Tác giả:
A. đặt vấn đề
I. Lời mở đầu
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn Lịch sử và yêu cầu đổi
mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử
trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. Sách giáo khoa lịch sử
hiện nay đợc biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu
học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hớng mới. Đó là, học sinh không phải
học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong
sách giáo khoa dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình
thành cho mình những hiểu biết mới về Lịch sử. Do đó, những thông tin trong sách
giáo khoa một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác,
kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các
hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số học sinh kênh
chữ, tăng đáng kể số lợng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh
họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tợng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức
cho học sinh. Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung
để ngỏ, cha viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ,
sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác
giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh .
Kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ,
tranh ảnh Lịch sử. Mỗi loại có một phơng pháp lịch sử riêng. Song tựu chung lại có thể
sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Riêng đối với hình ảnh, tranh
ảnh Lịch sử có hai dạng dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn
cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học.
Với việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp biên soạn sách giáo khoa
Lịch sử nh vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới phơng pháp dạy học. Trong
đó, giáo viên với t cách là ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của
học sinh trong quá trình học tập, cần nắm đợc những điểm mới của sách giáo khoa nói
chung, hệ thống kênh hình một nguồn kiến thức quan trọng trong sách giáo khoa
nói riêng. Qua những năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trung học cơ sở, và hai năm
thực hiện sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 theo tinh thần đổi mới, bằng những kinh
nghiệm ít ỏi tích lũy đợc tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến: Phơng pháp sử dụng đồ
dùng trực quan tạo hình trong dạy học Lịch sử 9. Do thời gian, khuôn khổ của
sáng kiến vì vậy tác giả không trình bày hết đợc nội dung và phơng pháp khai thác, sử
dụng hết 65 tranh ảnh trong sách giáo khoa lịch sử 9. Đề tài này chỉ đa ra những định
hớng chung về phơng pháp và và giới thiệu phơng pháp sử dụng một số tranh ảnh mới
đợc đa vào ở một số bài bên cạnh những tranh ảnh đã có từ trớc. Nếu có điều kiện tôi
xin đợc trình bày tiếp. Tôi hy vọng những sáng kiến nhỏ này sẽ giúp ít đợc phần nào
cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở trờng trung học cơ sở, phần nào giảm bớt khó
khăn khi khai thác, sử dụng hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa.
Tác giả:
II. thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thực trạng
Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học các loại
tài liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử, cần thiết phải
có một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lợng vừa nâng trình độ về lịch sử và nghiệp
vụ cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ thể. Đã có một số bài viết, một số tài liệu cung
cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết cần thiết nh vậy, song còn ít và cha đủ,
cha có hệ thống.
1
Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng sách giáo khoa trong
dạy học Lịch sử ở trờng trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu hiệu quả giờ học. Hầu
hết chúng ta đều thống nhất rằng; chỉ có thể sử dụng sách giáo khoa khi cả giáo viên
và học sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh chữ) cũng nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của
sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa là
biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học lại cha đợc quan tâm một cách
đầy đủ. Trong giờ dạy Lịch sử THCS vẫn còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình
là nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có sử dụng khai thác thì ph-
ơng pháp và nội dung khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong
kênh hình cha đợc chú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ tại một số trờng tôi thấy
nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là:
Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là
nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằng kênh
hình không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lợng thông tin đáng kể,
mà còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn,
hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh.
Hai là: Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình
trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần này số lợng kênh
hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc. Riêng tranh ảnh đã có 65 tranh ảnh, ngoài ra
còn sơ đồ, lợc đồ
Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại
ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho bài
giảng.
2. Kết quả, hiệu quả thực trạng trên.
Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử cha đúng đã dẫn đến tình trạng tranh ảnh, bản đồ đợc cấp
nhiều nhng có nơi tranh ảnh vẫn còn nằm im lìm trong th viện của nhà trờng từ
nguyên nhân trên, hoặc nếu tranh ảnh có đợc sử dụng thì đó là các tiết thao giảng có
ngời dự giờ, khi sử dụng thì còn mang tính chất minh họa. Vì thế trong giờ giảng, giáo
viên không khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ảnh chứa đựng,
trong khi đó kênh chữ không đề cập đến. Từ đó dẫn đến không tạo đợc biểu tợng cho
học sinh, không cụ thể hóa các sự kiện, không khắc phục đợc tình trạng hiện đại hóa
Lịch sử của học sinh. Học sinh học song một
Tác giả:
sự kiện lịch sử chỉ là thuộc lòng kiểu học gạo, không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch
sử, không nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học
trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức
lịch sử, đồng thời không hình thành đợc khái niệm lịch sử, không giúp các em phát
triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học
nh vậy cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học Lịch
sử, chất lợng điểm thi môn lịch sử những năm gần đây thấp.
