Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Thực trạng công tác quản lý và chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát của điều dưỡng tại bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.11 KB, 44 trang )

1

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

TẠ THỊ THÊM

THỰC TRẠNG
NG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CÓ Ý TƯỞNG VÀ HÀNH VI TỰ
SÁT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN
N TÂM THẦN
TH
TRUNG
T
ƯƠNG I NĂM 2018

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Đ TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH - 2018


2

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH


NH

TẠ THỊ THÊM

THỰC TRẠNG
NG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM CÓ Ý TƯỞNG VÀ HÀNH VI TỰ
SÁT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN
N TÂM TH
THẦN
TRUNG ƯƠNG I NĂM 2018
Chuyên ngành:
ngành CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DẪN: TS. Quản Trường Sơn

NAM ĐỊNH - 2018


3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo của riêng tôi. Các kết quả trong chuyên đề
là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Nam Định, ngày


tháng
Học viên

Tạ Thị Thêm

năm 2018


4

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chun khoa I. Tơi xin bày tỏ lịng
kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học. Cùng tồn thể các thầy
cơ giáo bộ môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học tập vừa qua.

TS. Quản Trường Sơn - Trưởng phòng đào tạo Bệnh viện Tâm Thần Trung
ương 1 đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất tận tình trong suốt thời gian tơi học tập và
hồn thành chuyên đề này .
Ban Giám đốc, các khoa, phòng của bệnh viên Tâm thần trung ương I đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi công tác học tập tại bệnh viện.
Các bạn trong lớp chuyên khoa I - khóa 5 đã cùng kề vai sát cánh với tơi
hồn thành chun đề này.
Những người bệnh - gia đình người bệnh đã cảm thơng và tạo điều kiện cho
tôi thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe và thực hiện nghiêm túc những lời khuyên dành
cho họ.
Em xin chân thành cảm ơn!


Nam Định, ngày….tháng …. năm 2018
Học viên

Tạ Thị Thêm


5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CS

: Cộng sự

RLTC

: Rối loại trầm cảm

TC

: Trầm cảm

TBMMN

: Tai biến mạch máu não

BNĐTĐ

: Bệnh nhân đái tháo đường



6

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………………………..…2
2.1. Cơ sở lý luận …..…………………………………………………………….2
2.1.1. Tự sát và ý tưởng tự sát .............................................................................. 2
2.1.2. Dịch tễ học về tự sát. .................................................................................. 3
2.1.3. Một số vấn đề chung về bệnh trầm cảm. ................................................... 10
2.2. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................11

2.2.1. Cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện: ........................................... 11
2.2.2. Quản lý người bệnh trầm cảm có ý định và hành vi tự sát tại bệnh viện
tâm thần trung ương 1 .................................................................................... 15
3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN ...................................................................................... 18

3.1. Nghiên cứu một trường hợp bệnh cụ thể: ................................................... 19
3.2. Một số ưu điểm và hạn chế.......................................................................... 23
3.2.1. Ưu điểm:............................................................................................... 23
3.2.2. Hạn chế: ............................................................................................... 24
3.3. Nguyên nhân của các tồn tại ........................................................................ 25
3.3.1. Đối với người bệnh ............................................................................... 25
3.3.2. Đối với người nhà người bệnh .............................................................. 25
3.4. Một số trực trạng cịn tồn tại trong chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý
tưởng và hành vi tự sát ....................................................................................... 26

3.4.1. Tại khoa điều trị. .................................................................................. 26
3.4.2. Về phía người bệnh ............................................................................... 26
3.4.3. Về phía gia đình người bệnh ................................................................. 26
2.4.4. Các ưu và nhược điểm .......................................................................... 27
3.5. Nguyên nhân của các việc đã làm được và chưa làm được. ......................... 27
4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI ............................................................ 29

3.1. Đối với nhân viên y tế ................................................................................. 29
3.2. Đối với gia đình người bệnh ........................................................................ 30
3.3. Đối với mạng lưới y tế cấp cơ sở ................................................................. 30


7

3.4. Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ương I .................................................. 30
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................
PHỤ LỤC..................................................................................................................


8

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trầm cảm là một trạng thái bệnh lý hay gặp trong thực hành tâm thần học
cũng như trong thực hành đa khoa. Trầm cảm có xu hướng gia tăng và chiếm
khoảng 20-30% dân số [7], trong đó trầm cảm điển hình chiếm 4,4% ( Mỹ), 5,2%
(Italie), 5,3% (Nouvelle-Zilande), 3,4% (Seoul), 3,4% (nam) và 6% (nữ) (Pháp)
[13], Việt nam (2,85%) [1]. Hàng năm trên thế giới có tới hàng trăm triệu người được phát hiện là trầm cảm. Bệnh thường gặp ở tuổi từ 18 đến 44, tuổi khởi phát
trung bình là 25,6, nữ bị rối loạn trầm cảm cao gấp 3 lần nam [7].

Tỷ lệ người bệnh trầm cảm có ý định và hành vi tự sát rất cao, theo một
số tác giả thì có tới 45-70% những người tự sát mắc bệnh trầm cảm và 15% người
bệnh trầm cảm chết do tự sát. Nhiều người bệnh trầm cảm đó tìm đến cái chết để
giải thốt mọi khổ cực và bi quan về cuộc đời [12].
Ý tưởng và hành vi tự sát không những gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh mà có khi cịn gây nguy hiểm cho những người xung quanh, vì trong lúc
hoảng loạn người bệnh có thể tấn cơng người khác do hoang tưởng hoặc ảo giác chi
phối, hoặc do trạng thái căng thẳng cảm xúc gây ra. Việc quản lý và chăm sóc các
người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát là rất cần thiết, góp phần vào
việc nâng cao chất lượng điều trị, giúp cho người bệnh chóng hồi phục. Hiện nay,
tại bệnh viện TTTW I chưa có nghiên cứu nào về tình hình người bệnh trầm cảm có
ý tưởng và hành vi tự sát điều trị nội trú được quản lý và chăm sóc một cách có hệ
thống, do vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng công tác quản lý
và chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát của điều dưỡng
tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I.
MỤC TIÊU
Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng cơng tác và chăm sóc người bệnh trầm cảm có ý
tưởng và hành vi tự sát ở BVTT Trung ương 1.
Mục tiêu 2: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc và quản
lý người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát của điều dưỡng tại BVTT
Trung ương 1.


