cao.
V. Dặn dò :
- Tiết sau: Soạn: Chí phèo .
- Gợi ý : + Bi kịch Chí Phèo ...
+ Nhân vật Bá Kiến ....
Ngày soạn: ....../....../200
Chí phèo
Nam Cao
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu đợc số phận bi thảm của ngời nông dân
bị áp bức bóc lột tàn tệ trớc cách mạng tháng 8/1945.

Tiết
102
- Thấy đợc sức tố cáo mạnh mẽ của tác phẩm.
- Học sinh hiểu đợc t tởng nhân đạo sâu sắc của Nam cao.
2. Kỹ năng: Cảm thụ , phân tích tác phẩm.

3. Thái độ: Căm phẫn xã hội áp bức... Sự thông cảm sâu sắc đối với ngời
nông dân trớc cách mạng tháng 8.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên : SGK, t liệu tham khảo.
Học sinh : SGK, vở soạn văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Đề tài viết về ngời nông dân qua tác phẩm của Nam Cao ? Minh hoạ ?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Truyện ngắn Chí phèo - Viết về nỗi đau đớn của ngời
nông dân trớc cách mạng tháng 8....
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy &
trò
Nội dung kiến thức
Học sinh đọc phần tiểu dẫn .
Hỏi: Sự thay đổi tên tác phẩm?
Hỏi: Hãy tóm tắt nội dung chính
của tác phẩm?
Hỏi: Chí Phèo vốn là ngời nông
I. Tìm hiểu chung:
-Tên tác phẩm :
Truyện ngắn: "Chí Phèo" nguyên có tên
là: "Cái lò gạch cũ". Truyện viêt về nhiều
việc thật, ngời thật ở làng Đại Hoàng

cùng với sự h cấu sáng tạo -> truyện đã
khái quát đợc đời sống của ngời dân Việt
Nam.
- Tóm tắt nội dung...
II. Phân tích:
1. Nhân vật Chí Phèo:
a. Chí Phèo vốn là ngời nông dân lơng thiện:
- Một nông dân lơng thiện, nghèo khó
- Ước mơ một cuộc sống bình dị, khiêm nh-

dân lơng thiện nh thế nào?
Minh hoạ.
Hỏi: Chí Phèo bị đẩy vào con đ-
ờng lu manh tội lỗi?
Minh hoạ:

Hỏi:Y nhgiã tố cáo về sự biến
dạng của Chí Phèo sau khi ra tù?
ờng bằng chính đôi tay của mình.
- Một ngời có ý thức về nhân phẩm.
b.Chí phèo bị đẩy vào con đờng lu manh. Tội
lổi:
- Xã hội đã huỷ diệt: Vì ghen -> Bá Kiến đẩy
anh canh điền vào tù -> nhà tù thâm độc đã
biến ngời dân lơng thiện thành quỹ dữ -> tâm
hồn, thể xác Chí Phèo bị tha hoá: Mất hết
tính ngời, không có sự ý thức về bản thân,
con ngời không đợc xã hội thừa nhận là ngời
-> một nỗi đau đớn của ngời nông dân lâm
vào tình trạng bi đát.

=> Nam Cao đã tố cáo gay gắt xã hội bất
công, tàn bạo đã đẩy ngời nông dân vào vũng
bùn đen tối nhất.
-> Nam Cao vô cùng căm phẫn xã hội tàn
bạo, đã huỷ diệt con ngời cả về thể xác và
linh hồn.
IV. Củng cố:
Quá trình Chí Phèo bị tha hoá...
V. Dặn dò:
- Chí Phèo muốn trở về con đờng lơng thiện nhng không đợc...
- Nhân vật Bá Kiến.

Ngày soạn: ....../....../200
Chí phèo
( Tiếp ) Nam Cao
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu đợc số phận bi thảm của ngời nông dân
bị áp bức bóc lột tàn tệ trớc cách mạng tháng 8/1945.
- Nhân vật Bá Kiến ->Đại diện cho thế lực Phong Kiến tàn ác -> Sụp đổ

Tiết
103
- Thấy đợc sức tố cáo mạnh mẽ của tác phẩm.
- Học sinh hiểu đợc t tởng nhân đạo sâu sắc của Nam cao.
2. Kỹ năng: Cảm thụ , phân tích tác phẩm.
3. Thái độ: Căm phẫn xã hội áp bức ->Sự thông cảm sâu sắc đối với ngời
nông dân trớc cách mạng tháng 8.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:

