Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH HỌC, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCH, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (SLB & MD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.38 KB, 33 trang )

ĐẠI CƯƠNG MIỄN
DỊCH HỌC


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Trình bày được đặc điểm của đáp
ứng miễn dịch bẩm sinh.
2. Trình bày được đặc điểm của đáp
ứng miễn dịch thu được


KHÁI NIỆM VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Hiểu thế nào là một đáp ứng miễn
dịch?


- Khả năng đề kháng của vi sinh vật: là
như thế nào?
- Chống lại sự xâm nhập của các vật lạ:
Như thế nào là vật lạ?
• Đáp ứng miễn dịch có mấy loại? Kể tên
các loại? ĐU MD đặc hiệu hoặc không


ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH BẨM SINH:


Đáp ứng MD bẩm sinh là gì? Tên của loại ĐƯ này? Bẩm
sinh? Tự nhiên? Khơng đặc hiệu?
• Q trình đáp ứng miễn dịch bẩm sinh: Để có ĐƯMD,
Các bước thực hiện như thế nào?


+ Hàng rào da và niêm mạc: là gì?
+ Hàng rào tế bào: Kể tên các loại TB tham gia trong ĐƯMD
này? (Tiểu thực bào (BC trung tính), Đại thực bào ( BC
mono), Tế bào NK ( natural killer), BC ái toan (Eosinophil)).
Chức năng của các TB này khi tham gia loại ĐƯ này?
+ Hàng rào dịch thể: Kể tên các loại TB tham gia trong ĐƯMD
này? (Hệ thống bổ thể, một số protein phản ứng pha cấp, các
interferon (IFN)). Chức năng của các chất này khi tham gia
loại ĐƯ này?


ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
• Đáp ứng MD đặc hiệu là gì? Tên của loại ĐƯ này? Đặc
hiệu? Thứ phát? Mắc phải? → ĐƯ xảy ra khi KN vào cơ
thể từ lần thứ 2 trở đi
• Q trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: Để có ĐƯMD, 3
bước thực hiện như thế nào? Nhận biết KN? Cảm ứng?
Hiệu ứng ? → Kết quả của ĐƯMD ?

• Các loại ĐƯMD này?
- ĐƯMD Dịch thể: Tại sao gọi như vậy? Trình bày 3
bước: nhận biết, cảm ứng, hiệu ứng của loại ĐƯMD này?
- ĐƯMD tế bào: Tại sao gọi như vậy? Trình bày 3
bước: nhận biết, cảm ứng, hiệu ứng của loại ĐƯMD này?



HỆ THỐNG CÁC CƠ
QUAN MIỄN DỊCH



MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Trình bày được cấu trúc và chức năng
chủ yếu của các cơ quan lympho
2. Trình bày được nguồn gốc, sự tăng
trưởng, biệt hóa và chức năng của các
tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch.


Hệ thống tổ chức cơ quan lympho
• Tại sao lại gọi như vậy?
• Bao gồm các loại cơ quan nào?
• Kể tên các loại cơ quan?


Hệ thống tổ chức các cơ quan miễn dịch


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

CƠ QUAN LYMPHO TRUNG TÂM
1. TUYẾN ỨC: Trình bày cấu trúc cơ quan? (đại thể?
và vi thể?). Các loại tế bào có trong tuyến ức? Kể tên TB
→ Tìm các hình ảnh để minh họa

1. TỦY XƯƠNG (BURSA FABRICIUS) Trình
bày cấu trúc cơ quan? (đại thể và vi thể). Phân biệt giữa Tủy
xương và Bursa Fabricius?

→ Tìm các hình ảnh để minh họa



Chức năng của cơ quan lympho
trung tâm
• Làm gì?
- Biệt hóa TB tiền thân lympho thành TB lympho trưởng thành
→ biệt hóa như thế nào?
- Chọn lọc TB lympho: chọn như thế nào? Có mấy sự chọn lọc?
Đó là gì?
+ Chọn lọc dương tính là như thế nào? Nhận biết phân tử MHC
→ MHC là gì? Vai trị của nó?
+ Chọn lọc âm tính là như thế nào? KN cơ thể là như thế nào?
Tại sao TB MD phải cần không nhận biết KN cơ thể
- Tại sao phải cần chọn lọc TB ở các cơ quan lympho trung tâm?
- Tìm hình ảnh minh họa các vấn đề trên?


