Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đồ án bê tông cốt thép 1 ĐH Kiến Trúc TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 58 trang )

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

MỤC LỤC
BẢN SÀN.................................................................................................................................................3

I.
1.

Phân loại bản sàn............................................................................................................................3

2.

Chọn sơ bộ kích thướt các bộ phận sàn....................................................................................3

3.

Sơ bộ tiết diện dầm.......................................................................................................................4

4.

Sơ đồ tính..........................................................................................................................................4

5.

Xác định tải trọng............................................................................................................................5

6.

Tính cốt thép.....................................................................................................................................8



7.

Bố trí cốt thép..................................................................................................................................8

II.

DẦM PHỤ.........................................................................................................................................12
1.

Sơ đồ tính........................................................................................................................................12

2.

Xác định tải trọng..........................................................................................................................12

3.

Xác định nội lực.............................................................................................................................13

4.

Tính cốt thép...................................................................................................................................15

5.

Biểu đồ bao vật liệu dầm phụ..................................................................................................19

III.
1.


Sơ đồ tính........................................................................................................................................25

2.

Xác định tải trọng..........................................................................................................................25

3.

Xác định nội lực.............................................................................................................................26

4.

Tính cốt thép...................................................................................................................................37

5.

Biểu đồ vật liệu.............................................................................................................................41

IV.
V.

DẦM CHÍNH.....................................................................................................................................25

SỬ DỤNG PHẦN MỀM SAP2000 TÌM NỘI LỰC DẦM CHÍNH................................................50
SỬ DỤNG PHẦN MỀM REVIT 2019.2 ĐỂ VẼ MƠ HÌNH 3D........................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2


Page 1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

SỐ LIỆU TÍNH TỐN
Bảng: Tổng hợp số liệu tính tốn
L1
(m)
2,4

L2
(m)
6,3

Ptc
(daN/m2)
2

700(daN/m )

np

Bê tơng
B20
(MPa)


1,2

Rb= 11,5
Rbt= 9

Nhóm
CI, AI
CII, AII
CIII, AIII

Cốt thép
Cốt dọc
(MPa)
Rs= 225
Rs = 280
R s= 365

Cốt ngang
(MPa)
Rsw=175
Rsw = 225
Rsw = 255

MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM SÀN
Tường gạch chịu lực bao quanh dày 20cm, có bổ trụ 30×30cm tại chổ dầm phụ gác
lên tường và bổ trụ 40×40cm tại chổ dầm chính gác lên tường.
Cột BTCT có tiết diện 30×30cm.

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2


Page 2


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

I. BẢN SÀN
1. Phân loại bản sàn
Với mọi loại bản sàn có đàm , khi tính tốn cần xem xét thuộc loại b ản d ầm hay
bản kê 4 cạnh, bằng cách:
Xét tỉ lệ hai cạnh ô bản :
 Nếu : bản làm việc 2 phương ( loại bản kê )
 Nếu : bản làm việc 1 phương ( loại bản dầm)
Trong đó: L1: chiều dài cạnh ngắn của ơ bản;
L2: chiều dài cạnh dài của ô bản.
Theo số liệu ta có : => bản làm việc 1 phương.
Hệ truyền lực trong sườn toàn khối loại bản dầm theo đúng trình tự: b ản sàn ch ịu
trực tiếp tải trọng , truyền xuống hệ dầm phụ và tường chịu lực; d ầm phụ truy ền
xuống dầm chính và tường chịu lực; dầm phụ truyền xuống dầm chính và tường
chịu lực; từ dầm chính sẽ truyền tiếp lên cột và tường chịu lực; sau đó xu ống móng
và nền.
2. Chọn sơ bộ kích thướt các bộ phận sàn
Chiều dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo cơng thức sau:

Trong đó:
hb : chiều dày bản sàn;
m: hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản dầm , bản kê , bản công xôn ;
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng, ;
L1: chiều dài cạnh ngắn của ô bản;

hmin: chiều dày tối thiểu của bản sàn, theo tiêu chuẩn TCXDVN 365:2005 thì:
đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất
đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng
đối với sàn mái.
.
Vậy ta chọn chiều dày bản sàn là 80mm.
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 3


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

3. Sơ bộ tiết diện dầm
 Dầm phụ:
mm
 Chọn
mm
 Chọn
 Dầm chính:
mm
 Chọn
mm
 Chọn
Trong đó:
hdp : chiều cao dầm phụ;
Ldp : nhịp dầm phụ, Ldp = L2;
hdc = chiều cao dầm chính;