Giáo viên : SGK, t liệu tham khảo.
Học sinh : SGK, vở soạn văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Bản chất lơng thiện của nhân vật Chí Phèo ?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Truyện ngắn Chí phèo - Viết về nỗi đau đớn của ngời
nông dân trớc cách mạng tháng 8....->Tác phẩm có giá trị tố cáo hịên thực sâu
sắc (...)
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy &
trò
Nội dung kiến thức
Hỏi: tác giả xây dựng mối tình
giữa nhân vật Thị nở và Chí
Phèo nh thề nào?
ý nghĩa:
c.Chí phèo muốn trở về cuộc đời lơng thiện
nhng không đợc:
Mối tình Chí Phèo - Thị Nở:
-> làm nổi bật tính cách -> bên trong họ vẫn
chứa một tâm hồn tuyệt đẹp, xứng đôi với
Chí Phèo.
- Mối tình chân chính đuợc toát lên từ đáy
lòng của hai con ngời dới đáy xã hội.
- Mối tình mang đậm tình ngời và rất thơ
mọng ô, Nam Cao đã thức tỉnh linh hồn Chí

Phèo trở về -> tác giả để Chí Phèo đối diện
với chính mình.

Hỏi: Nêu ý nghĩa hình ảnh bát
cháo hành?
Hỏi: Ước mơ của Chí Phèo đợc
xã hội chấp nhận không?
Vì sao?
Hỏi: Bi kịch của Chí Phèo?
- Hỏi: Sự trả thù của Chí Phèo?
- Hỏi: Bá kiến là con ngời nh thế
nào?
. Hình ảnh bát cháo hành:
- Lần đầu tiên Chí Phèo đợc hởng hạnh phúc
từ sự chăm sóc của bàn tay phụ nữ.
- Chí Phèo nhận ra tình yêu thơng chân
thành, Chí Phèo hoàn toàn thức tỉnh.
Thèm lơng thiện, ớc ao đợc hoà nhập vào
cộng đồng.
Tình thế bi kịch dẫn đến cái chết:
Bà cô Thị Nở (đại diện cho những đình kiến
của xã hội phong kiến) không chấp nhận để
Thị Nở lấy Chí Phèo:
->Ước mơ của Chí Phèo bị thiêu rụi.
=> Bi kịch đau đớn, bi kịch của những con
ngời không đợc làm ngời. Chí Phèo càng
uống rợu -> càng tỉnh -> thấm thía nỗi đau
của số phận -> thấm thía kẻ bán mất linh hồn
của nó -> đến nhà Bá Kiến đòi lại sự lơng
thiện.

-Lòng căm thù bấy lâu nay đã bùng lên, càng
say hắn càng tỉnh, càng thấy tội ác của Bá
Kiến -> đâm chết bác Kiến.-> Tự kết liễu
mình.
- Tình trạng xung đọt của nông dân rất sâu.
Gia cấp nông dân bất hoà sâu sắc với giai
cấp địa chủ .
->Bản án tố cáo đanh thét xã hội thực dân
phong kiến lúc bấy giờ.
2. Nhân vật Bác Kiến:
-Giọng quát rất sang...Cái cời tào tháo.
-Cờng hào lắm mu mô, thâm độc....
.Đẩy Chí Phèo đến con đuờng lu manh hoá.
. Dùng Chí Phèo một cách rất khôn ngoan để
làm lợi cho mình .
Dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò...Mềm
nắn, rắn buông.

Tiết
104
Hỏi: Tính cách của Bá Kiến?
Hỏi:Giá trị nổi bật của truyện
ngắn?
-> Gian hùng, xảo quyệt.
-> Điển hình cho bọn cờng hào ác báo ở
nông thôn Việt Nam.
III. Tổng kết:
+ Nghệ thuật:
-Diễn tả tâm lí phức tạp, vừa có nét cá
tính, vừa có tính điển hình.