9

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tự sát và ý tưởng tự sát
2.1.1.1. Tự sát.
Tự sát là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi tự huỷ hoại cơ thể với các mục
đích khác nhau. Tự sát có thể được hiểu nó là một hành động gây tử vong cho chính

bản thân mình một cách có chủ đích, có ý thức rằng cái chết là kết quả cuối cùng
hay tự sát là các hành động, xung động huỷ hoại chính bản thân mình [10].
Năm 1993 Tổ chức y tế Thế giới đã định nghĩa tự sát như sau: Tự sát là một
hoạt động gây tử vong cho chính bản thân với sự tham gia ít nhiều của ý thức nạn
nhân [11].
Tự sát, tự tử, tự vẫn hay tự kết liễu….đều là những từ ngữ chỉ chung cho một
hiện tượng khi con người thực hiện hành vi tự gây ra cái chết cho bản thân mình: “
Đó là một sự lựa chọn có chủ tâm với mong muốn được chết”.
Tự sát được biểu hiện như sau:
2.1.1.2. Ý tưởng tự sát.
Thể hiện trong ý nghĩ muốn chết, nhưng chưa thực hiện hành động. Tỷ lệ ý
tưởng tự sát trong toàn bộ đời sống là 15% - 53% trong quần thể. Nhiều nhà nghiên
cứu chỉ ra rằng tỷ lệ ý tưởng tự sát ở nữ giới cao hơn ở nam giới. ý tưởng tự sát hay
gặp ở người trẻ tuổi, tỷ lệ này giảm ở người trung niên. Tỷ lệ ý tưởng tự sát rất cao
ở phụ nữ từ 15 - 30 tuổi. Với cả hai giới, tỷ lệ này thấp ở lứa tuổi nhỏ hơn 12 [4]. Ý
tưởng tự sát có thể bị che dấu hoặc được biểu hiện bằng lời nói. Trường hợp đe dọa
tự sát có thể chỉ là lời nói, nhưng có thể sẽ tiếp theo là hành vi tự sát.
Nghiên cứu trên 103 bệnh nhân trầm cảm khơng có hành vi tự sát, theo
dõi tiếp 6 tháng sau khi ra viện (vẫn tiếp tục điều trị), tác giả Gaudiano BA
(2008) đã nhận thấy có 55% số bệnh nhân xuất hiện ý tưởng tự sát trong thời gian
điều trị ngoại trú, 79% của số này có ý tưởng tự sát sau khi ra viện 2 tháng, trong
đó70% phải nhập viện do có ý tưởng tự sát mạnh. Tác giả nhận thấy các bệnh nhân
có mức độ trầm cảm càng nặng thì ý tưởng tự sát càng mãnh liệt [2].
2.1.1.3. Hành vi tự sát:


10

Toan tự sát.
Bao gồm các hành vi khác nhau những cố gắng thao tác để tự giết chết mình

nhưng khơng đạt. Những hành vi gây ra nguy hiểm cho họ mà khơng có sự can
thiệp của bất kỳ ai từ bên ngoài. Bao gồm cả hành động uống các thuốc được dùng
trong y học với mục đích điều trị nhưng vượt liều một cách có chủ tâm.
Tỷ lệ hành vi toan tự sát cao hay gặp ở người trẻ tuổi, tỷ lệ này giảm ở người
trung niên. Đặc biệt người già, tỷ lệ này phụ nữ cao hơn ở nam giới 1,5 - 2,1 lần. Tỷ
lệ rất cao gặp ở phụ nữ tuổi từ 15 - 30. Đỉnh cao nhất theo lứa tuổi ở nam giới cao
hơn ở nữ giới [7].
Tự sát thành công.
Tử vong là kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp của hành vi chủ động hay bị động
được thực hiện bởi chính nạn nhân mà nạn nhân biết rằng hành vi đó tạo ra cái chết
[11], [7]. Bao gồm:
- Thứ nhất, thuật ngữ “Tự sát” chỉ áp dụng trong trường hợp chết.
- Thứ hai, làm công việc nguy hiểm đưa đến chết người nếu người đó
biết trước được hậu quả gián tiếp của nó mà vẫn làm thì gọi là tự sát.
- Thứ ba, cố gắng nhịn đói hay từ chối dùng thuốc duy trì cuộc sống. Nếu tử
vong là kết quả cuối cùng thì vẫn được gọi là tự sát.
Rõ ràng từ những định nghĩa này người ta thấy có một số bằng chứng về các
mối liên kết liên tiếp từ ý tưởng tự sát đến hành vi tự sát và cuối cùng đến tự sát [3],
[7].
Tỷ lệ tự sát thành công ở nam giới lớn hơn ở nữ giới khoảng 3 lần.
Một số tác giả cho rằng ở nhóm tuổi từ 15-25 tự sát là hiếm gặp nhưng
rất quan trọng vì tỷ lệ chết ở nhóm này là rất cao. Khó xác định chính xác tỷ lệ
tự sát bởi nhiều nguyên nhân. Một số không được biết là chết do tự sát hoặc do tội
phạm. Nhiều trường hợp khó xác định chết do tự sát hay do tai nạn. Phần lớn các
trường hợp tự sát là khơng có sự chuẩn bị trước. Một số bệnh nhân tìm cách tích trữ
thuốc với số lượng lớn do mua tại hiệu thuốc mà không cần đơn thuốc. Họ thường
tìm cách che dấu để khỏi bị phát hiện [4].
2.1.2. Dịch tễ học về tự sát.
2.1.2.1. Tỷ lệ tự sát



