SỔ NHAU
THƯỜNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các hiện tượng
lâm sàng thời kỳ sổ nhau.
2. Mô tả các bước trong xử trí
tích cực giai đoạn III
ĐẠI CƯƠNG GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ
Trung bình 30 phút.
Sự bong nhau: lớp nông (lớp đặc) của màng
rụng, qua 3 thì:
- Thì bong: tử cung co lại, bánh nhau đàn hồi
kém chờm ra ngoài vùng nhau bám. Các gai
nhau bị kéo căng, mạch máu lớp xốp đứt
gây chảy máu.
Trọng lượng cục máu sau nhau làm cho nhau
bong tiếp. 2 kiểu bong nhau: Baudelocque
và Duncan.
ĐẠI CƯƠNG GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ
- Thì sổ nhau: cơn co tử cung, nhau
bong kéo theo màng ối ra ngồi.
- Thì cầm máu: sự co bóp của các sợi
cơ tử cung và cơ chế đơng máu
bình thường.
Sau sổ nhau tử cung co lại thành một
khối an toàn.
SỔ NHAU
2. CÁC HIỆN TƯỢNG LÂM
SÀNG THỜI KỲ SỔ NHAU
2.1 Các dấu hiệu bong nhau
- Dây rốn xuống thấp.
- Máu chảy ra qua âm đạo
- Sự thay đổi đáy tử cung từ dạng đĩa sang
khối cầu.
2.2 Các kiểu bong nhau
Bong nhau kiểu Baudelocque
Bong từ trung tâm ra bìa của
bánh nhau.
Tồn bộ máu cục tụ lại sau
nhau nên khi nhau ra ngoài
ta thấy nội sản mạc ra trước.
Ít gây sót nhau và sót màng
Chiếm tỉ lệ 75%.
2.2 Các kiểu bong nhau
Bong nhau kiểu Duncan:
Bong từ rìa và các màng
xung quanh vào giữa,
một phần huyết tụ sau
nhau, một phần chảy ra
ngoài âm đạo nhiều.
Khi nhau ra ngoài ta thấy
màng rụng ra trước.
Chiếm tỉ lệ 25%
Thường gây chảy máu, sót
nhau và màng.
2. 3 CÁC CÁCH SỔ NHAU
- Sổ nhau tự động: Cả 3 thì bong- xuống- sổ
khơng có sự can thiệp của người đỡ đẻ.
- Sổ nhau tự nhiên: Thì bong và xuống xảy
ra tự nhiên, thì sổ có can thiệp
- Sổ nhau nhân tạo: Cả 3 thì khơng tự xảy ra
được mà phải can thiệp.
3. XỬ TRÍ THỜI KỲ SỔ NHAU
3.1. Theo dõi
Đây là thời kỳ quan trọng nhất nên phải theo dõi sát
để can thiệp kịp thời nếu khơng sẽ có thể nguy
hiểm đến tính mạng của sản phụ.
- Tồn trạng mẹ : mạch, huyết áp, ra máu âm đạo.
- Dấu hiệu tại chỗ: vị trí cuống nhau, chảy máu
âm đạo.
- Di chuyển của đáy tử cung, mật độ của tử cung.
3.2. Cách làm nghiệm pháp bong nhau
Cách 1: Đặt cạnh bàn tay trên xương mu,
đẩy tử cung lên trên, nếu dây rốn di
chuyển lên theo là nhau chưa bong,
nếu không di chuyển là nhau đã bong.
Cách 2: Theo dõi vị trí di chuyển của dây
rốn qua kẹp rốn. Nếu kẹp rốn xuống
thấp hơn vị trí ban đầu thì nhau đã
bong.
3.3. Xử trí tích cực giai đoạn III
Xử trí bình thường ???
Xử trí tích cực ???
*Mục đích: Ngăn ngừa chảy máu sau đẻ.
3.3. Xử trí tích cực giai đoạn III
Các bước:
1. Oxytocin 10 UI (TB) ngay sau khi sổ thai.
2. Kéo dây rốn có kiểm sốt:
-Kẹp dây rốn giữ bằng 1 tay
-Tay kia đặt ở bụng trên khớp
mu và ấn ngượcTC lên trên.
-Đợi khi có một cơn co TC,nhẹ
nhàng kéo dây rốn tiếp tục ép
tay lên TC hướng lên trên.
-Nếu nhau không xuống chờ thêm 1- 2 phút, với cơn co tử cung
tiếp theo- kiểm tra kéo nhẹ dây rốn để bánh nhau sổ.
3.3. Xử trí tích cực giai đoạn III
Khi nhau sổ, dùng hai tay đỡ bánh nhau, nhẹ nhàng
quay bánh nhau đến khi màng nhau xoắn lại. Kéo
xuống từ từ để cho nhau sổ hoàn toàn.
3. Xoa tử cung: cứ 15 phút kiểm tra cơn co tử cung
một lần và nếu cần thiết thực hiện lại động tác xoa
đáy tử cung.
3.4. Kiểm tra nhau
*Kiểm tra màng:
- Nếu đủ: chỗ lỗ vỡ ối trịn đều
- Có bánh nhau phụ (MM lan tỏa trên màng nhau)
- Màu sắc, tính chất của màng nhau (đề phòng NK)
- Đo màng từ mép lỗ vỡ ối đến rìa bánh nhau:
lớn hơn hoặc bằng10cm : bt
<10cm : nghĩ nhau tiền đạo
3.4. Kiểm tra nhau
*Kiểm tra bánh nhau:
- 15 – 20 múi
- Múi đủ bằng cách lau sạch và dùng các ngón
tay kiểm tra quanh mép bánh nhau, nếu có chỗ
khuyết là sót nhau.
- Kiểm tra trọng lượng của bánh nhau (bình
thường bánh nhau nặng khoảng 1/6 trọng
lượng thai nhi).
3.4. Kiểm tra nhau
• Kiểm tra dây rốn:
-Đo chiều dài dây rốn (bình thường dây rốn
dài từ 45-60cm)
-Màu sắc, độ to nhỏ của dây rốn
- Đếm mạch máu : đủ hai động mạch và một
tĩnh
The
end