Ldc : nhịp dầm chính, Ldc = 3L1
b : chiều rộng dầm
4. Sơ đồ tính
Sàn thuộc loại bản dầm, cắt theo phương cạnh ngắn ( phương L 1) một dải có
chiều rộng b = 1m. Sơ đồ tính bản sàn là dầm liên tục nhi ều nh ịp, g ối t ựa là t ường
biên và các dầm phụ.
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa, cụ th ể
như sau:
Đối với nhịp biên;

Đối với các nhịp giữa:

Chênh lệch giữa các nhịp:
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 4


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Trong đó:
Lob : nhịp tính tốn của nhịp biên;–
Lo : nhịp tính tốn của nhịp giữa;
L1 : chiều dài cạnh ngắn của ô bản;
bdp : chiều rộng dầm phụ;
t : chiều dày tường chịu lực, t = 200mm:
Cb


: đoạn bản kê lên tường, chọn

5. Xác định tải trọng
a. Tĩnh tải
Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:

Trong đó:
γf,i : hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp thứ i;
γi : trọng lượng riêng lớp thứ i
: chiều dày lớp thứ i
Các lớp cấu tạo sàn như sau:

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 5


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Hình . Các lớp cấu tạo sàn
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng sau:
Bảng. Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Các lớp cấu tạo sàn
Giá trị tiêu
Hệ số vướt tải
2
chuẩn (kN/m )
Lớp gạch lót nền

0,02×20 = 0,4
1,2
dày 20mm ,γ =
20kN/m3
Lớp vữa lót dày
0,02×20 = 0,4
1,2
3
20mm,γ = 20kN/m
Bản bê tơng cốt
0,08×25 = 2
1,1
thép dày 80mm, γ =
25kN/m3
Lớp vữa trát dày
0,015×20 = 0,3
1,1
3
15mm, γ = 20kN/m
Tổng cộng
2,8

Giá trụ tính tốn gs
(kN/m2)
0,48
0,48
2,20
0,33
3,49


b. Hoạt tải
Hoạt tải tính tốn:
Trong đó:
γf,p : hệ số tin cậy về tải trọng của hoạt tải
pc : hoạt tải tiêu chuẩn.
c. Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1m:

d. Xác định nội lực
Khi chêch lệch giữa các nhịp tính tốn , nội lực trong bản sàn tính theo s ơ đ ồ kh ớp
dẻo được xác định như sau:
 Mooomen nhịp giữa và gối giữa:
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 6


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

 Moomen nhịp biên và gối thứ hai:

Lưu ý:
Tại nhịp biên lấy L= Lob , gối thứ 2 lấy , các nhịp giữa và gối giữa lấy L = L o
Trong bản sàn thông thường bê tông đủ khả năng chịu lực cắt nên khơng cần xác
định lực cắt.

6. Tính cốt thép
Tính cốt thép theo bài tốn cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật

Chọn a = 15mm khi

Do bản sàn tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế khi tính theo
bài tốn cốt đơn;

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 7


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

Khi

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

thì

Tra bảng hay tính

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau:
Tiết
diện

M
(kN.m)

Nhịp

biên

5,52

0,1136

Gối 2

5,52

Nhịp
giữa
Gối
giữa

(cm2)

(%)

0,121

4,04

0,62

0,1136

0,121

4,04


0,62

3,53

0,0726

0,075

2,49

0,37

3,53

0,0726

0,075

2,49

0,37

Chọn
cốt
thép
Ø8a12
0
Ø8a12
0

Ø6a11
0
Ø6a11
0

(cm2)
4,19
4,19
2,57
2,57

7. Bố trí cốt thép
Kiểm tra lại chiều cao làm việc h0:
-

Chọn lớp bảo vệ 10mm, tiết diện thép lớn nhất  8 :

h0  80  10  0,5.8  66  65mm
Giá trị thực tế lớn hơn giá trị tính tốn. Đảm bảo an tồn.
- Điều kiện:

d � 6 �12


d �0,1hb  0,1 �mm  8mm

 Xét tỉ số : , chọn α = 0,25, α×Lob = 565mm
 Đối với các ơ bản có dầm liên kết ở bốn biên, được giảm 20% lượng thép
tính được ở các gối giữa và các nhịp giữa:


Chọn Ø6a140 (
 Cốt thép cấu tạo chịu momen âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm
chính được xác định như sau:
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Chọn Ø6a200
 Cốt thép phân bố theo điều kiện sau:

Chọn Aspb ≥ 20%As = 0,2×404 = 80,8 mm2.
Chọn Ø6a300 ( As = 94mm2).
Đoạn vươn của cốt thép chịu momen âm:
- Tính từ mép dầm phụ:.
- Tính từ mép tường:
- Neo cốt thép:
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa: Lan �10d = 80 mm.
Bản khơng bố trí cốt đai, vì lực cắt hồn tồn do bê tơng chịu.