11

Tỷ lệ tự sát rất khác nhau ở các quốc gia. ở Châu Mỹ La Tinh ít hơn ở châu
Âu. Hàng năm ở Mỹ có khoảng 30000 người chết do tự sát. Tỷ lệ tự sát hàng năm
chiếm 12,5/100000 dân. Ngày nay tự sát là nguyên nhân thứ 8 gây tử vong sau bệnh
tim mạch, ung thư, tai biến mạch máu não, tai nạn, bệnh phổi, đái tháo đường và xơ
gan. Đây là số người chết do tự sát, còn số người có hành vi tự sát lớn gấp 8-10 lần
[4].
2.1.2.2. Giới
Người ta nhận thấy tỷ lệ tự sát thành công ở nam cao hơn nữ 3 lần, nhưng
ngược lại, tỷ lệ ý tưởng và hành vi tự sát không thành công ở nữ lại cao hơn nam 3
lần.
Theo Kaplan H.I. (1994), tỷ lệ tự sát ở nữ chiếm 23%-28% trong tổng số bệnh
nhân tự sát, có nghĩa là trung bình cứ 30 nữ tự sát sẽ có 70 nam tự sát [5].
Về hành vi tự sát, năm 1993, Tổ chức y tế Thế giới đã chỉ ra rằng tỷ lệ hành vi
tự sát ở nam ít hơn nữ từ 1,4 - 4 lần [11].
Tuy nhiên, theo một số tác giả tỷ lệ này không cố định mà thay đổi theo lứa
tuổi. Lứa tuổi dưới 20, tỷ lệ hành vi tự sát nữ/nam là 10/1, sau đó tỷ lệ này giảm dần
và đến lứa tuổi 41-50, tỷ lệ này sẽ đạt 3/1 [6].
2.1.2.3. Tuổi.
Theo Gelder M. (1988), hành vi tự sát hay gặp ở người trẻ tuổi, tỷ lệ này giảm
ở người trung niên. Tỷ lệ hành vi tự sát đặc biệt cao ở nữ lứa tuổi 15 đến 30. Đỉnh
cao hành vi tự sát ở nam giới theo tuổi là 10 năm lớn hơn so với đỉnh cao theo tuổi
ở nữ. Với cả 2 giới, tỷ lệ hành vi tự sát rất thấp ở tuổi dưới 12 [4].
Kaplan H.I. (1994) cho rằng tỷ lệ tự sát tăng theo lứa tuổi. Nhóm tuổi trung
niên có tỷ lệ tự sát cao nhất. Với nam, tỷ lệ tự sát cao nhất ở tuổi 45, còn tỷ lệ này ở
nữ là tuổi 55. Tỷ lệ tự sát 40/100000 dân/năm gặp ở người trên 65 tuổi. Người già
tự sát ít nhưng hay thành cơng hơn người trẻ. Tự sát người già chiếm 25% tổng số
tự sát ở tất cả các nhóm tuổi mặc dù họ chiếm 10% dân số [5].

2.1.2.4. Tình trạng hơn nhân.
Ngày nay, nhiều tác giả cho rằng những người đã kết hơn đặc biệt là đã có con
tỷ lệ tự sát thấp. Những người độc thân có tỷ lệ tự sát cao gấp 2 lần những người đã
có con. Những người đã ly dị và gố có tỷ lệ tự sát cao hơn rõ ràng so với những
người đã kết hôn [4].


12

Theo Kaplan H.I. (1994), tỷ lệ tự sát ở người đã kết hơn là 11/100.000
dân/năm, cịn tỷ lệ tự sát ở người độc thân cao gấp 2 lần người đã kết hơn. Tỷ lệ tự
sát ở người gố là 24/100.000 dân/năm và ở người li dị là 40/100.000 [5]
Năm 1988, Maniam T. (1988), đã xác định trong 100 trường hợp có hành vi tự
sát của Malaysia có 65 trường hợp độc thân cho cả hai giới (chiếm 65%), 34 trường
hợp có gia đình (Chiếm 34%), và một trường hợp ly thân là nữ [6].
Đào Hồng Thái trong chẩn đoán hồi cứu 205 trường hợp có ý tưởng và hành vi
tự sát thấy những người độc thân chiếm 74%, có gia đình 26%, trong số liệu này
khơng phân biệt được ý tưởng và hành vi tự sát [8].
Các cơng trình nghiên cứu điều tra của Hoa Kỳ trong giới học sinh thấy rằng
hành vi tự sát phổ biến trong các gia đình chỉ có một bố hoặc mẹ, và các trẻ ở với
vú nuôi. ở những người trẻ tuổi, các trường hợp có hành vi tự sát xuất hiện thường
có liên quan với các hoàn cảnh như căng thẳng trong gia đình với cuộc sống chia ly
của bố mẹ và tuổi thơ có các sự kiện gây stress [7]
2.1.2.5. Nghề nghiệp
Tình trạng nghề nghiệp được coi là yếu tố liên quan đến tự sát. Tỷ lệ tự sát rất
cao ở những người khơng có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp khơng ổn định. Nói
một cách khác, mất việc là yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ tự sát.
Theo Sadock B.J. (2007), những người trong tầng lớp thấp của xã hội như
công nhân và nơng dân thường có tỷ lệ tự sát cao. Tác giả cho rằng tự sát là sản
phẩm của sự suy thoái xã hội [7].

Thất nghiệp cũng là yếu tố ảnh hưởng đến ý tưởng và hành vi tự sát.
Khi thất nghiệp, mâu thuẫn gia đình phát triển, người thất nghiệp có thể
bị trầm cảm, lạm dụng rượu và ma túy, từ đó dẫn đến tăng tỷ lệ ý tưởng và hành vi
tự sát.
Có một số nhóm nghề nghiệp có nguy cơ tự sát cao. Nhưng nhìn chung cơng
việc có tác dụng chống lại tự sát. Bác sỹ, luật sư là nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ tự sát
cao
nhất (cao gấp 3 lần quần thể chung). Người ta cho rằng do sức ép công việc
nên họ dễ bị trầm cảm, dẫn đến tự sát. Khi tự sát họ thường dùng thuốc độc do có
hiểu biết về tác dụng dược lý của chúng [4].
2.1.2.6. Tháng và mùa trong năm.


13

Tỷ lệ tự sát tăng nhẹ vào mùa hè và giảm vào mùa đông. Tỷ lệ tự sát, quan sát
được cao nhất vào tháng 6 và tháng 7, nhưng tỷ lệ này thấp nhất vào tháng 1 và
tháng 2. Lý do của việc tự sát này chưa rõ. Người ta cho rằng thời gian này có thể
gia tăng tỷ lệ trầm cảm, do vậy khiến tỷ lệ tự sát tăng lên theo [4].
2.1.2.7. Nơi cư trú.
Tỷ lệ ý tưởng và hành vi tự sát những người sống ở thành thị cao hơn ở nông
thôn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây sự khác biệt này có xu hướng nhỏ đi. Tỷ
lệ tự sát cao nhất ghi nhận được ở những nơi có nhiều người nhập cư, nhiều người
khơng có chỗ ở và nhiều người li dị.
Tính tồn bộ lứa tuổi, tỷ lệ ý tưởng và hành vi tự sát ở nơng thơn thấp hơn ở
thành thị, nhưng ở nhóm người cao tuổi thì ngược lại, tỷ lệ tự sát lại cao hơn ở nông
thôn so với ở thành thị [6].
Năm 2004, Bùi Quang Huy và Cao Tiến Đức đã nghiên cứu trên 28 bệnh nhân
có ý tưởng và hành vi tự sát và nhận thấy 46,4% cư trú ở nông thơn và 53,6% cư trú
ở thành thị [10].

