Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

skkn sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử bài 31 cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII (tiết 1) SGK 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 32 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LỜI MỞ ĐẦU
Tri thức lịch sử không chỉ là vốn kiến thức thể hiện nền văn hố nhân
loại mà cịn là cơng cụ để phát triển trí tuệ ,giáo dục tình cảm, năng lực hành
động cho học sinh . Vì vậy từ thời cổ đại người ta đã xem “lịch sử là cô giáo
của cuộc sống”.
Dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông phải thực hiện nhiệm vụ
giáo dưỡng (nhận thức), giáo dục(tư tưởng ,tình cảm, đạo đức), kĩ nămg (tư
duy, năng lực hành động ) của mơn học theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh - lấy học sinh làm trung tâm! Trên cơ sở đó mà khơi dậy ở học sinh
những cảm xúc lành mạnh , những tình cảm đẹp đẽ hình thành niềm tin đạo
đức, những chuẩn mực về thái độ và hành vi trong cuộc sống .Các em hiểu
rằng giá trị của ngày nay được tạo nên những hi sinh, gian khổ trong lao động
và chiến đấu của các thế hệ cha anh. Do vậy chúng ta phải có trách nhiệm tiếp
tục sự nghiệp cách mạng của cha anh. Trong ý nghĩa như vậy Lênin đã nhấn
mạnh việc học tập “phải đặt mọi vấn đề chủ yếu của sự phát triển xã hội trên
nền tảng lịch sử song khơng phải chỉ để giải thích q khứ mà để khơng run
sợ trước bóng ma của tương lai ”
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn lịch sử và yêu
cầu đổi mới giáo dục, cũng như thực tiễn dạy học bộ môn - dạy như thế nào,
học như thế nào để đạt được hiệu quả cao là điều mong muốn của tất cả các
thầy cô chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học.
Người giáo viên phải tổ chức một các linh hoạt các hoạt động của học sinh từ
khâu đầu tiên đến khi kết thúc tiết học ,từ cách ổn định lớp kiểm tra bài cũ
đến học bài mới ,củng cố, dặn dị … Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và càng yêu thích
say mê mon học hơn .
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

1




Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch
sử ? Đó là một câu hỏi lớn mà biết bao thầy cô trăn chở. Có rất nhiều phương
pháp , biện pháp: Ví như : dạy học nêu vấn đề; Sử dụng tài liệu văn học trong
dạy học lịch sử; Tiến hành công tác ngoại khoá lịch sử ; Sử dụng hệ thống câu
hỏi trong dạy học lịch sử .Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử là một phương pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư
duy của học sinh. Vì đồ dùng trực quan thể hiện nhiều thông tin và kèm theo
những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt
động học tập, đồ dùng trực quan không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo
biểu tượng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Đồ
dùng trực quan còn giúp học sinh nhận thức đúng đắn lịch sư, không hiện đại
hố llịch sử. Bên cạnh đó, một số phần trong sách giáo khoa cịn có nhiều nội
dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh
ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ tìm tịi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan
đến nội dung bài học.Để làm sáng tỏ những nội dung yêu cầu, giáo viên phải
bám sát mục tiêu bài học mà “Chuẩn kĩ năng kiến thức ” yêu cầu, từ đó phải
tìm tịi, sưu tầm đồ dùng trực quan, suy nghĩ sáng tạo khai thác triệt để đồ
dùng trực quan đó phục vụ cho bài giảng đạt hiệu quả cao nhất.
Đồ dùng trực quan trong giảng dạy lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ
đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử... Mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng.
Song tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến
thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh. Riêng đối với hình ảnh, tranh ảnh lịch sử có hai dạng dùng để minh
họa cho kênh chữ hoặc với tư cách là nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức cho
người học, khắc phục tình trạng hiện đại hố lịch sử của học sinh .
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy học
nói chung, dạy học lịch sử nói riêng .Qua những năm trực tiếp giảng dạy môn
lịch sử ở trường trung học phổ thông và những năm thực hiện sách giáo khoa


Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

2


lịch sử theo tinh thần đổi mới, bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được
tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm: “Sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(tiết 1) SGK 10 -CB’’. Do thời gian không cho phép, cũng như khuôn khổ
của đề tài vì vậy tác giả khơng trình bày hết được nội dung và phương pháp
khai thác đò dùng trực quan trong toàn bài, mà chỉ dừng lại ở tiết 1- Tình
hình nước Pháp trước cách mạng và Cách mạng bùng nổ .Nền quân chủ
lập hiến được thành lập .
Đề tài này chỉ đưa ra những định hướng chung về phương pháp và và
giới thiệu sử dụng một số tranh ảnh được đưa vào ở trong tiết dậy . Nếu có
điều kiện tơi xin được trình bày tiếp. Tơi hi vọng sáng kiến nhỏ này sẽ giúp
ích được phần nào cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học
phổ thơng , phần nào giảm bớt khó khăn khi khai thác, sử dụng đò dùng trực
quan trong dạy lịch sử - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII(Tiết 1), SGK 10 –CB nói riêng .
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1. Thực trạng
Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học
các loại tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử, cần thiết phải có một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lượng – vừa
nâng cao trình độ và nghiệp vụ cho giáo viên ,vừa thiết thực .Đã có một số
bài viết, một số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết
cần thiết như vậy, song cịn ít và chưa đủ, chưa có hệ thống.
Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng đồ dùng trực

quan trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu
hiệu quả giờ dạy. Hầu hết chúng ta đều thống nhất rằng: Tiết dạy đạt hiệu quả
cao nhất chỉ có thể khi cả giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh
chữ) cũng như tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo khoa và các tài liệu có
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

3


liên quan. Trong khi đó, việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết dạy là phương
pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giờ dạy, lại chưa được quan tâm một
cách đầy đủ, đúng mức. Trong giờ dạy học lịch sử ở trường trung học phổ
thơng vẫn cịn có giáo viên coi việc sử dụng đồ dùng trực quan là nhằm minh
họa cho giờ dạy thêm sinh động hoặc nếu có sử dụng khai thác thì phương
pháp và nội dung khai thác chưa phù hợp, qua loa . Vì vậy việc khai thác kiến
thức trong đồ dùng trực quan chưa được chú trọng phát huy. Qua các lần dự
giờ đông nghiệp tơi thấy ngun nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ
yếu là:
Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi
đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà khơng
thấy rằng kênh hình khơng chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một
lượng thông tin đáng kể, mà cịn là phương tiện trực quan có giá trị giúp bài
học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn
cho học sinh.
Hai là: Khơng ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nguồn gốc, nội dung ý
nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo
khoa lần này số lượng kênh hình đã được tăng lên đáng kể so với trước.
Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình
nhưng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức,
minh họa cho bài giảng.

Bốn là: Nếu có sử dụng chưa biết khai thác hoặc khai thác qua loa cho
có chính vì vậy khơng đem lại hiệu quả.
2. Kết quả, hiệu quả thực trạng trên.
Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử chưa đúng đã dẫn đến tình trạng tranh
ảnh, bản đồ được cấp nhiều nhưng có nơi tranh ảnh vẫn cịn nằm im lìm
trong thư viện của nhà trường hoặc nếu tranh ảnh có được sử dụng thì đó là
Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử

4


các tiết thao giảng có người dự giờ, khi sử dụng thì cịn mang tính chất minh
họa. Vì thế trong giờ giảng, giáo viên không khai thác hết nội dung kiến thức
lịch sử mà bức tranh, ảnh chứa đựng, trong khi đó kênh chữ khơng đề cập
đến. Từ đó dẫn đến không tạo được biểu tượng cho học sinh, không cụ thể
hóa các sự kiện, khơng khắc phục được tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử của
học sinh.
Học sinh học xong một sự kiện lịch sử chỉ là thuộc lòng kiểu học gạo,
không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch sử, không nắm vững các quy luật của
sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học trên dẫn đến không giúp học
sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, đồng thời
khơng hình thành được khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả
năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ
học như vậy cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh khơng
thích học Lịch sử, chất lượng điểm thi mơn lịch sử những năm gần đây thấp.
Qua điều tra một số học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn
huyện , khi tôi hỏi các em hãy mô tả hay em hiểu biết gì về các bức tranh, ảnh
ở những bài các em đã học thì hầu hết nhận được câu trả lời đó là: Các em
đọc lại phần ghi chú ở dưới bức tranh chứ chưa nêu được nội dung bức tranh