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

CƠ QUAN LYMPHO NGOẠI VI
1. MÔ LYMPHO CĨ VỎ BỌC
• HẠCH: các vùng của hạch? Chức năng của
hạch? Vị trí của TB B, T ở hạch?
• LÁCH: các vùng của hạch? Chức năng của
lách? Vị trí của TB B, T ở lách?
2. MƠ LYMPHO KHƠNG CĨ VỎ BỌC (mãng
payer ruột thừa…): Cấu trúc mô này như thế nào? Chức
năng của chúng? Vị trí của TB B, T ở các mô này?

→ Chức năng của các mô lympho ngoại vi?





NGUỒN GỐC, SỰ TĂNG TRƯỞNG, BIỆT HÓA
VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TẾ BÀO MD
1. Kể tên các loại TB miễn dịch? Nêu nguồn gốc các TB?
2. Phân biệt TB MD chủ yếu và thứ yếu?
- Chủ yếu: tham gia chính
- Thứ yếu: tham gia phụ
4. Trình bày quá trình tăng trưởng và biệt hóa của 2 loại
tb MD chủ yếu: T và B?
- Q trình có mấy giai đoạn biệt hóa?
- Các giai đoạn đó như thế nào? Nêu tên giai đoạn?
- Phân biệt sự biệt hóa TB ở các giai đoạn dựa vào gì?
Nêu chi tiết TB ở từng giai đoạn biệt hóa?





CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
(TRONG SINH BỆNH HỌC)


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày được thế nào là một quan niệm khoa học
về bệnh.
2. Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh nguyên
học, mối quan hệ nhân quả trong bệnh nguyên học

3. Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh sinh học,
mối liên quan giữa bệnh nguyên và bệnh sinh
4. Hiểu được khái niệm về tính phản ứng của cơ thể
5. Hiểu được khái niệm về vòng xoắn bệnh lý trong bệnh
sinh học và thái độ xử trí


QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH (1)
• Quan niệm về bệnh qua các thời đại:
- Thời đại nguyên thủy
- Các nền văn minh cổ đại
- Thời kỳ trung cổ
- Thế kỷ XVI - XVII
- Thế kỷ XVIII - XIX
-Thế kỷ XX
 Nghiên cứu và rút ra được quan niệm về bệnh ở
các thời kỳ, cho ví dụ minh họa cho từng quan
niệm (về cơ học, về hóa học, về tâm thần học)


QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH (2)
• Quan niệm khoa học về bệnh:
- Bệnh là sự thành lập một cân bằng mới
khơng bền vững: Giải thích tại sao lại nói như vậy?
Rút ra ý nghĩa trong việc điều trị BN?
- Bệnh làm hạn chế khả năng lao động của
con người: Vì sao lại nói như vậy? Quan niệm này thể
hiện ý nghĩa gì trong việc điều trị cho BN?
 Thái độ xử trí của thầy thuốc từ quan niệm khoa
học về bệnh này?



QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
(1)
1. Một số quan niệm sai lầm về bệnh nguyên:

- Thuyết nguyên nhân đơn thuần
- Thuyết điều kiện gây bệnh
- Thuyết thể tạng
 Giải thích tại sao lại nói đó là thuyết sai
lầm? Các quan điểm đó có ưu điểm gì?


QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
(2)
2. Quan niệm khoa học về bệnh nguyên:
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện:
- Nguyên nhân quyết định và điều kiện phát huy tác
dụng của nguyên nhân
- Tác động qua lại giữa nguyên nhân và điều kiện
gây bệnh
• Quy luật nhân quả trong bệnh ngun học:


 Qui luật đó là gì? Nêu vd minh họa và giải thích?
3. Phân loại các yếu tố bệnh nguyên: yếu tố bên
ngoài? Yếu tố bên trong? Giải thích và cho ví dụ minh
họa?



×