Bảng vẽ mặt bằng sàn, các mặt cắt ngang

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 9



ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Page 10


65

65

1400

65

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

65

500

65

65

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1


1400
?6a140

60

60

60

2470

2550
60

60

60

60

1400
60

2470

2550
60

60
2550


SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

65

65

1400

65

65

500

65

65

2550

Page 11


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

II.

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG


DẦM PHỤ
1. Sơ đồ tính

Dầm phụ là dầm liên tục truyền trực tiếp tải trọng lên các dầm chính và được tính
theo sơ đồ biến dạng dẻo.
Sơ đồ tính là dầm liên tục 4 nhịp có các gối tựa là tường biên và dầm chính.

Hình: Sơ đồ tính tốn dầm phụ
Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường, chọn Cdp = 180mm
Nhịp tính tốn của dầm phụ lấy theo mép gối tựa
 Đối với nhịp biên:

 Đối với các nhịp giữa:

2. Xác định tải trọng

Hình: Phần diện tích để tính toán trọng lượng bản thân dầm phụ (phần gạch
chéo).
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 12


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân dầm phụ:
kN/m

Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:

Tổng tĩnh tải:

Hoạt tải:
Hoạt tải tính tốn từ bản sàn truyền vào:

Tổng tải:
Tải trọng tổng cộng:

3. Xác định nội lực
Do giá trị nhịp lo, lob thường lại chênh lệch nhau khơng lớn (ít hơn 10%, thực tế cho
phép đến 20%) nên cho phép xem dầm phụ là dầm liên tục đều nhịp. Lưu ý tính
đối xứng để giảm khối lượng cần tính tốn thực tế.
Đối với dầm phụ có số nhịp lớn hơn 5, do nội lực trong các nhịp sẽ giống nhau chỉ
cần tính tốn và vẽ cho dầm 5 nhịp. Do đó tính chất đối xứng, dầm 5 nhịp chỉ cần
vẽ biểu đồ momen, lực cắt cho dầm 2 nhịp rưỡi, rồi lấy đối xứng
Đối với dầm phụ 4 nhịp, vẽ biểu đồ momen, lực cắt cho dầm 2 nhịp, rồi lấy đối
xứng
Đối với dầm phụ 3 nhịp, vẽ biểu đồ momen, lực cắt cho dầm 1,5 nhịp, rồi lấy đối
xứng.
Bài toán của ta rơi vào trường hợp dầm phụ 4 nhịp như đề bài .
Tỷ số
Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao momen tính theo cơng thức:
( đối với nhịp biên )
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 13



ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

:

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

hệ số tra bảng phụ lục 12

Momen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:

Momen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
 Đối với nhịp biên:

 Đối với nhịp giữa:

Momen dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:

Tung độ của biểu đồ bao momen được tóm tắt trong bảng sau:
Nhị
p

Vị trí

L0 (
m)

1

1
2

0,425
3
4
5(gối 2)
6
7
0,5
8
9
10(gối
3)

6,14 0,065
0,090
0,091
0,075
0,020

2

Hệ số

6,00 0,018
0,058
0,0625
0,058
0,018

1141,92


-0,0715
-0,03
-0,009
-0,006
-0,024
-0,0625

1090,44

Tung độ biểu diễn đồ thị bao
M
Nhánh dương Nhánh âm
(daNm)
(daNm)
74,22
102,77
103,91
85,64
22,84
-81,65
19,63
-32,71
63,45
-9,81
68,15
63,25
-6,54
19,63
-26,17
-68,15


Biểu đồ bao lực cắt :
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ I:

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 14


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Bên trái gối thứ 2:

Bên trái và bên phải các gối giữa:

Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ

Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
4. Tính cốt thép
Cốt thép dọc chịu lực dùng thép nhóm CII có: Rs = 280 MPa.
Cốt thép đai sử dụng thép CI có: Rsw = 175 MPa.
Bê tơng có cấp độ bền chịu nén B20 có: Rb = 11,5 Mpa ; Rbt = 0,9 MPa.
Chỉ tiến hành tính tốn để bố trí cốt thép tại những tiết di ện có l ớn nh ất ở các
nhịp và các gối tựa. Các giá trị M quanh những tiết diện này sẽ được dùng để
kiểm tra (khi cần vẽ biểu đồ vật liệu) về sau.
Do bê tơng là vật liệu chịu kéo kém, do đó lưu ý mép chịu kéo của các ti ết di ện
dầm liên tục để tính và bố trí cốt thép phù hợp.