- Kể chuyện: Linh hoạt, biến hoá, ngôn
ngữ tự nhiên.
+ Nội dung:
-Nam Cao Đã cho ngời đọc thấy đợc cuộc
sống ngời nông dân trớc Cách mạng tháng 8.
Họ không chỉ nghèo đói mà còn trở thành
những con ngời lu manh hoá,
mất hết phẩm chất con ngời bởi thế lực xã
hội.
-Tác phẩm đã cho ta thấy sức tố cáo gay gắt
và sự thông cảm sâu săc của ngời dân.
-> Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu
sắc.
IV. Củng cố:
- Nhân vật Chí Phèo.
- Nhân vật Bá Kiến.
- Sự tố cáo gay gắt xã hội, giá trị nhân đạo.
V. Dặn dò:
- Giờ sau Soạn: Ôn tập VHVN từ đầu thế kỷ XX - 1945
- Gợi ý: + Quá trình hiện đại hoá...
+ Hai xu hớng văn học.
Ngày soạn: ....../....../200
ôn tập
ôn tập văn học Việt Nam đầu thế
kỷ
XX đến cách mạng tháng 8 -
1945

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc những vấn đề chung nổi bật của giai

đoạn văn học thời kỳ này . Quá trình hiện đại hoá văn học . Khắc sâu những giá
trị nội dung và giá trị nghệ thuật .
2. Kĩ năng: T duy, khái quát , tổng hợp .
3. Thái độ: Có sự tác động t tởng yêu nớc và t tởng nhân đạo của thời kỳ
này .
B. Phơng pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề - Đàm thoại - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Lập sơ đồ , biểu mẫu câu hỏi số 6.
* Học sinh : Đề cơng ôn tập .
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Hãy phân tích xung đột của nhân vật Hộ với t cách là một nhà văn?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Quá trình hiện đại hoá văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách
mạng tháng 8 1945 có tầm quan trọng đặc biệt trong nền văn học nớc nhà . Để
giúp các em khắc sâu những giá trị văn học thời kỳ này . Hôm nay chúng ta ôn
tập ( ... )
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy &
trò
Nội dung kiến thức
Hỏi : Hãy phân tích hoàn cảnh xã
hội của văn học từ đầu thế kỷ XX
- > 1945 ?
Minh hoạ ?
1. Câu 1:

Hoàn cảnh xã hội: Có nhiều biến đổi sâu
sắc:
- Xã hội thực dân nửa phong kiến, thay đổi
cơ cấu giai cấp, ý thức hệ, tâm lý sống...
- Nền văn hoá t sản hiện đại chịu ảnh
hởng của Âu - Mỹ.
-> ảnh hởng đến nền văn học VN.
2. Câu 2:
Đặc điểm:

Hỏi : Quá trình hiện đại hoá văn
học từ đầu thế kỷ XX-> 1945
Minh hoạ ?

Hỏi : Nhịp độ phát triển của văn
học thời kỳ này ?
Minh hoạ ?
Hỏi: Hãy phân tích sự phân hoá
phức tạp thành nhiều xu hớng văn
học ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Những biểu hiện của nội
dung yêu nớc và nội dung nhân
* Quá trình hiện đại hoá văn học:
Văn học thời kỳ này đã thoát ra khỏi hệ
thống thi pháp của văn học thời trung đại.
+ Đầu thế kỉ 20 -> 1920:
Mới manh nha hình thành.
Mảng thơ ca cách mạng phát triển, cha đổi
mới về hình thức.

Văn học yêu nớc: PBC, PCT...
+ Giai đoạn từ những năm 1920 - 1930.
- Bắt đầu có những thành tựu.
Tiêu biểu: Hồ Biểu chánh, Hoàng Ngọc
Phách, Tản Đà.
+ Giai đoạn đầu những năm 1930 - 1945.
- Phát triển mạnh, phong phú: Thể loại, Nội
dung kiến thức, nghệ thuật.
+ Chủ nghĩa yêu nớc: Tố Hữu, Nguyễn ái
Quốc.
+ Chủ nghĩa nhân đạo: Nam Cao, Nguyên
Hồng, Thạch Lam, Ngô Tất Tố.
* Nhịp độ phát triển mau lẹ.
- Sự thôi thúc của thời đại.
- Tiềm lực chủ quan của nền văn học dân
tộc.
- Vai trò tầng lớp trí thức tây học.
- Cuộc cách tân văn học.
3. Câu 3: Sự phân hoá phức tạp thành
nhiều xu hớng.
+ Bộ phận văn học phát triển công khai, hợp
pháp.
- Xu hớng lãng mạn: Nhóm tự lực văn đoàn:
thơ mới.
- Xu hớng hiện thực: Nam Cao, NTTố, Vũ
Trọng Phụng.
+ Bộ phận văn học phát triển hợp pháp. (thơ
ca bí mật, thơ ca trong tù)
- Thơ ca tuyên truyền cách mạng.
4. Câu 4:

Những biểu hiện của nội dung yêu nớc

đạo ? ( GV định hớng )
Hỏi: Hãy phân tích những giá trị
t tởng thẩm mĩ ?
( GV gợi ý )
Hỏi : Giáo viên hớng dẫn học sinh
lập theo các yêu của biểu mẫu ?

và nội dung nhân đạo:
Lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo...
Minh hoạ...
5.Câu 5:
Văn học thời kì đầu thế kỉ 20-> 1945:
Có những giá trị t tởng thẩm mĩ nổi bật
trong các sáng tác của Phan Bội Châu, Hồ
vĩnh Chánh, Tản đà, Thạch Lam, Nam Cao,
Nguyễn Tuân...
Minh hoạ...
6. Câu 6:
Hãy lập sơ đồ theo biểu mẫu sau:
Tác
phẩm
Tác
giả
Thời
gian
sáng
tác
Nội

dung
chính
Thể
loại
IV. Củng cố :
- Những nét nổi bật của VH trong quá trình hiện đại hoá.
- Cảm hứng yêu nớc và cảm hứng nhân đạo.
V. Dặn dò:
- Giờ sau :Tiếng Việt.
- Gợi ý: + Cách thức tìm hiểu câu.
+ 4 nhân tố chính .
Ngày soạn: ....../....../200
Câu và phát ngôn
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: Câu có thể hiểu theo 4 mặt:

Tiết
105
- Câu trúc ngữ pháp của câu.
- Câu trong văn bản.
- Câu trong phong cách ngôn ngữ.
- Câu trong hoạt động giao tiếp.
Phát ngôn là câu trong hoạt động giao tiếp ...
2.Kỹ năng: Sử dụng các kiểu câu trong hoạt động giao tiếp .
3.Thái độ : Vận dụng câu và phát ngôn ...
B. Phơng pháp giảng dạy:
Phát vấn - Định hớng .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: SGK, SGV.
Học sinh : SGK, vở bài tập.

D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11.E 11.M 11.N 11.P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Những đặc điểm nổi bật của thơ thất ngôn bát cú Đờng luật ?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt , các kiểu câu xuất hiện
rất đa dạng , phong phú ...
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy &
trò
Nội dung kiến thức
Giáo viên giới thiệu qua sơ đồ .
Hỏi : Cách thức xét cấu trúc
câu ?
Hỏi : Hãy phân tích mối liên kết
câu trong văn bản ?
I. Khái quát cách thức tìm hiểu
câu:
1. Cấu trúc ngữ pháp của câu.
-Ví dụ ...
- Xét câu phải xem xét cấu tạo, xem đó là
câu đơn hay câu ghép, có những thành phần
nào.
2. Câu trong văn bản.
- Ví dụ ...
- Xét câu trong mối quan hệ với những
câu khác trong văn bản, trong đoạn
văn để thấy hết ý nghĩa của nó.


Hỏi: Yêu cầu sử dụng câu trong
phong cách ngôn ngữ ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Sự thể hiện của câu trong
hoạt động giao tiếp ?
Hỏi : Vai trò của sự chi phối nhân
tố ngời nói ?
Hỏi : Sự chi phối của nhân tố ngời
nghe ?
Minh hoạ?
Hỏi: Nhân tố đối tợng đợc đề cập
trong phát ngôn là gì ?
Minh hoạ ?
Hỏi : Nhân tố văn bản chứa phát
ngôn là gì ?
- Các phơng tiện liên kết câu.
3. Câu trong phong cách ngôn ngữ.
- Ví dụ ...
- Để thấy đợc mức độ thích hợp của câu đối
với một phong cách ngôn ngữ nhất định.
Minh hoạ :
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Câu đối
đáp, câu đặc biệt.
Phong cách ngôn ngữ hành chính: Câu
nhiều vế...
4. Câu trong hoạt động giao tiếp.
- Ví dụ ...
- Câu trong hoạt động giao tiếp là phát
ngôn, câu tồn tại trong hiện thực nói năng.