phản ánh nội dung gì về lịch sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần
phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, ý kiến, phương pháp sử dụng
đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện
nay.
Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử ở trường trung học phổ thông đạt hiệu quả tốt hơn, tôi xin đưa ra
một số kinh nghiệm bản thân khi : “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử - Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1)
SGK 10 –CB”

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

5


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
Khi sử dụng đồ dùng trực quan vào bài giảng :
Trước hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử. Bởi vì nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên
tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và
hình thành khái niệm. Sử dụng đồ dùng trực quan là góp phần quan trọng tạo
biểu tượng cho học sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của
sự kiện lịch sử ,nhân vật lịch sử ... , là phương tiện có hiệu lực để hình thành
khái niệm lịch sử.
Giáo viên phải phân loại được các nhóm đồ dùng trực quan. Đâu là đồ
dùng trực quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy
ước. Bởi có phân loại được các nhóm đồ dùng trực quan này thì giáo viên mới
lựa chọn được các phương pháp phù hợp để khai thác và khi sử dụng mới linh

hoạt và sáng tạo. Đồng thời để sử dụng tốt, giáo viên phải xác định rõ nội
dung lịch sử được phản ánh qua đồ dùng trực quan. Phải dự kiến và xác định
sử dụng chúng trong từng bài cụ thể.
Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của
học sinh trong quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử được phản ánh
qua tranh, ảnh lịch sử. Muốn vậy trong kế hoạch bài giảng của giáo viên phải
có sự chuẩn bị chu đáo các thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Làm sao để học sinh hiểu đồ dùng
trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập
cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với hiện tại.
II . CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1. Các nguyên tắc khi sử dụng.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

6


Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có nhiều loại: đồ phục chế,
mơ hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phương pháp sử dụng
riêng. Song tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng
cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, riêng đối với hình vẽ,
tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với tư
cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người đọc.
Khi sử dụng những kênh hình được trình bày với tư cách để minh họa
cho kênh chữ thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm
cho nội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không
sử dụng chúng trong cũng cố bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Khi sử dụng những kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn
đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh giải quyết vấn đề. Giáo viên cũng

khơng nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội dung của kênh hình đó,
vì nó vượt q sức của các em. Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh
về nhà tìm hiểu trước nội dung của chúng để các em có biểu tượng ban đầu về
các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên,
đây là một việc làm khó khăn đối với học sinh vùng nơng thơn, miền núi. Do
vậy khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vào từng điều kiện,
hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng cho phù hợp.
Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian khơng cho phép nên
giáo viên chỉ tập chung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh,
tranh vẽ, cịn những hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới
thiệu cho học sinh quan sát sơ lược vài nét chính để học sinh nắm được biểu
tượng ban đầu về chúng mà thơi. Tránh tình trạng ơm đồm, hình vẽ nào, tranh
ảnh nào cũng giới thiệu mơ tả thì khơng đủ thời gian. Nội dung thuyết minh
kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm
sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em cảm xúc thực sự,

