Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 82 ông già và biển cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 36 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà
văn Sơ-Lơ-Khốp suy nghĩ gì về số phận con
người ? Nêu chủ đề của đoạn trích ?


KIỂM TRA BÀI CŨ

- Qua đoạn trích “Số phận con người”, nhà văn
Sô-Lô-Khốp thể hiện niềm tin tưởng sâu sắc
vào ý chí, nghị lực phi thường của con người:
con người có thể vượt lên số phận.
- Chủ đề: khám phá, ngợi ca tính cách Nga, con
người Nga, trong chiến đấu họ là anh hùng,
trong cuộc sống đời thường họ là con người
lao động, con người xây dựng – những con
người biết vượt lên số phận với tấm lòng nhân
ái, bao dung.


Tiết 82.Đọc văn


I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
Hãy tóm tắt những
nét chính trong tiểu
sử và sự nghiệp
sáng tác của Hê –
minh – uê ?


HÊ-MINH-UÊ (1899 – 1961)


I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời
- Hê-minh-uê là một trong

những nhà văn lớn nhất
của nước Mĩ và thế giới
thế kỉ XX.
- Viết báo, làm phóng viên
mặt trận, sáng tác văn học.
- Nhận được nhiều giải
thưởng cao q: Pu–lít –dơ
(1953), Nơ – ben văn học
(1954).


I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
a.Cuộc đời

Huy chương Pu-lít-dơ
(1953)

Huy chương Nơ-ben
(1954)



I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp

- Thành công nhất ở
thể loại tiểu thuyết và
truyện ngắn.


192
6

194

194
0
192
9


I.Tiểu dẫn
1.Tác giả
b. Sự nghiệp

-

Quan niệm nghệ thuật: “viết
một áng văn xuôi đơn giản
và trung thực về con
người” .

- Đề xướng ngun lí “Tảng
băng trơi”.


- Người đề xướng ngun lí tảng băng trơi
(1phần nổi, 7 phần chìm)

Em có hiểu biết
gì về đặc điểm nghệ
thuật: ngun lí tảng
băng trơi?


Tảng băng trôi


- Phần nổi (vẻ bên ngoài của
tác phẩm): cốt truyện đơn
giản, giản dị tưởng như khơng
có gì đáng nói.
- Phần chìm (ý nghĩa, giá trị chiều sâu của tác phẩm):
+Nhà văn không trực tiếp công
khai phát ngôn ý tưởng.
+Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và
biểu tượng.


I.Tiểu dẫn
2.Tiểu thuyết Ơng già và biển cả
a.Xuất xứ: 1952.

b.Tóm tắt cốt truyện:
SGK (126)
- Chuyện kể về ông lão
đánh cá Xan-ti-a-gô
74 tuổi, thường đánh
cá ở vùng nhiệt lưu.
Suốt 84 ngày liền
không bắt được con cá
nào.
- Thế rồi, sang ngày thứ
85 lão một mình ra
khơi, lão đi thật xa…


BUÔNG CÂU


ÔNG LÃO THẢ 4 DÂY CÂU


…Đến

câu .

trưa có một con cá kiếm đã cắn


-Suốt ba
ngày hai
đêm, lão

phải vật
lộn với
nó, cuối
cùng lão
đã chiến
thắng, rồi
đưa cá
vào bờ .


- Trên đường trở về đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt
cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ.



Khi kéo vào bờ con cá chỉ còn bộ xương


c. Đoạn trích “Ơng già và biển cả”

- Đoạn trích có thể chia
làm mấy phần?
-Xác định ý chính trong
từng phần?


c. Đoạn trích “Ơng già và biển cả”

2 phần:
-P1: từ đầu đến “thẳng

đơ và bồng bềnh theo
sóng” =>Cuộc chinh
phục con cá kiếm của
ơng lão Xan-ti-a-gơ.
-P2: đoạn cịn lại
=>Miêu tả hành trình
trở về của ơng lão.


II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
Xan-ti-a-gô
- Môi trường xảy ra
trận chiến là ở đâu?
- Đây đã là ngày thứ
mấy của cuộc chiến?
- Lúc này con cá kiếm
bắt đầu sử dụng
“chiến thuật” gì ?


II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
Xan-ti-a-gô

- Môi trường: giữa
biển
cả
mênh
mông.

- Ngày thứ 3 của
cuộc chiến.
- Con cá kiếm bắt
đầu lượn vòng.


II.Đọc – hiểu văn bản
1.Cuộc chinh phục con cá kiếm của ơng lão
Xan-ti-a-gơ
a. Những vịng lượn của con cá kiếm

Tìm những chi tiết miêu tả vòng
lượn của con cá kiếm ?


×