CHỌC ỐI
LOGO
Nội dung trình bày
1
Chỉ định của chọc ối
Thời điểm chọc ối
2
Các bước chuẩn bị
3
Kĩ thuật chọc ối
4
Theo dõi sau chọc ối
Phân tích kết quả
Tai biến – biến chứng
Chỉ định của chọc ối
I.
CĐ tiền sản các sản phụ có các yếu tố:
a)
b)
c)
d)
II.
III.
IV.
Mẹ ≥ 35t
Siêu âm thai bất thường: nghi DTBS
TC sanh hoặc gia đình có bệnh lý về NST (trisomy 3, 18, 21)
Double test, Triple test > 1/250
Đánh giá độ trưởng thành thai trong TH cần chấm dứt TK sớm
Đánh giá sức khỏe thai qua màu sắc nước ối
Khác: CĐ nhiễm trùng thai (TORCH), dẫn lưu nước ối trong đa ối…
Thời điểm chọc ối
I.
Tam cá nguyệt đầu : tuần 11-14 => nguy cơ sẩy thai cao => nên làm sinh thiết
gai nhau
II.
Tam cá nguyệt giữa : tuần 15- 18, có thể đến tuần 20-23
III.
Tam cá nguyệt cuối: khi cần đánh giá mức độ trưởng thành phổi thai nhi
Các bước chuẩn bị
I.
Bệnh nhân:
II.
Giải thích cho sản phụ
Bàng quang trống
Dụng cụ:
Mâm vơ khuẩn
Dung dịch sát trùng, gịn
Gant vơ khuẩn
Kim số 18-22
Bơm tiêm
Kĩ thuật chọc ối
Sát trùng vùng bụng kỹ và trải săn vô trùng
Rửa tay, mang gant vô khuẩn
Xác định vùng chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm (tránh bánh nhau, thai,
dây rốn)
Dùng kim 18-22 chọc qua thành bụng và thành TC vào tới buồng ối
Rút nòng kim, gắn ống chích, rút nhẹ nước ối khoảng 5ml
Tháo ống chích, gắn nịng kim. Rút kim
Sát trùng tại chỗ chích. Dán băng
KT lại tim thai bằng siêu âm
Theo dõi sau chọc ối
Thai phụ nằm tại giường trong 24h
Theo dõi tim thai và cơn gò trong 30ph
Theo dõi huyết và nước âm đạo
Phân tích kết quả
I.
MÀU SẮC NƯỚC ỐI
Trắng trong: thai non tháng
Trắng đục nhiều chất gây: thai đủ tháng, không suy thai
Vàng: suy thai trường diễn
Xanh, vàng úa, lẫn phân su: suy thai cấp
Vàng xanh: tán huyết (bất đồng Rhesus)
Xanh đục như lẫn mủ, mùi hôi: nhiễm trùng ối, nguy cơ cao thai bị nhiễm
trùng trong tử cung
Đỏ nâu: thai chết lưu
Phân tích kết quả
II.
1.
2.
3.
SINH HĨA
Đánh giá trưởng thành phổi thai nhi
1.
2.
Shake test
Tỷ lệ L/S
Đánh giá độ trưởng thành của thận và khối lượng cơ thai nhi: Creatinin
Đánh giá độ trưởng thành biểu mô (da) thai nhi: Đếm tế bào cam
Phân tích kết quả
II.
SINH HĨA
1.1. SHAKE TEST (FOAM TEST) (TEST SỦI BỌT)
Để đánh giá độ trưởng thành phổi thai nhi
Dựa trên khả năng sủi bọt của nước ối, có nồng độ pha lỗng dần trong mơi
trường ethanol, dùng 5 ống nghiệm được đánh số từ 1-5
Lắc mạnh 15s và đọc kết quả trong 15ph. Nếu sủi bọt từ 50% bề mặt ống
nghiệm trở lên thì xem như là dương tính
Phân tích kết quả
II.
SINH HĨA
1.1. SHAKE TEST (FOAM TEST) (TEST SỦI BỌT)
(+) ống 1: thai khoảng 32-33 tuần
(+) ống 1+2: thai khoảng 33-35 tuần
(+) ống 1+2+3: thai khoảng 36 tuần
(+) ống 1+2+3+4: thai trên 36 tuần
Phân tích kết quả
II.
1.2.Tỷ lệ lecithin/sphingomyelin ≥ 2
=> Thai trưởng thành
SINH HÓA
Phân tích kết quả
II.
2. ĐỊNH LƯỢNG CREATININ
< 2mg%: thai < 36 tuần
= 2mg%: thai khoảng 36 tuần
> 2mg%: thai >36 tuần
SINH HÓA
Phân tích kết quả
II.
3. ĐỊNH TẾ BÀO CAM
TB cam >30%: thai >36 tuần
SINH HÓA
Phân tích kết quả
III. DI TRUYỀN HỌC
1.
2.
Di truyền tế bào
- Nuôi cấy TB ối làm NST đồ (10 ngày ~ 3 tuần)
Di truyền phân tử
- FISH
- PCR
Phân tích kết quả
III. DI TRUYỀN HỌC
NI CẤY TB Ối LÀM NST ĐỒ
Phát hiện các hội chứng di truyền:
Hội chứng Down
Hội chứng Patau
Hội chứng Edward
Hội chứng Turner
Hội chứng Kleinerfeilter...
Phân tích kết quả
III. DI TRUYỀN HỌC
FISH
Sử dụng một đoạn mồi đặc hiệu (probe) gắn tín hiệu huỳnh quang, để phát
hiện sự có mặt hoặc vắng mặt của một đoạn gen nào đó trên nhiễm sắc thể.
Ưu điểm: nhanh, đặc hiệu và chính xác.
48h – 4 ngày
Phát hiện các HC di truyền.
Phân tích kết quả
III. DI TRUYỀN HỌC
PCR
Phát hiện các bệnh lý di truyền:
Alpha thalassemie
Beta thalassemie
Thối hóa cơ tủy (SMA)
Loạn dưỡng cơ Duchenne liên kết NST X (DMD)
Tăng sản thượng thận BS (CAH)
Xác định yếu tố biệt hóa tinh hồn (TDF)
Tai biến – biến chứng
Trúng nhau, dây rốn, thai: sẩy thai, thai chết lưu, nhau bong non
Shock đau
Ra huyết âm đạo
Rỉ ối
Nhiễm trùng ối
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
LOGO