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

7


nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ trở nên
yêu thích học tập mơn Lịch sử hơn.
Thơng thường, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng
được trình bày với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức được in
kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sử nhất định. Để sử dụng
tốt trước hết giáo viên phải xác định rõ được nội dung Lịch sử được phản ánh
qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương pháp sẽ
sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phương pháp sử dụng trong dạy học loại

kênh hình này là giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát
tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại
thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh rút ra được
những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo
viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc tồn
lớp
. 2. Cách khai thác, tiếp cận Lịch sử qua tranh ảnh.
Trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài
liệu. Có nghĩa là nội dung xuất sứ của bức tran, bức ảnh phản ánh toàn diện
hay một mặt, một khía cạnh nào đó của lịch sử. Nội dung của tranh ảnh phản
ánh sự kiện, hiện tượng, tiến trình lịch sử nào, ở khía cạnh nào.
Sau khi xác định nguồn gốc, thời điểm như trên, ta có thể gợi ý cho học
sinh nội dung và cách thể hiện những nội dung đó của tác giả trên tranh ảnh.
- Những nhân vật chính trong tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho ai? ...
- Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh ảnh.
3. Những kỹ năng khi khai thác tranh ảnh.
Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét
Hình thành kỹ năng mơ tả tường thuật.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

8


Hình thành kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
4. Các bước làm việc với đồ dùng trực quan .
Bước 1. Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách
khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bước 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh
tìm hiểu nội dung của tranh ảnh.

Bước 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh
ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện.
Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội
dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
5 . Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Bài 31: Cách mạng
tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Tiết 1) SGK 10 -CB.
TIẾT 38 + 39
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
(TIẾT 1)
I .NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG :
Giúp học sinh:Biết được những nét chính về tình hình kinh tế ,chíh trị – xã
hội của nước Pháp trước cách mạng ,hiểu được, hiểu được đây chính là
nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ
XVIII; Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là bước dọn đường cho cách
mạng bùng nổ :

1. Tình hình kinh tế ,xã hội :
A . Kinh tế :
- Nông nghiệp :
* Hoạt động 1 :Giáo viên đặt câu hỏi :Tình hình kinh tế nơng nghiệp của
nước Pháp trước cách mạng ?

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

9


* Hoạt động 2 : Học sinh trả dựa vào SGK trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 : Giáo viên sử tổ chức cho học sinh quan sát và khai thác
Hình 56 SGK – Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng

* Giáo viên đặt câu hỏi :Em thấy gì trong bức tranh, qua bức tranh cho
thấy điều gì ?

Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách
mạng.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

10


Học sinh trả lời :
Giáo viên củng cố : Đay là bức tranh “châm biếm ”phẩn ánh tình cảnh
người nơng dân Pháp trước cách mạng - Các em thấy một người nơng dân
gày gị, ốm yếu, tay chống một cái cuốc công, cụ sản xuất của nông dân pháp
lúc bấy giờ – thể hiện sự lạc hậu, ngoài gia trên lưng cịn cõng hai người đàn
ơng béo tốt quần áo sặ sỡ đó là quý tộc và tăng lữ, trong túi của họ là khế ức,
giấy vay nặng lãi, ngoài đồng nào là bồ câu của quý tộc tăng lữ ,chim chuột
phá hoại mùa màng .
Để khắc sâu hơn tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng ,giáo viên sư dụng
sơ đồ “Tổng thu nhập của nông dân Pháp trước cách mạng ”

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

11


Qua bức tranh và sơ đồ giúp học sinh nhận thức rõ tình cảnh nơng dân Pháp
trước cách mạng, cũng như tình hình kinh tế nơng nghiệp Pháp :Lạc hậu, năng
xt thấp kém, mất mùa, đói kém ,đời sống nơng dân khổ cực .
- - Công thương nghiệp :

* Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi :Tình hình cơng thương nghiệp của
nước Pháp trước Cách mạng ?
*Hoạt động 2 : Học sinh trả lời :

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

12


* Hoạt động 3 : Giáo viên chốt ý : Kinh tế tư bản chủ nghĩa tuy phát triển
nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm .
Giáo viên sử dụng búc tranh thành phố Nantes ơ thế kỉ XVI

Qua bức tranh giúp học sinh thấy được lúc này nước pháp đã có những trung
tâm cơng nghiệp,thương mại lớn .
B . Chính trị – xã hội :
- Chính trị :
*Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy trình bày nét đặc trưng của
nước Pháp lúc bấy giờ ?