 Cốt dọc:
a) Tại tiết diện ở nhịp

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 15


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Momen tính tốn là momen dương (quy ước sức bền vật liệu), nên tiết diện tính
tốn là chữ T, sẽ có cánh nằm trong vùng bê tơng chịu nén , xét sự làm vi ệc của
cánh:
Xác định Sf.
Chọn Sf = 480mm
Chiều rộng bản cánh:

Tiết diện ở nhịp
Kích thướt tiết diện chữ T
Xác định đường trung hòa:
Giả thiết a = 45mm;
Vậy trục trung hịa qua cánh nên tính cốt thép theo cấu ki ện ch ịu u ốn ti ết di ện
hình chữ nhật (1160×400mm).
b) Tại tiết diện ở gối
Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo ti ết di ện
chữ nhật

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2


Page 16


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Tiết diện ở gối
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bản sau:
Do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế;

Kiểm tra hàm lượng cốt thép;

Trong đó: tra bảng với hệ số làm việc , cấp độ bền bê tông B20 và thép loại CII,A-II
Công thức tính:
Tra bảng hay tính

Tiết diện
Momen
Nhịp biên
103,91
(1160x400)
Gối 2
81,65
(200x400)
Nhịp giữa
68,15
(1160x400)
Gối 3

68,15
(200x400)
 Cốt ngang:

0,062

0,064

Ast(cm2)
10,82

Thép chọn
2Ø20+2Ø18

µ%
0,26

Asc(cm2)
11,37

0,282

0,340

9,92

2Ø18+2Ø18

0,24


10,18

0,041

0,042

7,10

2Ø18+1Ø16

0,13

7,101

0,235

0,272

7,93

2Ø18+1Ø20

0,10

8,23

Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q = 111,59kN
Khả năng chịu lực cắt của bê tơng

Tính tốn cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo dải bê tông giữa các ti ết di ện

nghiêng được tiến hành theo điều kiện:
Trong đó:
Q là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện;

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 17


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

là hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong
dải nghiêng, lấy bằng 0,3.
 Điều kiện thỏa mãn
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông theo điều kiện:
Ta thấy:  Cần phải tính tốn cốt đai chịu lực cắt.
 Xác định bước đai:
Bước đai lớn nhất Smax:

Bước đai theo cấu tạo Sct:
Do h �450 mm nên:
Đối với đoạn đầu dầm:
 Chọn Sct = 150mm bố trí trong đoạnmm gần gối tựa.
Đối với đoạn còn lại:
mm Lấy Sct = 300mm.
Bước đai tính tốn S

:


tt

Chọn cốt đai ∅6 có Asw=nsw.fsw = 2.28,3=55,6 mm2, số nhánh cốt đai nsw = 2. Ta
có:
Khoảng cách tính tốn giữa các cốt đai:
mm.
Với kết quả tính được chọn :

Sbt  min( Smax ; Sct ; Stt ) 

Chọn Sbt = 140mm
 Kiểm tra điều kiện:
Điều kiện 1:Kiểm tra điều kiện phá hoại giòn:

q sw 

A sw .R sw 55, 6.175

 64,867 kN / m �0,3.Rbt .b  54kN / m
Sbt
150

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 18


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1


GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Điều kiện 2: Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cốt đai và bê tông:

Qmax= 111,59kN. Vậy cốt đai bố trí đủ khả năng chịu lực cắt, khơng cần phải tính
tốn cốt xiên.


Lấy qsw = 69,5kN/m.

Kết luận:
Ta bố trí cốt đai Ø6a140 ở hai bên gối trong đoạn mm.
Bố trí Ø6a250 trong đoạn cịn lại ở giữa dầm.