2.1.2.8. Trình độ văn hoá.
Ý tưởng và hành vi tự sát gặp ở mọi tầng lớp xã hội, từ những người mù chữ
đến những người có trình độ văn hố đại học và sau đại học. Tuy nhiên, Những
người có trình độ văn hố thấp có việc làm khơng ổn định tỷ lệ tự sát dường như
cao hơn. Trong trường hợp này, chính nghề nghiệp mới là yếu tố liên quan trực tiếp,
còn trình độ văn hố chỉ là yếu tố gián tiếp [4].
Theo Bùi Quang Huy (1999), nghiên cứu trên 193 bệnh nhân có hành vi tự sát
ở Rumania nhận thấy 63,21% số bệnh nhân có trình độ văn hố phổ thơng trung
học, 27,97%, trung học cơ sở và 8,80% [8].
2.1.2.9. Cách tự sát, thời gian và địa điểm tự sát.
- Cách tự sát có thể được chia làm 2 loại:
+ Cách tự sát thô bạo như dùng súng, thắt cổ tự tử, ngạt nước, dùng dao, tự
gây tai nạn giao thông, nhảy từ trên cao xuống thường hay được nam giới sử dụng.
Những biện pháp tự sát thô bạo dễ dẫn tới tử vong. Điều này giải thích tại sao nam
tự sát ít hơn nữ nhưng tỷ lệ tự sát thành công lại cao gấp 3 lần nữ.


14

+ Cách tự sát ít thơ bạo như sử dụng quá liều các thuốc an thần, thuốc ngủ,
thuốc bình thần, thuốc sốt rét. Phương pháp tự sát ít thơ bạo hay được nữ áp dụng
và ít nguy cơ gây tử vong hơn [4].
Năm 1996, Nguyễn Hữu Kỳ đã nghiên cứu 415 trường hợp bệnh nhân có hành
vi tự sát, gồm các bệnh nhân sử dụng thuốc trừ sâu lân hữu cơ (33%), thuốc chống
sốt rét (26%), thuốc an thần (20%), ngạt nước (2%), thắt cổ (3%) [11].
- Thời gian và địa điểm tự sát Bệnh nhân có thể thực hiện hành vi tự sát bất kỳ
lúc nào trong ngày.
Nhưng họ thường chọn thời gian thích hợp, khi mà khơng có người để ý để
đảm bảo cho họ thực hiện thành cơng hành vi của mình.
- Về nơi tự sát, Kaplan H.I. (1994) cho rằng đa số bệnh nhân thực hiện hành vi

tự sát tại nhà riêng, một số ít tiến hành ở cơ quan hoặc một nơi khác thuận lợi. Chỉ
một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân tiến hành tự sát ngay trong thời gian nằm viện [6].
2.1.2.10. Sự tái phát của hành vi tự sát.
Hành vi tự sát rất hay tái phát. Người ta cho rằng các bệnh tâm thần dẫn đến tự
sát như trầm cảm, tâm thần phân liệt, nghiện rượu đều hay tái phát. Khi các bệnh
này tái phát thì bệnh nhân lại xuất hiện hành vi tự sát.
Theo Gelder M. (1988), có 3 loại tái phát hành vi tự sát. Một số bệnh nhân tái
phát hành vi tự sát một lần duy nhất. Loại thứ hai tái phát nhiều lần hành vi tự sát
trong một thời gian nhất định khi các vấn đề của bệnh nhân còn tồn tại. Loại thứ ba,
một nhóm nhỏ bệnh nhân tái phát nhiều lần trong một thời gian dài như một thói
quen khi có sự kiện chấn thương tâm lý [4].
Theo Bùi Quang Huy (1999), có 33,2% số bệnh nhân có tái phát hành vi tự
sát, trong đó 22,3% số bệnh nhân có tái phát 1 lần và 7,3% số bệnh nhân tái phát 2
lần.
Nhiều tác giả cho rằng ý tưởng và hành vi tự sát trong tiền sử chính là yếu tố
quan trọng nhất thúc đẩy sự xuất hiện ý tưởng và hành vi tự sát tiếp theo trong
tương lai. Hovanesian S. và cộng sự đã nghiên cứu hành vi tự sát trên 3 nhóm bệnh
nhân: Nhóm 1 bệnh nhân hiện tại khơng có ý tưởng và hành vi tự sát. Nhóm 2
người bệnh có ý tưởng nhưng khơng có hành vi tự sát và nhóm 3 bệnh nhân có hành
vi tự sát. Nghiên cứu được tiến hành trên tổng cộng 75 bệnh nhân giai đoạn tái phát.
Kết quả cho thấy các hình ảnh méo mó là yếu tố chính thúc đẩy xuất hiện hành vi tự


15

sát. Còn mức độ nặng của các triệu chứng và tiền sử tự sát ảnh hưởng rõ ràng đến
sự tái phát các hành vi tự sát [5].
Sự tái phát của hành vi tự sát là một vấn đề đặc biệt trong tự sát. Dường như tỷ
lệ tử vong cao hơn ở các trường hợp tái phát hành vi tự sát so với bệnh nhân lần đầu
có hành vi tự sát. Mechri A. (2005) nghiên cứu trên 90 bệnh nhân có hành vi tự sát

