Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 94 người trong bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lịng bài thơ Tơi u em của
Puskin

Bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì
về tình yêu và tâm hồn Puskin?




Ng­êi­trong­bao
A.P.Sê-khốp


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả Sê-khốp (1860-1904)
a. Tiểu sử:
- Gia đình: tiểu thương
- Q hương: Taganrơc - thị trấn tỉnh lẻ
- Thời đại: xã hội Nga cuối thế kỉ XIX khủng hoảng
- Nghề nghiệp: bác sĩ – nhà văn.
=> Ảnh hưởng đến: nội dung sáng tác (bi kịch đời thường),
kiểu nhân vật (công chức, tiểu thương), không gian
truyện (tỉnh lẻ), quan điểm nghệ thuật (dùng văn
chương để chữa bệnh tinh thần cho con người)…
b. Sự nghiệp sáng tác.
- Tác phẩm: truyện ngắn: Phòng số 6,Anh béo và anh
gầy… kịch: Ba chị em, vườn anh đào…

- Vị trí: đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga


thế kỉ XIX, nhà cách tân kịch và truyện ngắn.
- Phong cách truyện ngắn: chủ nghĩa hiện
thực đời thường
=>Ảnh hưởng đến Nam Cao, An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp
Nguyễn Tn…



MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ- KHỐP TẠI VIỆT NAM


I. GIỚI THIỆU CHUNG

2. Tác phẩm Người trong bao
- Hoàn cảnh ra đời:
+ nhà văn dưỡng bệnh ở Ianta
+ bầu khơng khí nặng nề của nước Nga chun chế cuối thế
kỉ XIX.
- Nằm trong chùm 3 truyện ngắn (Người trong bao, Một
chuyện tình u, Khóm phúc bồn tử) có chung: nhân vật
người kể chuyện, giọng văn bi hài, chủ đề lối sống
trong bao


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
*Đọc - tóm tắt - Bố cục
Chuyện về
Bêlicốp:
- Chân dung


Câu

chuyện của
thầy Burơkin và
bác sĩ Ivanưt về
Bêlicôp

- Câu chuyện
tình u với Varen- ca
- Cuộc nói
chuyện với Cơva- len- cô
- Cái chết của
Bê-li- côp

I- va- nứt
kết
luận:
Không thể
sống
mãi
như
thế
được


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Nhan đề truyện Người trong bao
- Nhan đề hàm súc có sức gợi: cái bao người
là phát hiện sáng tạo của Sêkhôp
- Đặt ra 2 vấn đề trọng tâm của tác phẩm:

+Ai là người trong bao?
+Cái bao mang ý nghĩa gì?


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.
a. Chân dung, lối sống, tính cách Bêlicốp

*Chân dung
- Cách phục trang: đi giày cao su, cầm ô, mặc áo
bành tô ấm, đeo kính râm, lỗ tai nhét bơng…
- Đồ dùng: ô trong bao, đồng hồ trong bao, gọt bút
chì trong bao
-

-> Khác thường, lập dị: vỏ

Ô trong bao

Đồng hồ trong
bao

bọc, bao

Dao gọt bút chì
trong bao

Bêlicơp



II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.
a. Chân dung, lối sống, tính cách Bêlicốp

*Lối sống
- Căn phịng chật như cái hộp, ngủ kéo chăn trùm
kín đầu
- Nghề nghiệp: dạy tiếng Hi Lạp - tử ngữ
- Cách cư xử:
+ với bản thân: Ý nghĩ giấu trong bao, sống theo
thông tư, chỉ thị, tự tin và thoả mãn
+với đồng nghiệp: “duy trì quan hệ tốt”-> mọi
người khó chịu
=> Lối sống trong bao: cái bao vơ hình,

cái bao - tâm lí


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.
a. Chân dung, lối sống, tính cách Bêlicốp

*Tính cách
- thu mình trong bao, hèn nhát, cô độc
->Người trong bao


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.
a. Chân dung, lối sống, tính cách Bêlicốp

Bêlic
ơp
Chân­
dung:
Cách phục
trang, đồ dùng
Khác thường,
lập dị:

vỏ­bọc,­bao

Lơí­sống
Căn phịng,
nghề nghiệp,
cách cư xử
Lối sống trong
bao:
cái­bao­vơ­
hình,­bao­–­
tâm lí

Tính­
cách:
thu mình
trong bao, hèn
nhát, cô độc


Người­
trong­
bao


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.

b. Tác hại của lối sống trong bao, tính cách
trong bao, người trong bao.
*Với bản thân Bêlicơp:
- Khi Bêlicơp cịn sống:
+bóp nghẹt cuộc sống
+bóp méo nhân cách
- Cái chết của Bêlicơp: lối sống trong bao huỷ diệt sự sống,
cái chết là tất yếu của Bêlicơp
(Hình ảnh cái bao vĩnh cửu – quan tài)


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hình tượng nhân vật Bêlicơp.
b. Tác hại của lối sống trong bao, tính cách trong bao, người trong
bao.
*Với những người xung quanh:
- Khi Bêlicơp cịn sống:
+không gian: trường học, thành phố
+thời gian: 15 năm
+hậu quả:dân chúng sợ tất cả
=> Ảnh hưởng sâu đậm, trong không gian rộng, thời gian dài và hậu quả nghiêm
trọng


- Khi Bêlicôp đã chết:
+ lúc đầu: nhẹ nhàng thoải mái
+ chỉ 1 tuần sau: cuộc sống lại vô vị, nặng nề, mất tự do -> xuất hiện nhiều người
trong bao -> cái bao xã hội
 Bêlicôp trở thành nỗi ám ảnh, căn bệnh truyền nhiễm đáng sợ
*Nhận thức của mọi người về Bêlicốp
- Mọi người: vô thức nhiễm bệnh sống trong bao
- Thầy Burơkin: “tương lai…” -> đi xa trong nhận thức.
- Bác sĩ Ivanưt: không thể sống mãi như thế được -> tư tưởng Sêkhôp


3. Hình tượng cái bao
- số lượng: 7 lần xuất hiện trực tiếp
- cấp độ: bao đồ dùng (vật chất) -> bao ý nghĩ, lối sống (tinh thần)
- phạm vi, kích cỡ: đồ dùng -> trang phục -> quan tài -> căn phòng
-> xã hội
- thức -> ngủ -> chết
-> số lượng nhiều, nâng dần về cấp độ, mở rộng về phạm vi kích
cỡ
 Bi
tượng nghệ thuật:

ểu


3.­Hình­tượng­cái­bao
Cái Bao

Vật dụng,

đồ dùng

Lối sống,
tính cách
Bêlicơp

Kiểu
người
trong
bao

Cái bao
xã hội


III. Tổng kết
1.Chủ đề tư tưởng.
- Phê phán lối sống trong bao
- Kêu gọi sự thức tỉnh
2. Đặc sắc nghệ thuật.
- Nhân vật điển hình
- Biểu tượng nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện



×