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

13


* Hoạt động 2 : Giáo viên chốt ý : Còn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế do
Lui XVI đứng đầu .Vua cai trị đất nước bằng quân đội – cảnh sát – nhà tù .
*Hoạt động 3: Giáo viên sử dụng ảnh Lui XVI và hoàng hậu .

Giáo viên khắc sâu hình ảnh nhân vật vua Lui XVI để học sinh nhận thức rõ

hơn tình hình chính trị của nước Pháp .
Lui XVI thường hay ngủ gật mỗi khi thiết triều ,ít chú ý đến chính trị nhưng
lại ham mê săn bắn. Chuồng ngựa của nhà vua ln có tới 1857 con với
1400 người giữ ngựa ,các tỉnh cịn dự trữ 1200 con .Triều đình mỗi năm phải

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

14


chi 54000 Lirơ tiền ni chó săn. Mỗi khi vua ra ngồi có tới 217 tuỳ tùng đi
theo .
- Xã hội :
* Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi :Tình hình xã hội của nước Pháp trước
cách mạng được biểu hiện như thế nào ?Đặt ra yêu cầu gì cho nước Pháp lúc
bấy giờ ?
* Hoạt đọng 2 : Học sinh trả lời .Xã hộ tồn tai 3 đẳng cấp là Quý tộc ,Tăng lữ
và Đẳng cấp thứ 3.
* Hoạt động 3 : Giáo viên sử dụng sơ đồ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước
Cách mạng :

Với sơ đồ này, giúp học sinh khắc sâu mối quan hệ giữ 3 đẳng cấp trong xã
hội Pháp .
2 . Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng :

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

15



* Hoạt động 1 : Giáo viên đặt câu hỏi : Đại diện của trào lưu Triết học ánh
sáng, nội dung , vai trò ?
* Hoạt động 2 : Học sinh trả lời ...
* Giáo viên sử dụng chân dung 3 đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học ánh
sáng
Nội dung : Đả kích, phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ
Kitô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới .

Mông –te-xki-ơ
Ru- xô
ại Vôn –te
VVVVVV
VVVVVvv
Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đờng cho cách mạng
vvvVvvvvd
bùng
nổ.
IICVVVviện
. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Trình
bày ngun nhân trực tiếp của cách mạng và sự thành lập nền quân chủ
: Vôn-te,
lập hiến, điễn biến của cách mạng với việc tư sản cơng thương nghiệp cầm
Mơng-tequyền ,sự thành lập chun chính Gia- cô -banh đỉnh cao của cách mạng :
xki-ơ,
1 Cách mạng bùng nổ . Nền quân chủ lập hiến
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

16



A .Nguyên nhân trực tiếp :
* Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi : Sự kiện nào làm cho Cách mạng tư sản
Pháp bùng nổ ? Lui XVI triệu tập Hộ nghị 3 Đẳng cấp nhằm mục đích gì?
Thái độ của Đẳng cấp thứ 3
* Hoạt động 2:Học sinh trả lời
Ngày 5- 5 – 1789 Vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp .
*Hoạt động 2 : Giáo viên sử dụng bức ảnh Hội nghị 3 đẳng cấp và nêu câu
hỏi em hãy quan sát bức tranh và cho biết không khi trong hội nghi này như
thế nào ?
*Hoạt động 3 :Học sinh trả lời
* Hoat động 4 :Giáo viên chốt ý: Hội nghị 3 đẳng cấp được triệu tập ,lời
khai mạc Hội nghị của Lui XVI như một gáo nước lạnh dội vào đầu Đẳng
cấp thư 3 vì mục đích của việc triệu tập Hội nghị lần này nhằm mục đích vay
tiền và ban hành thêm thuế mới .Đẳng cấp thứ 3 phản đối .
Hội nghị diễn ra hết sức hỗn loạn !