và nhận thấy 42,2% đã có ít nhất một hành vi tự sát trong tiền sử. Chẩn đốn hay
gặp nhất ở các bệnh nhân có hành vi tự sát là rối loạn trầm cảm nặng, rối loạn trầm
cảm không loạn thần cũng hay gặp (chiếm34,2%) [6].
2.1.2.11. Sự chuẩn bị cho hành vi tự sát.
Dấu hiệu báo trước trực tiếp hành vi tự sát của bệnh nhân chính là những lời
tuyên bố đe doạ tự sát của họ. Tuy nhiên chúng ta biết rằng nhiều bệnh nhân ln
nói về tự sát lại không thực hiện hành vi tự sát. Có khoảng 2/3 số bệnh nhân có
hành vi tự sát đã nói về ý tưởng tự sát của mình cho người khác biết. Chúng ta khó
mà biết được khi bệnh nhân nói về tự sát thì họ có thực hiện hành vi tự sát đó
khơng. Có những bệnh nhân cứ nói đi nói lại về việc sẽ tự sát thì họ sẽ thực hiện
hành vi tự sát đến cùng. Vì vậy chúng ta nên coi những lời nói của bệnh nhân đe
doạ tự sát là dấu hiệu đáng tin cậy rằng bệnh nhân sẽ chuẩn bị cho tự sát. (Gelder
M. 1988) [4].
Theo Nguyễn Hữu Kỳ, khi nghiên cứu 415 trường hợp tự sát đã nhận thấy
78% số bệnh nhân đã khơng chuẩn bị gì cho tự sát. Chỉ có 22% số bệnh nhân này đã
chuẩn bị cho tự sát như tích trữ thuốc, viết thư tuyệt mệnh [11].
Cịn theo Bùi Quang Huy (năm 1999), chỉ có 8,8% số bệnh nhân có hành vi tự
sát đã chuẩn bị cho hành vi tự sát của mình. Họ mua thuốc độc, thơng báo với người
thân hoặc viết thư cho bạn bè nói về hành vi tự sát của mình. [8]
2.1.3. Một số vấn đề chung về bệnh trầm cảm.
2.1.3.1. Quan niệm và phân loại rối loạn trầm cảm
Hippocrate (năm 460-377 trước công nguyên) đã dùng thuật ngữ “sầu uất”
(melancholie) để mô tả một trạng thái bệnh lý về cảm xúc.
Năm 1886 Bonet mô tả bệnh hưng cảm- sầu uất. Đến thế kỷ XVIII các tác giả
đã mô tả hưng cảm, trầm cảm và coi đó là hai bệnh riêng biệt, tiến triển mạn tính và
dễ tái phát, việc hai trạng thái này xuất hiện xen kẽ nhau ở một bệnh nhân chỉ là
ngẫu nhiên.


16


Phải tới năm 1889 tác giả người Đức là E.Kraepelin đã dựa trên các biểu hiện
lâm sàng và tính chất tiến triển do các nhà tâm thần học trước đó mô tả và được coi
là những bệnh độc lập như “ bệnh thao cuồng”, “bệnh sầu uất”, để thống nhất thành
một bệnh chung gọi là “loạn thần hưng-trầm cảm”(psychose maniaco depressive)
Trầm cảm được mô tả truyền thống, kinh điển bởi các nhà tâm thần học trước
đây như một giai đoạn trầm cảm điển hình - tình trạng u sầu (melancholia). Trầm
cảm phản ảnh sự ức chế nặng nề các mặt hoạt động tâm thần, song chủ yếu là tam
chứng trầm cảm cổ điển: khí sắc giảm, buồn rầu, các quá trình tư duy bị ức chế và
chậm lại; sự ức chế tâm thần vận động (ngôn ngữ và vận động) [4].
Theo Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và
hành vi (ICD-10, 1992), trầm cảm là một hội chứng bệnh lý của rối loạn cảm xúc
biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng
lượng dẫn tới tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau
một cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài ít nhất là 2 tuần. Những
biểu hiện này được coi là những triệu chứng đặc trưng có ý nghĩa lâm sàng đặc biệt,
và thường gặp ở bất kỳ mức độ nào của một giai đoạn trầm cảm. Ngoài các triệu
chứng đặc trưng, cịn có các triệu chứng phổ biến khác và các triệu chứng cơ thể
[4].
2.1.3.2. Một vài nét về dịch tễ học tự sát của bệnh trầm cảm.
Ở Pháp, mỗi năm có khoảng 20-25 / 100.000 dân chết do tự sát. Tỷ lệ tự sát
ngày càng tăng có liên quan nhiều đến trầm cảm, năm 1975 có 8.300 người, năm
1980 tăng lên 10.400 người và 12.041 người năm 1994 chết do tự sát. Theo
M.L.Bourgeois (1998), trong số người tự sát, rối loạn tâm thần chiếm 90% (trong đó
trầm cảm chiếm 46%). Tự sát do trầm cảm là một trong các ngun nhân chết khơng
thấy giảm, mà cịn cao hơn so với tai nạn giao thông hoặc các bệnh suy giảm miễn
dịch mắc phải (AIDS) và một số bệnh khác, 16% chết do tự sát ở lứa tuổi 20-40,
nam có tỷ lệ tự sát cao hơn nữ (31,5 và 10,7/100.000) . Người ta nhận thấy, trong
nhiều năm qua tỷ lệ tự sát không ngừng tăng cao ở các nước châu âu, đặc biệt trong
2 thập niên gần đây đa số những người tự sát là thanh thiếu niên hoặc những người

trẻ tuổi, theo số liệu của 19 nước phương tây phát triển cho thấy 70% nam và 40%
nữ lứa tuổi 15-29 chết do tự sát. Một số nghiên cứu khác cho thấy 265 nữ và 162


17

nam / 100.000 dân có ý định tự sát, 30-60% những ngời tự sát trước đó đã có ý định
tự sát [9],[13].
2.1.3.3. Đặc điểm lâm sàng
Có tới 80% người bệnh trầm cảm nặng có ý định tự sát. Đặc biệt có thể gặp
tự sát trong q trình tiến triển của trầm cảm khi điều trị chưa đạt được kết quả. Việc
xác định được nguy cơ tự sát không phải là dễ dàng, hơn nữa họ có thể nói dối
những ý định tự sát càng làm cho chúng ta không thể phát hiện được những ý nghĩ
và hành vi của họ. Mức độ nặng nề của nguy cơ tự sát thường có liên quan nhiều
giữa cường độ lo âu với mức độ trầm trọng của trầm cảm [ 6],[13].
Ý tưởng và hành vi tự sát có thể xuất hiện ngay từ khi mới mắc bệnh hoặc
sau một thời gian dài mắc bệnh. Đa số các trường hợp có ý tưởng và hành vi tự sát
mắc bệnh trầm cảm và đã được mọi ngời xung quanh biết trớc, nhưng cũng có một
số trờng hợp chết do tự sát nhưng trước đó những người xung quanh không biết là họ
đã bị trầm cảm. Giữa khoảng thời gian từ ý tưởng tự sát đến hành vi tự sát người ta
gọi là hội chứng tiền tự sát, thời gian có thể biến đổi và được miêu tả bằng bộ ba
triệu chứng: ý tưởng tự sát ngày càng ám ảnh ngời bệnh, họ sống cô lập dần với thế
giới xung quanh, các biểu hiện ức chế ngày càng tăng dần từ một sự việc có thực.
Đơi khi cường độ lo âu có thể dẫn tới một xung động lo âu, xung động tự sát hoặc tự
huỷ hoại thân thể, họ cảm thấy các sự việc ngày càng trở nên tồi tệ và đau khổ ngày
càng tăng. Kích động ở người bệnh trầm cảm rất nguy hiểm vì họ có thể tự sát hoặc
tấn cơng ngời khác, trạng thái kích động thờng do người bệnh trong tình trạng căng
thẳng hoảng sợ vì lo âu hoặc do hoang tưởng, ảo giác chi phối [4],[12].
Ngợc lại, một số ngời chuẩn bị trớc kế hoạch tự sát, do vậy cần hết sức chú
ý đến người bệnh khi họ có các biểu hiện của sự cam chịu hoặc che dấu những sự