-

5. Biểu đồ bao vật liệu dầm phụ
 Trình tự tính:
Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc a0 = 30mm, khoảng cách giữa
hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t = 30 mm
Xác định

-

Tính khả năng chịu lực theo công thức:



Rs As

�  m    1  0,5  �  M    m Rb bh02th
Rbbh0th

Nhịp biên (1160×400):

;;
Kết quả tính tốn được tóm tắt ở bảng sau:

As



m

[M]
(kNm)

39,6

0,0662

0,0640

110,94

509

39

361


0,0296

0,0292

50,69

1018

39

361

0,3433

0,2844

85,24

Cốt thép

Nhịp biên
(1160x400)

2Ø18+2Ø20

1137

Cắt 2Ø20
cịn 2Ø18

2Ø18+2Ø18

Gối 2
(200x400)

a0th

(m
m)
360,4

(mm2
)

Tiết diện

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

(m
m)

Page 19

h0th


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG


Cắt 2Ø18
còn 2Ø18

509

39

361

0,0296

0,0292

50,69

2Ø18+1Ø16

710,1

38,7

361,3

0,0413

0,0404

70,35

Cắt 1Ø16

còn 2Ø18

509

39

361

0,0296

0,0292

50,69

2Ø18+1Ø20

823

39,4

360,6

0,2778

0,2392

71,55

Cắt 1Ø20 còn
2Ø18


509

39

361

0,0296

0,0292

50,69

Nhịp giữa
(1160x400)

Gối 3
(200x400)

 Xác định tiết diện cắt lý thuyết:
Vị trí tiết diện cắt lý thuyết, x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ momen.

Tiết diện

Thanh thép

Nhịp biên
bên trái


2Ø20

Vị trí cắt lý
thuyết

x (mm)

Q (kN)

838

60,5

683

51,2

931

33,3

50,69
2Ø20

Gối 2 bên trái

2Ø20

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2


50,69

50,69

Nhịp biên
bên phải

Page 20


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

2Ø20

Nhịp giữa
bên trái

1Ø16

Nhịp giữa
bên phải

1Ø16

Gối 3 bên trái

1Ø20


759

40,8

346

36,3

349

36,6

499

35

50,69

50,69

50,69

50,69

Gối 2 bên
phải

Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

Q – lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
Qs,inc – khả năng chịu cắt của cốt xuyên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc, Q s,inc = 0
qsw – khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết

Trong đoạn dầm có cốt đai Ø6a140 thì:

Trong đoạn dầm có cốt đai Ø6a250 thì:

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 21


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Kết quả tính đoạn kéo dài W:
Tiết diện
Nhịp biên
bên trái
Nhịp biên
bên phải
Gối 2 bên
trái
Gối 2 bên
phải
Nhịp
giữa bên
trái

Nhịp
giữa bên
phải
Gối 3 bên
trái

2Ø20

60,5

qsw(kN/m Wtính(mm
)
)
39,62
224

2Ø20

51,2

39,62

517

400

520

2Ø18


33,3

70,75

188

360

360

2Ø18

40,8

70,75

230

360

360

2Ø18

36,3

39,62

366


360

370

1Ø16

36,6

39,62

370

320

370

1Ø20

35

70,75

198

400

400

Cốt thép


Q(kN)

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 22

20d
400

Wchọn(mm
)
400


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

W=360

68,15
W=370

W=370

W=520

W=400

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

210

12650

2350

350

63,45

68,15


63,25

32,71

81,65

W=400

85,64

103,91

102,77

74,22

81,65

W=360

2?18

4450

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

1175

2640

12650

Page 23


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

Page 24


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

III.

GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG

DẦM CHÍNH
1. Sơ đồ tính

Thơng thường, hệ chịu lực của các nhà ít tầng thường có dạng kết cấu khung và
dầm chính cùng với cột tạo thành hệ khung chịu lực, nên muốn xác đ ịnh n ội l ực
trong dầm chính thì phải giải khung. Đối với đồ án này sẽ s ử d ụng gi ả thi ết ban
đầu là khi độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn bốn lần độ cứng đơn vị của cột:

Thực tế, bất đẳng thức trên thường không thỏa trong các kết cấu toàn kh ối, nên v ề
nguyên tắc, nội lực trong dầm phải xác định từ giải khung.

Giả định bất đẳng thức trên thỏa mãn, dầm chính giải dầm liên tục, gối là c ột, do
chịu lực lớn, nên thường tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính tốn dầm chính sẽ l ấy
bằng khoảng cách giữa 2 trục cột kề nhau.
Sơ đồ tính là dầm liên tục 3 nhịp tựa lên tường biên (có bổ trụ 40x40cm) và c ột.

P

P

P

P

P

P

P

Cdc – đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc = 200mm
Nhịp tính tốn lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ th ể như sau:

2. Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính
dưới dạng lực tập trung.
 Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân dầm chính:
SVTH: LÊ THÀNH TUYỀN XD17/A2

Page 25



×