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

17


Cách mạng bùng nổ . Nề quân chủ lập hiến .
*Hoạt động 1 : Giáo viên đặt câu hỏi: sự kiện nào mở đầu của cách mạng
tư sản Pháp ?
*Hoạt động 2 : Học sinh trả lời
Ngay 14- 7- 1789, ủng hộ phái Lập hiến quần chúng nhân dân tân công ngục
Ba –xti- biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế. (mở đầu cho cách
mạng )
*Hoạt động 3 : Giáo viên cho học sinh quan sat Hình 57 – SGK 10 CB, rồ

giáo viên miêu tả Pháo đài – ngục Ba – xti biểu tượng của chế độ phong kiến
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

18


chuyên chế .Nhằm giúp học sinh nhận thức: Tại sao ngục Ba-xti lại trở
thành biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế Pháp.

Pháo đài – ngục Ba – xti nằm sừng sững trên đường đi Pari, được xây dựng
từ thế kỉ XIV, xây bằng đá cao gần 30 m, tường dày 3m, có 8 tháp canh cao
hơn 30m, có hào sâu bao bọc chỉ có một con đường duy nhất vào pháo đài là
một chước cầu treo. Pháo đài có 8 căn hầm dùng để ni răn, rết ,giam và

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

19


tra tấn những người chống đối chính quyền . Được xem là biểu tượng của
chế độ phong kiến chuyên chế Pháp.

*Hoạt động 3 : Giáo viên cho học sinh quan sat Hình 57 – SGK 10 CB và
tường thuật sự kiện ngày 14- 7 – 1789:
Sáng tinh mơ ngày 14-7-1789, hàng vạn quần chúng từ khắp nơi ra đường
kéo về bao vây pháo đài – ngục Ba – xti .Trên pháo đà là những khẩu pháo
sẵn sàng nhả đạn , quần chúng la hét đòi bọn chi huy đầu hàng. Một tên chỉ
huy khát máu, ngoan cố hạ lện xả súng bắn vào quần chúng, lập tức gần 300
nghìn người gồm: công nhân, nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị, tư
sản tràn vào cổng lớn nhà tù nhưng cầu cheo đã bị kéo lên khơng cịn con

đường nào vào pháo đài. Một số người dũng cảm vượt qua hào tìm cách bắc
cầu. Đến gần trưa cầu được bắc dòng người ào ạt tràn vào pháo đài .Tên chỉ
huy hạ lệnh bắn vào quần chúng bị bắt ngay từ đầu, quân đồn chú ở Ba-xti
đầu hàng ngục Ba –xti bị hạ, quần chúng reo mừng nhảy múa, vì nỗi căm
giận chất chứa lâu nay họ đã phá ngục Ba-xti, biểu tượng của chế độ phong

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

20


kiến chuyên chế bị sụp đổ, sau này trên nền cũ của Ba- xti người ta đã xây
một quảng trường lớn và có ghi dịng chữ “Ở đây người ta đã nhảy múa”.
Lui XVI nghe tin ngục Ba-xti bị phá kinh ngạc thốt lên: “Đây là một cuộc
cách mạng ”.

Sau khi tường thuật xong sự kiện ngày 14-7, thị giáo viên nhấn mạnh phong
trào nông dân Pháp chống phong kiến nổi dạy khắp nơi. Sau đó sử dụng lược
đồ Hình 58 –Phong trào nông dân Pháp năm 1789.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

21


Hoạt động 1:Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu chú thích lược đồ
từ đó giúp học sinh thấy rõ phong trào nông dân chống phong kiến nổ ra ở
khắp nước Pháp .
Sau sự kiện ngày 14 – 7 – 1789 ,đã đưa “Đại tư sản tài chính” lên năm quyền
,được gọi là phái “Lập hiến” .

Khi giảng về những chính sách của phái Lập hiến đặc biệt là sự kiện 81789 ,Quốc hội Lập hiến đã thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do- Bình đẳng- Bắc ái ”, giáo viên sử
dụng bức tranh bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền và liên hệ với Bản
Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam do Bác Hồ soạn thảo...
Với sự tiến bộ của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cho nên khi
soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng
hoà, Bác Hồ đã chích lời mở đầu của tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền
của nước Pháp .