II. Những nhân tố chủ yếu của
hoạt động giao tiếp chi phối phát
ngôn:
1.Sự chi phối của nhân tố ngời nói( ngới
viết ):
- Đây là nhân tố chủ thể, ngời tạo ra
phát ngôn .
- Giữ vai trò quyết định .
2. Sự chi phối của nhân tố ngời nghe (ngời
đọc)
- Ngời lĩnh hội phát ngôn.
- Nếu ngời nghe không lĩnh hội đợc -> ảnh
hởng đến ngời nói. Hiệu lực của ngời nói
giảm, kết quả cuộc giao tiếp không cao.
3.. Sự chi phối của nhân tố đối tợng đợc
đề cập trong phát ngôn.
- Tạo ra hiệu lực, sự tình cho phát ngôn, làm
cho nội dung kiến thức của phát ngôn đợc
xác định cụ thể trong hiện thực.
4.Sự chi phối của nhân tố văn bản
chứa phát ngôn.
-Mục đích yêu cầu tạo lập văn bản.
-Có thể thay đổi hình thức và điều
chỉnh nội dung diển đạt .

Minh hoạ ?
Giáo viên định hớng .
III. Bài tập : Luyện tập .
- Phân tích 4 nhân tố: Ngời nói, ngời nghe,
đối tợng đề cập, văn bản cha phát ngôn.

IV. Củng cố :
- Cách thức tìm hiểu câu trong cấu trúc ngữ pháp.
- Nắm các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
V. Dặn dò:
- Tiết sau: Trả bài viết số 6.
- Gợi ý : Lập dàn ý chi tiết .


Tiết
106
Ngày soạn: ....../....../200
Trả bài viết số 6
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Qua tiết trả bài cho học sinh thấy đợc những u khuyết
điểm của bài làm để khắc phục.
- Khắc sâu phần kiến thức cơ bản đặc biệt là thơ Xuân Diệu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thao tác phân tích, lập dàn ý...
3. Thái độ: Khả năng cảm nhận tác phẩm , có tình yêu đời, yêu cuộc sống
thiết tha.
B. Phơng pháp giảng dạy:
Đàm thoại; Định hớng.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: Nhận xét bài làm của học sinh, dàn ý.
Học sinh: Dàn ý đại cơng.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11E 11M 11N 11P
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ:
Tình yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt đợc thể hiện qua bài thơ

Vội vàng của Xuân Diệu?
III. Nội dung kiến thức bài mới:
1. Đặt vấn đề: Học thơ Xuân Diệu, Các em đã cảm nhận đợc 1 tình yêu thiết
tha say đắm...
2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy &
trò
Nội dung kiến thức
Hỏi: Em có nhận xét gì qua bài
làm này ? ( Gọi em có bài làm
khá nhất)
I. Nhận xét bài làm của học sinh.
1. Ưu điểm.
- Đa số bài viết năm đợc yêu cầu đề, hiểu
đề.
- Biết đi sâu vào những cảm xúc của tình
yêu cuòng nhiệt mãnh liệt của Xuân Diệu.
- Một số bài viết có cảm xúc.

Hỏi: Nhận xét của em về cách
làm bài này có những nhợc điểm
gì ( Gọi em có bài làm yếu nhất )
Hỏi : Phần mở bài có mấy ý ?
Minh hoạ ?
Hỏi: Nội dung nổi bật của đề ra ?
Hỏi : Những yêu cầu cụ thể về
nội dung ? ( Tình yêu đời ... )
Minh hoạ ?

Hỏi : Phần kết luận có mấy ý ?


- Lỗi chính tả đã giảm nhiều, chữ viết
tơng đối rõ ràng.
Tuyên dơng :
- 11E:
- 11M:
- 11N:
- 11P:
2. Nhợc điểm.
- Có hiểu đề song bài viết cha đi sâu vào vấn
đề.
- Cách dùng từ còn cha có sự chọn lọc.
- Bài làm còn sơ lợc.
- Sai các kiểu lỗi nhiều.
II. Dàn ý:
1.Mở bài:
- Nét lớn về tác giả ,tác phẩm.
- Giá trị nổi bật của bài thơ vội
vàng...
2.Thân bài:
Cần bám vão những từ ngữ những thủ
pháp nghệ thuật để làm nổi bật:
Tình yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng
nhiệt:
-Một ý tởng táo bạo đầy lãng mạn...
- Một mùa xuân đầy hơng sắc...
- Thời gian trôi nhanh ... tiếc nuối .
- Khát vọng sông hết mình ...
->Minh hoạ ...
*Liên hệ ...

3. Kết luận :
- Khẳng định lại đề ra .
- Rút ra bài học .
IV. Củng cố :
- Nội dung nổi bật của đề ra .
V.Dặn dò :

- Giê sau : C¸c thµnh phÇn nghÜa cña ph¸t ng«n .
- Gîi ý : T×m hiÓu nghÜa cña ph¸t ng«n .

×