đau khổ của mình, hoặc họ cố nở nụ cười che dấu ý tưởng của mình, hoặc họ viện cớ
là sùng đạo, hoặc rất yêu con nhằm mục đích phủ nhận sự giúp đỡ của thầy thuốc, họ
có thể khơng nói ra những suy nghĩ của mình. Những người xung quanh trớc đó có
thể nhận thấy những dấu hiệu của ý tưởng tự sát. Thậm chí, có thầy thuốc đã miêu tả
một giai đoạn vui vẻ xuất hiện sau khi người bệnh có ý tưởng tự sát .
Với những người lớn tuổi bị trầm cảm, nguy cơ tự sát cao gấp 3 lần ở những
người từ 85 tuổi. Trầm cảm phản ứng có thể xuất hiện ngay sau khi bạn đời tử vong,
hoặc mắc bệnh lâu năm, hoặc xuất hiện sau khi bắt buộc bị sống cơ lập…những tình


18

trạng này có thể xuất hiện trạng thái xung động cấp hoặc một trạng thái sa sút giả.
Tình trạng chán ăn lâu ngày cũng có thể là một biểu hiện của trầm cảm tự sát và
nhanh chóng gây ra các rối loạn cơ thể.
Đối với thanh niên, tỷ lệ tự sát không ngừng gia tăng và là nguyên nhân tử
vong xếp vào hàng thứ 2 sau tai nạn giao thông của lứa tuổi này. Trầm cảm ở thanh
thiếu niên thường đợc che đậy bởi các triệu chứng cơ thể, đặc biệt thường gặp là các
trầm cảm khơng điển hình kết hợp với tăng vận động, ngủ nhiều .
Tầm quan trọng của trầm cảm trong vấn đề tự sát:
Theo nhiều nghiên cứu, 30-70% những người tự sát có liên quan với trầm
cảm, rất nhiều tài liệu nêu là 60%. Khoảng 32 % tự sát trong 6 tháng đầu tiên mắc
bệnh và 52 % tự sát sau 1 năm. Khoảng 15% bệnh nhân trầm cảm chết do tự sát
[9],[11].
2.1.3.4. Một số biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân tự sát
Các hình thức tự sát:
Có rất nhiều hình thức tự sát mà người bệnh sử dụng như: Thắt cổ, cắt mạch
máu, quấn dây điện vào ngời rồi cắm vào ổ điện, nhẩy xuống sông, hồ, giếng, uống
thuốc tân dược hoặc thuốc sâu, từ chối ăn…
Rối loạn về ăn uống:

Các người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát thường có các biểu hiện
chán ăn với các mức độ khác nhau:
- Chán ăn tồn bộ: Khơng muốn ăn và khơng muốn uống bất cứ thứ gì nhưng
khi động viên hoặc ép thì vẫn có thể ăn được.
- Chán ăn từng phần: Người bệnh chán ăn ngũ cốc hoặc thịt, cá nhưng vẫn ăn
hoặc uống nước hoa quả.
- Từ chối ăn: Là mức độ nặng nhất, người bệnh chống đối ăn tất cả, chống
đối lại các biện pháp cho ăn hoặc uống, nếu khơng cấp cứu kịp thời thì người bệnh
có thể tử vong do rối loạn các chức năng sinh tồn.
Các tổn thương thường gặp:
Các người bệnh trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát thường để lại các thương tích trên cơ thể do các hình thức tự sát như sau:


19

- Để lại vết bỏng: Người bệnh có thể dùng dây điện quấn vào người rồi cắm
điện, nếu được phát hiện kịp thời thì những chỗ đó có thể bị bỏng có thể từ nhẹ đến
nặng, có thể dẫn đến hoại tử do bị bỏng sâu:
- Để lại vết đứt hoặc thủng: Người bệnh có thể dùng vật sắc nhọn tự cắt mạch
máu, thường gặp là mạch máu ở cổ tay, cẳng tay, chi dưới, có người dùng dao tự
cứa vào cổ, rạch bụng, tự đâm vào bụng, tự cắt dương vật của mình.
- Để lại vết thương do tự huỷ hoại cơ thể: Có người bệnh tự cắn lỡi, tự móc
bộ phận sinh dục của mình gây chảy máu, có người tự đấm vào mặt vào đầu có thể
dẫn đến bầm tím hoặc hỏng mắt.
- Bị viêm nhiễm : Có bệnh nhân nhảy xuống ao, giếng, sơng; khi cứu được có
thể bị viêm phổi, viêm đờng hơ hấp trên, viêm kết mạc, viêm tai.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Công tác chăm sóc người bệnh tồn diện
Chăm sóc người bệnh tồn diện:
Là sự theo dõi, chăm sóc điều trị của bác sĩ và điều dưỡng nhằm đáp ứng nhu

cầu cơ bản của người bệnh cả về thân thể và tinh thần trong thế gian nằm điều trị tại
bệnh viện; không áp dụng hình thức phân cơng theo cơng việc.
Chăm sóc người bệnh tồn diện:
- Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm bố trí đủ nhân lực điều dưỡng chăm sóc
người bệnh theo quy định, đầu tư đủ thiết bị và dụng cụ phục vụ chăm sóc.
- Mỗi người bệnh phải được một bác sĩ và một điều dưỡng chịu trách nhiệm
cụ thể về điều trị và chăm sóc tồn diện.
Điều dưỡng có trách nhiệm:
+ Thực hiện đúng y lệnh, đúng quy định kĩ thuật bệnh viện.
+ Theo dõi sát người bệnh, ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực các diễn
biến, các nội dung chăm sóc vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc; khi phát hiện các
dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác sĩ để xử trí kịp thời.
- Người bệnh được bác sĩ điều dưỡng phổ biến kiến thức y học phổ thông và
hướng dẫn phương pháp tự chăm sóc.
Phân cấp chăm sóc:
* Chăm sóc cấp một :