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

22


C. KẾT LUẬN
I . KẾT QUẢ NGHI£N CỨU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Để khảo sát chất lương và hiệu quả của đề tài “Sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII(Tiết 1) SGK 10 –CB” tôi tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 10C1, 10C7
do tôi trực tiếp giảng dạy, nhằm tìm hiểu xem học sinh tiếp thu bài học và khả
năng vận dụng kiến thức của học sinh như thế nào .

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

23


+ Nhóm đối chứng gồm 2 lớp 10 C4 ;10C6 với 105 học sinh (không sử
dụng đồ dung trực quan khi giảng bài )
+Nhóm thực nghiệm gồm 2 lớp 10C1;10C7 với 103 học sinh (giáo viên

sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình giảng bài )
Kết quả các lớp thực nghiệm như sau:
Kết quả

Học sinh nhận
biết

(5,0-6,4

Học sinh thông hiểu Học sinh vận dụng
(6,5-7,9 điểm)

Lớp (sĩ số)

điểm)
số Tỉ lệ%

10C1 (53 HS)

lượng
43
81%

lượng
38

10C7(52HS)

46


40

88%

(8,0-10 điểm)

số Tỉ lệ%

số Tỉ lệ%

71%

lượng
30

57%

77%

26

50%

Lớp 10C1: học sinh nhận biết kiến thức đã học là 43 học sinh ( chiếm
81%); có 38 học sinh (chiếm 71%) thơng hiểu kiến thức; có 30 học sinh
(chiếm 57%) biết vận dụng .
Lớp 10C7: : học sinh nhận biết kiến thức đã học là 46 học sinh (chiếm
88%); học sinh thông hiểu kiến thức có 40 học sinh (chiếm 77%); học sinh
biết vận dụng chiếm có 26 học sinh (chiếm 50%).
Kết quả các lớp đối chứng :


Kết quả

Học sinh nhận
biết (5,0 – 6,4

Học

thông Học sinh vận dụng

hiểu(6,5-7,9điểm)

Lớp (sĩ số)

điểm)
số Tỉ lệ%

10C4(51HS)

lượng
40
78%

lượng
25

10C6(52HS)

42


23

81%

sinh

(8,0-10 điểm)

số Tỉ lệ%

số Tỉ lệ%

50%

lượng
16

31%

44%

13

25%

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

24



Lớp 10C4 :Còn 11 học sinh (chiếm 22% ) chưa nhận biết về kiến thức
lịch sử đã học, còn 26 học sinh (chiếm 50% ) chưa thông hiểu kiến thưc và
còn 35 học sinh (chiếm 69% )chưa biết vận dụng kiến thức đã được học .
Lớp 10C6 :Còn 10 học sinh (chiếm 19% ) chưa nhận biết về kiến
thức lịch sử đã học, còn 29 học sinh (chiếm 56%) chưa thơng hiểu kiến
thưc,và cịn 39 học sinh (chiếm 75% )học sinh chưa biết vận dụng kiến thức
đã được học
Qua kết quả thu được và sự phân tích thực nghiệm trên ta thấy đồ dùng
trực quan góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường
trung học phổ thông .
Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường
trung học phổ thơng là rất quan trọng, khơng thể thiếu được.
Tóm lại, phương pháp trực quan giữ một vị trí quan trọng trong việc
dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử được phong phú, sinh động, kích
thích sự hứng thú học tập và phát triển khả năng tư duy, bồi dưỡng tình cảm,
tư tưởng cho học sinh. Nhận thức này được quán triệt trong giáo viên và học
sinh.
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Đề xuất
Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là một công việc cần
thiết và bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia q trình dạy học. Muốn
làm tốt có hiệu quả việc này cần phải nắm vững lý luận về phương pháp dạy
học theo tinh thần đổi mới hiện nay.
Giáo viên phải ln xác định vị trí, ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng
đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ,nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với
hiện tại.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử

25



×