Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

SUY THAI và hồi sức sơ SINH NGAY SAU đẻ (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.25 KB, 42 trang )


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• 1- Kể 4 nhóm nguyên nhân dẫn đến suy
thai.
2- Kể các dấu hiệu bất thường về
tiếng tim thai và nước ối để chẩn đoán
suy thai.
3- Chẩn đoán và phân loại ngạt sơ sinh
bằng chỉ số apgar.
4- Kể trình tự hồi sức đối với trẻ ngạt


1.      SUY THAI
• Là một thuật ngữ sản khoa dùng để
chỉ tình trạng sự sống của thai nhi bị
đe doạ.


1.1.  Nguyên nhân suy
thai
1.1.1. Về phía thai
• - Thai suy dinh dưỡng, kém phát triển.
- Già tháng.
- Dị dạng.
- Xung khắc máu mẹ và con.


1.1.2.      Phần phụ của
thai
• - Nhau tiền đạo chảy máu.
- Nhau bong non.


- Bánh nhau xơ hoá trong trường hợp
thai già tháng.
- Vỡ ối non, vỡ ối sớm, nhiễm
khuẩn ối.
- Sa dây rốn.


1.1.3. Về phía người mẹ
• - Rối loạn cơn co tử cung (tử cung bóp
chặt thai)
- Những bệnh làm người mẹ thiếu
Oxy: suy tim, thiếu máu, lao phổi,
nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính.


1.1.4.  Do thầy thuốc
• - Dùng thuốc tăng co không đúng chỉ
định, quá liều.


SUY THAI MÃN


LÂM SÀNG
- BCTC nhỏ hơn tuổi thai: BCTC nhỏ hơn số tuần 5cm
(16W đến 32W). Ví dụ: Bề cao 23cm trong khi tuổi thai 28
tuần.
- Giảm cử động thai.
Mức hoạt động trung bình 90 lần trong 12 giờ/32W và
khoảng 50 lần trong 12 giờ/đủ tháng.

- Nhịp tim thai thay đổi: <110 lần/phút hoặc >160 lần/phút.
- Sờ nắn được các phần thai qua da bụng chứng tỏ có thiểu
ối


CLS
Siêu âm
+ Đo kích thước của thai để suy ra trọng lượng thai, sau
đó so sánh với trị số mẫu. Đo BPD, AC dưới BPV 10
+ Đánh giá tình trạng nhau thai và nước ối. Nếu độ
trưởng thành của nhau cao hơn so với tuổi thai có thể là
một trong những biểu hiện của IUGR. Thể tích nước ối
giảm (AFI) < 7cm
+ Siêu âm Doppler đo trở kháng động mạch rốn RI ≥
0,8.


Theo dõi bằng Monitoring sản khoa
+ Non-stress test: Ghi nhịp tim thai khi chưa có cơn go tử
cung.





Biên độ dao động giảm
Giảm các nhịp tăng về biên độ và thời gian
Có thể xuất hiện nhịp giảm
Tăng hoặc giảm tần số tim thai cơ bản


+ Stress test: Thử nghiệm oxytoxin hay vê núm vú để khảo
sát sức chịu đựng của thai nhi trong tử cung khi có cơn co tử
cung.
Test dương tính: khi có nhịp giảm muộn trong ít nhất là 50% số cơn co.
Test âm tính: khơng có nhịp giảm.


SUY THAI CẤP


1.2. Triệu chứng lâm
sàng
1.2.1. Thay đổi nhịp tim
Nếu dùng ống nghe
một tai và đặt
thai

đúng ổ tim thai (mỏm vai), nghe trong
lúc không có cơn co ta sẽ thấy:
Dấu hiệu Bình
Bất thường (suy
thường
tim)

 Nhịp tim
thai

Suy
nhanh
  120-160 Trên

lần/phút 160
lần/phu

Suy
chậm
Dưới
120
lần/phu


Yêu cầu đặt ra là
 Phải đếm trong cả một phút.
 Không bỏ qua một nhịp nào vì từ 161
trở lên và 119 trở xuống được coi là
có suy thai.
 Nghe ngoài cơn co.
 Nếu nghi có suy thai, phải nghe đủ 3
lần (cũng ngoài cơn co) rồi mới chẩn
đoán. Thay ống nghe gỗ, người hộ
sinh có thể dùng máy nghe tim thai.


1.2.2. Thay đổi về nước ối
(màu, mùi)
Màu:
- Màu xanh
- Màu vàng
- Màu nâu
- Màu đỏ



1.2.2. Thay đổi về nước ối
(màu, mùi)
Khi vỡ ối sớm, buồng tử cung thông thẳng với
buồng âm đạo gây ra nhiễm khuẩn ngược dòng
-  Về sinh học sau vỡ ối 6 giờ có thể coi đã
có nhiễm khuẩn ối nhưng
- Về lâm sàng còn tuỳ thuộc số cơn co tử
cung, số lần thăm khám và mức vô khuẩn
sản khoa được thực hiện. Thân nhiệt tăng cũng
là một biểu hiện của nhiễm khuẩn ối với
dấu hiệu lâm sàng là nước ối hôi và suy thai
Khi ối còn, có thể soi ối để xem nước ối có
màu hay không.


1.2.3. Phát hiện suy thai
bằng máy ghi cơn co –
tim thai

• Cách ghi này cho phép theo dõi tim thai liên
tục, rất tốt cho các trường hợp có nguy cơ
cao về suy thai.
• Phần lớn các máy được thiết kế để theo
dõi ở tư thế nằm nhưng cũng có loại có
đầu dẫn vô tuyến, cho phép thai phụ có
thể đi lại được.


Nhịp tim thai bình

thường


Giao động nhịp


Chậm sớm


Chậm muộn


CLS khác
• Soi ối
• pH máu da đầu


1.3.  Xử trí suy thai
1.3.1. Xử trí nguyên
nhân

• -   Tìm nguyên nhân gây suy thai để
xử trí.


1.3.2. Xử trí triệu
chứng
 Cho người mẹ nằm nghiêng trái.
 Cho thở O2 (nếu thai suy nặng cần dùng chụp thở).
 Tiêm Glucoza ưu trương (ít nhất 60ml dung dịch 20%

tiêm tónh mạch).
 Trợ tim.
 Cho kháng sinh (khi có nhiểm khuẩn ối).
 Tiêm nhỏ giọt tónh mạch mẹ dung dòch Natri
bicarbonat 150ml.


1.3.3. Xử trí sản khoa
 Nếu đang sanh chỉ huy, phải khoá dây truyền
ngay.
 Có thể cho thuốc giảm co nếu cơn co quá mạnh.
 Lấy thai ra sớm.
+ Forceps nếu đầu đã lọt.
+ Mổ lấy thai nếu không có điều kiện lấy thai
nhanh
 


×