20

- Yêu cầu phải có sự theo dõi, chăm sóc hoàn toàn và liên tục của y tá (điều
dưỡng)
- Đối tượng gồm những người bệnh nặng, nguy kịch, hôn mê, suy hơ hấp, suy
tuần hồn, phải nằm bất động và một số yêu cầu đặc biệt của chuyên khoa.
- Nội dung chăm sóc:
+ Theo dõi và ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc các chỉ số sinh tồn,
tình trạng và các diễn biến, của người bệnh theo chỉ định của bác sĩ.
+ Chăm sóc người bệnh hồn tồn về ăn uống, vệ sinh thân thể, đại tiện, tiểu
tiện, thay đổi tư thế, thay quần áo, vải trải giường, chăn màn, giường, chiếu, vận
động trị liệu, an ủi động viên gia đình người bệnh yên tâm điều trị qua cơn bệnh

hiểm nghèo.
*Chăm sóc cấp hai:
- Yêu cầu phải có sự hỗ trợ cộng tác của người bệnh.
- Đối tượng gồm những người bệnh không nguy kịch, thay đổi tư thế và hoạt
động cịn hạn chế, có chỉ định truyền dịch, truyền máu; phải theo dõi chức năng hô
hấp, tuần hồn và phục hồi chức năng.
- Nội dung chăm sóc :
+ Theo dõi và ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc các chỉ số sinh tồn
theo chỉ định của bác sĩ điều trị.
+ Chăm sóc, hỗ trợ người bệnh về vệ sinh cá nhân, đại tiện, tiểu tiện, tập vận
động' tìm hiểu hồn cảnh, động viên, an ủ, giáo dục sức khoẻ khuyến khích người
bệnh cùng phối hợp điều trị để sức khoẻ chóng phục hồi.
* Chăm sóc cấp ba:
- Yêu cầu người bệnh tự chăm sóc là chính.
- Đối tượng gồm những người bệnh nhẹ, tự vận động tự phục vụ.
- Nội dung chăm sóc:
+ Theo dõi và ghi chép vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc các chỉ số sinh tồn
theo chỉ định của bác sĩ điều trị.
+ Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc và tập luyện, tun truyền giáo dục sức
khoẻ, tìm hiểu hồn cảnh, động viên, an ủi, khuyến khích người bệnh tập luyện và
phối hợp điều trị.
Trách nhiệm trong chăm sóc người bệnh toàn diện:


21

* Bác sĩ điều trị:
- Ghi y lệnh vào hồ sơ bệnh án cụ thể về điều trị, nội dung theo dõi, phân cấp
chăm sóc, chế độ dinh dưỡng.
- Giải thích, hướng dẫn chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, động viên, an ủi

người bệnh và gia đình người bệnh an tâm điều trị.
- Theo dõi diễn biến tình trạng của người bệnh, đôn đốc kiểm ra, giám sát điều
dưỡng chăm sóc thực hiện y lệnh.
* Điều dưỡng trưởng khoa :
- Phân công. giám sát điều dưỡng và hộ lí thực hiện việc theo dõi, chăm sóc
người bệnh theo phân cấp chăm sóc.
- Thơng báo chăm sóc người bệnh cấp một trên bảng tổng hợp hàng ngày
- Tổ chức sinh hoạt hàng tuần với người bệnh hoặc gia đình người bệnh; giải
quyết những ý kiến đóng góp trong cơng tác chăm sóc và báo cáo cấp trên giải
quyết những nội dung góp ý khơng thuộc phạm vi trách nhiệm giải quyết.
- Tham gia chăm sóc người bệnh.
* Điều dưỡng chăm sóc :
- Thực hiện nghiêm chỉnh y lệnh của bác sĩ điều trị.
- Phát hiện những diễn biến bất thường và báo cáo bác sĩ điều trị để xử lí kịp
thời.
- Ghi phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc theo đúng mẫu quy định.
- Giáo dục kiến thức y học phổ thơng, phương pháp tự chăm sóc và động viên
an ủi người bệnh và gia đình người bệnh.
* Hộ lí:
- Thực hiện vệ sinh, thu dọn buồng bệnh, cọ rửa, tẩy uế dụng cụ đựng chất
thải.
- Phụ điều dưỡng di chuyển và chăm sóc người bệnh.
* Người bệnh và gia đình người bệnh:
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy bệnh viện và quy định quyền lợi và nghĩa
vụ của người bệnh và gia đình người bệnh để với bệnh viện.
- Gia đình người bệnh chỉ được tham gia chăm sóc khi bác sĩ điều trị cho phép
và sinh hoạt thông thường và động viên an ủi người bệnh. Người nhà người bệnh
không được thực hiện các kĩ thuật chuyên môn.



22

- Tham gia hội đồng người bệnh theo quy định.
2.2.2. Quản lý người bệnh trầm cảm có ý định và hành vi tự sát tại bệnh viện tâm
thần trung ương 1
2.2.2.1. Không để bất cứ vật nào mà người bệnh có thể dùng làm phương tiện tự
sát hoặc tấn cơng người khác:
- Loại bỏ tất cả mọi vật dụng người bệnh có thể sử dụng để tự sát.
- Nếu có người nhà chăm sóc thì u cầu ngời nhà chấp hành qui định này thật
nghiêm túc, tuyệt đối không được để dao, kéo, dây, khăn quàng cổ, vật cứng mà
người bệnh ở nhà vẫn hay sử dụng như bát sứ, bát sắt, các đồ khi vỡ dễ tạo thành
những mảnh sắc nhọn. Khơng để bơ tiểu sắt trong phịng của người bệnh. Tất cả đồ
dùng của người bệnh nên dùng bằng đồ nhựa mỏng, thể tích bé vì nếu người bệnh
có sử dụng làm phương tiện tự sát hoặc tấn cơng cũng khơng gây nguy hiểm gì.
2.2.2.2. Quản lý bệnh nhân trầm cảm kích động:
Trong lâm sàng, người bệnh trầm cảm nặng thường biểu hiện dưới 2 dạng
chính :
+ Khơng nói, lầm lì, buồn rầu ủ rũ, nằm nhiều có khi lt cả nưgời, khơng ăn
và có thể dẫn đến tử vong.
+ Kích động nguy hiểm đến bản thân người bệnh, họ có thể đột ngột cắn lỡi, cắt cổ, đâm thủng bụng hoặc tấn công người khác.
Do vậy cần cách ly ngay ngời bệnh. Biện pháp xử trí số một là theo dõi và
quản lý thật chặt chẽ bệnh nhân có ý tưởng và hành vi tự sát.
- Người bệnh trong tình trạng kích động nguy hiểm như tự sát, tấn cơng hoặc
từ chối ăn…khi đó cần đưa ngay bệnh nhân vào phịng cách ly. Trong buồng cách
ly có đầy đủ trang thiết bị cần thiết để xử trí mọi tình huống xảy ra: Máy sốc, tủ
thuốc, các phương tiện cố định, giường chuyên biệt…
- Khi người bệnh qua giai đoạn nguy hiểm thì cần đưa về phịng riêng tiện
theo dõi, phòng này dễ quan sát, trong phòng nên bố trí hài hồ đủ ánh sáng, thống
mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Tuyệt đối không để bất cứ một đồ vật gì nưgời
bệnh có thể sử dụng để tự sát hoặc tấn công ngời xung quanh. Không để chăn màn

dễ xé vì người bệnh có thể xé chăn màn, xé quần áo làm phương tiện tự sát.
2.2.2.3. Quản lý người bệnh đã qua giai đoạn kích động:


23

- Ngời bệnh ln được đặt trong tình trạng theo dõi đặc biệt ( Quản lý cấp 1),
vì người bệnh sau khi qua giai đoạn kích động nguy hiểm đến tính mạng của mình
và nguy hiểm cho người xung quanh, bệnh của họ vẫn chưa ổn định do vậy họ vẫn
có thể có hành vi tự sát bất cứ lúc nào.
- Sau 2 tuần điều trị chống trầm cảm sẽ có hiện tượng giải phóng ức chế nên
một số người bệnh sẽ thực hiện hành vi tự sát, do vậy trong 2 tuần đầu tiên vẫn phải
theo dõi chặt chẽ mọi hành vi của người bệnh.
- Đa bệnh nhân vào phòng ở chung với các người bệnh tỉnh táo để nếu có hành
vi tự sát thì họ có thể báo kịp thời cho nhân viên y tế.
- Quản lý và theo dõi thờng xuyên người bệnh cho đến khi họ ra viện.
2.2.2.4 Chăm sóc bệnh nhân trầm cảm nặng có ý định và hành vi tự sát tại bệnh
viện tâm thần trung ương 1
- Chăm sóc người bệnh có ý định và hành vi tự sát: Dù nưgời bệnh có trong
tình trạng kích động mạnh cũng nên có thái độ ân cần, tập trung cao độ hết tinh thần
và trách nhiệm để cứu họ, có thể bằng thái độ, cử chỉ ân cần của người điều dưỡng
sẽ giúp ngời bệnh vượt qua được sự căng thẳng, khủng hoảng do bệnh sinh ra. Cần
phải thương yêu ngời bệnh, trao đổi chân tình với họ, động viên họ vượt qua bệnh
tật. Chính những cử chỉ dịu dàng và chân thành của điều dưỡng sẽ giúp họ rất nhiều
để họ vượt qua khủng hoảng.
- Chăm sóc người bệnh từ chối ăn: Phải tìm mọi cách đảm bảo năng lượng cho
người bệnh, có thể động viên bệnh nhân ăn để họ tự ăn.
Cần tìm hiểu xem ngời bệnh thấy mến ai thì nên sử dụng điều dưỡng đó
trong suốt thời gian bệnh nhân khơng ăn, vì có thể họ chỉ nghe theo điều dưỡng đó.
Nếu kiên quyết khơng ăn thì cho ăn sữa qua sonde, nếu thể lực suy kiệt thì

cần truyền các chất cao phân tử.
- Chăm sóc thể lực: Đa số bệnh nhân trầm cảm có ý tưởng và hành vi tự sát
thuờng rất gầy vì trước đó nhiều ngày, nhiều tháng họ ăn kém hoặc không ăn, họ
thường lời vệ sinh cá nhân nên thường hơi hám bẩn thỉu. Có thể lở loét do nằm
nhiều, có thể trên cơ thể có nhiều thương tích do tự huỷ hoại thân thể, cho nên cần
chăm sóc tốt, vệ sinh sạch sẽ, điều trị các vết thương …tất cả sự chăm sóc tận tình
chu đáo cũng là nguồn động viên an ủi rất lớn đối với ngời bệnh.


24

Phải theo dõi thường xuyên các chỉ số sinh tồn, các tác dụng phụ của thuốc
để báo cáo kịp thời cho bác sĩ


25

3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Bệnh viên Tâm Thần trung ương I, được thành lập vào ngày 7 tháng 6 năm
1963, ban đầu là trạm chăm sóc cán bộ Miền Nam. Sau đó đổi tên thành Bệnh viện
Tâm thần Trung ương. Ngày nay, với quy mô 600 giường bệnh. Bệnh viện đã phát
triển lớn mạnh trở thành một Bệnh viện chuyên khoa tâm thần đầu ngành của đất
nước, có cơ sở hạ tầng khang trang, có trang thiết bị y tế hiện đại và đồng bộ, với
đội ngũ công chức đông đảo và tài năng. Bệnh viện đã đạt được những thành tựu to
lớn trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, được dân tín nhiệm, bạn
bè quốc tế đánh giá cao.
Trong 6 năm vừa qua bệnh viện đã triển khai một số kỹ thuật mới phục vụ
công tác chẩn đoán và phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy
siêu âm màu 3 chiều, máy khí sắc, máy điện não vi tính và các máy móc hiện đại
khác.

Trình độ cán bộ viên chức đã được nâng cao, tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng và trình
độ của các cán bộ chủ chốt của bệnh viện đều đạt và vượt mức quy định của bệnh
viện chuyên khoa hạng I. So với thời kỳ đầu thành lập bệnh viện mới có 3 bác sĩ, 10
y sỹ thì nay đội ngũ cán bộ bệnh viện đã nâng cao rất nhiều: có 1 phó giáo sư, 5 tiến
sỹ, 10 bác sỹ chuyên khoa II, 18 thạc sỹ, 35 bác sỹ chuyên khoa I và trên 50 điều
dưỡng đại học trên tổng số 567 cán bộ nhân viên. Với 11 khoa lâm sàng , 6 khoa
cận lâm sàng và các phòng ban chức năng. Để bảo đảm chức năng và nhiệm vụ sau:
 Chức năng của bệnh viện:
 Khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm
thần ở tuyến cao nhất.
 Là cơ sở tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành tâm thần và chỉ đạo tuyến.
 Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật
hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực và trên thế giới để phục vụ sức khỏe
nhân dân.
 Nhiện vụ của bệnh viện:
 Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho người
bệnh tâm thần các tỉnh, thành phố từ Huế trở ra.
 Đào tạo cán bộ.


×