Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.27 KB, 17 trang )

SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP
I. BỘ MÁY QUẢN LÝ.
1. Khái niệm.
Bộ máy quản lý của một tổ chức là một hệ thống các con người cùng với
phương tiện của tổ chức đó, được liên kết theo quy tác và một số nguyên tắc nhất
định mà tổ chức thừa nhận. Để lãnh đạo quản lý toàn bộ các hoạt động của hệ
thống nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. cung có thể nói Bộ máy quản lý là chủ
thể của hệ thống.
2. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .
Cơ cấu tổ chức quản lý là khái niệm phản ánh cấu tạo và hình thức bên
trong của hệ thống, cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm nhiều bộ phận nhiều khâu liên
kết với nhau tuân theo những quy luật nhất định về một mục đích nào đó các bộ
phận này có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể nhằm thực hiện các chức năng quản lý đã được
xác định .
3. Chức năng của bộ máy quản lý.
Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy quản lý bao gồm 08 chức năng sau:
- Nghiên cứu tài nguyên nhân sự.
- Hoạch định tài nguyên nhân sự
- Tuyển dụng nhân sự
- Đào tạo và phát triển nhân lực
- Quản lý tiền lương
- Tương quan lao động
- Dịch vụ phúc lợi
- Y tế và an toàn lao động.
4. Yêu cầu của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo được các
yêu cầu sau đây:
- Phân công hợp lý nhiệm vụ chức năng quyền hạn giữa các bộ phận
không chồng chéo, xoá bỏ các cấp trung gian không cần thiết, tăng mối quan hệ


- Số lượng cấp bậc quản lý càng ít càng tốt nhằm đảm bảo tính linh hoạt
của cơ cấu, tăng cường hiệu lực trong sản xuất kinh doanh.
- Xác định được rõ các mối quan hệ dọc ngang đảm bảo phối hợp chặt chẽ
nhiệm vụ giữa các bộ phận trực tiếp.
- Đảm bảo tính thiết thực hiệu quả, sao cho chi phí quản lý giảm mà hiệu
quả ngày càng cao.
5. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
5.1 Cơ cấu tổ chức theo trực tuyến.
Sơ đồ 1: Cơ cấu theo kiểu trực tuyến

(Nguồn:Gíáo trình Phân tích lao động xã hội . Nhà xuất bản lao động-xã hội.
Năm 2002 – Chủ biên: T.S Trần Xuân Cầu)
Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp
dưới quy định theo trực tuyến, đây là quan hệ dọc trực tiếp người thưà hành chỉ
biết quan hệ nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với mọi cấp trên trực tiếp Ngược
lại lãnh đạo cấp trên phải chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động và thành bại của
cấp dưới mà mình phụ trách.
Ưu điểm:
Của mô hình này là thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng hiệu lực chỉ huy mạnh tổ chức gọn nhẹ.
Nhược điểm:
Người lãnh đạo vất vả đảm nhận chỉ huy tất cả các lĩnh vực công việc,
hạn chế việc sử dụng khai thác trí tuệ các chuyên gia thích hợp nhất với mô hình
này là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và việc quản lý không phức tạp
5.2. Cơ cấu quản lý theo chức năng.
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức theo trức năng
Ng i lãnh oườ đạ
Người lãnh đạo tuyến 1

Ng i lãnh o tuy nườ đạ ế
2

Các đối tượng quản lýCác đối tượng quản lý
Người lãnh đạo chức năng ANgười lãnh đạo chức năng B
Người lãnh đạo
Người lãnh đạo chức năng C
Đối tượng quản lý Đối tượng quản lý Đối tượng quản lý
(Nguồn:Gíao trình Phân tích lao động xã hội . Nhà xuất bản lao động-xã hội. Năm
2002 – Chủ biên: T.S Trần Xuân Cầu)
Theo kiểu cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận
riêng biệt theo các chức năng quản lý và hình thành nên những người lãnh đạo
được chuyên môn hóa. Chỉ đảm nhận thực hiện một số chức năng nhất định.
Ưu điểm:
Nhờ đó có diều kiện khai thác trình độ của các chuyên gia nâng cao chất
lượng hiệu quả giảm bớt gánh năng quản lý.
Nhược điểm:
Người lãnh đạo
Ng-êi l·nh ®¹o chøc
n
Ng-êi l·nh ®¹o chøc
n¨ng
¨
Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C
Người lãnh đạo cấp 2
Người lãnh đạo chức năng A Người lãnh đạo chức năng B
Ng-êi l·nh ®¹o chøc
n¨ng
Đối tượng quản lý Đối tượng quản lý Đối tượng quản lý
Mối liên hệ giữa các nhân viên tương đối phức tạp và chịu sự lãnh đạo của
nhiều thủ trưởng khác nhau, kiểu cơ cấu này làm suy yếu chế đọ thủ trưởng. Gây
mất đoàn kết trong tổ chức.
5.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng.

Sơ đồ 3: Cơ cấu trực tuyến – chức năng
(Nguồn:Giáo trình Phân tích lao động xã hội . Nhà xuất bản lao động-xã hội.
Năm 2002 – Chủ biên: T.S Trần Xuân Cầu)
Mô hình này là sự kết hợp của hai cơ cấu trên theo đó mối quan hệ giữa
cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức năngchỉ làm nhiệm
vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn những lời khuyên, kiểm tra sự hoạt động của các cán
bộ trực tuyến.
Ưu điểm:
Với các tổ chức quy mô lớn phức tạp trong điều kiện quản lý hiện đại mở
rộng liên kết đa phương nhiều chiều phải hình thành các phòng ban chức năng các
bộ phận này chuyên môn hoá đi sâu nhiên cứu giúp thủ trưởng các luận cứ khoa
học của từngquyết định.
Nhược điểm:
Mô hình này là số cơ quan chức năng tăng lên nó làm cho bộ máy công
kềnh, nhiều đầu mối, người lao động phải có trình độ và năng lực cao mơi liên kết
phối hợp hai tuyến và chức năng.
5.4 Cơ cấu theo trực tuyến tham mưu.
Sơ đồ 4: Cơ cấu theo kiểu trực tuyến tham mưu.

×