Qua điều tra một số học sinh ở một số trờng, khi tôi hỏi các em hãy mô tả hay
em hiểu biết gì về các bức tranh, ảnh ở những bài các em đã học thì hầu hết nhận đợc
câu trả lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú ở dới bức tranh chứ cha nêu đợc nội
dung bức tranh phản ánh nội dung gì về Lịch sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta
cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, ý kiến, phơng pháp sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THCS hiện nay.
Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy
học lịch sử 9 THCS đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến nội dung đa ra " Ph-
ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử 9"nh sau.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Các giải pháp thực hiện.
2
Trớc hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan nói chung
và đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng trong dạy học lịch sử. Bởi vì nguyên tắc trực
quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học
sinh những biểu tợng và hình thành khái niệm. Sử dụng đồ dùng trực quan là góp phần
quan trọng tạo biểu tợng cho học sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản
chất của sách giáo khoa lịch sử, là phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch
sử.
Giáo viên phải phân loại đợc các nhóm đồ dùng trực quan. Đâu là đồ dùng trực
quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ớc. Bởi có phân loại
đợc các nhóm đồ dùng trực quan này thì giáo viên mới lựa chọn đợc các phơng pháp
phù hợp để khai thác và khi sử dụng mới linh hoạt và sáng tạo. Đồng thời để sử dụng
tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua đồ dùng trực quan.
Phải dự kiến và xác định sử dụng chúng trong từng bài cụ thể.
Giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh
trong quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh, ảnh lịch
sử. Muốn vậy trong kế hoạch bài giảng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các
thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh. Làm sao để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lợng dạy học
lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với
hiện tại.
Tác giả:
II . Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1. Các nguyên tắc khi sử dụng.
Đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử 9 có nhiều loại: đồ phục chế,
mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song
tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học,
ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai
dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp thông tin,
kiến thức cho ngời đọc.
Khi sử dụng những kênh hình đợc trình bày với t cách để minh họa cho kênh
chữ thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm cho nội dung bài
giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong cũng
cố bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi sử dụng những
kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh
giải quyết vấn đề. Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội
dung của kênh hình đó, vì nó vợt quá sức của các em. Giáo viên có thể giao nhiệm vụ
cho học sinh về nhà tìm hiểu trớc nội dung của chúng để các em có biểu tợng ban đầu
về các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử, thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên, đây là
một việc làm khó khăn đối với học sinh vùng nông thôn, miền núi. Do vậy khi giao
nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh học tập của
học sinh để vận dụng cho phù hợp.
Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên
chỉ tập chung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ, còn những
hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lợc
vài nét chính để học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu về chúng mà thôi. Tránh tình
trạng ôm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh nào cũng giới thiệu mô tả thì không đủ thời
gian. Ví nh bài 33: Việt Nam trên đờng đổi mời đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986
đến năm 2000). Đây là bài có rất nhiều tranh, ảnh. Nếu tranh ảnh nào cũng khai thác
kỹ sẽ không đủ thời gian. Đây chỉ là một bài trong số rất nhiều bài tơng tự nh vậy.
Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp
với lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em
cảm xúc thực sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ
trở nên yêu thích học tập môn Lịch sử hơn.
3
Thông thờng, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc trình bày
với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh
tự làm việc với sách giáo khoa dới sự hớng dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những
kiến thức Lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trớc hết giáo viên phải xác định rõ đợc nội
dung Lịch sử đợc phản ánh qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định
phơng pháp sẽ sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phơng pháp sử dụng trong dạy
học loại kênh hình này là giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát
tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua
hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo
Tác giả:
viên để học sinh rút ra đợc những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các
câu hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm
hoặc toàn lớp.
2. Cách khai thác, tiếp cận Lịch sử qua tranh ảnh.
Trớc hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài liệu. Có
nghĩa là nội dung xuất sứ của bức ảnh, bức ảnh phản ánh toàn diện hay một mặt, một
khía cạnh nào đó của Lịch sử. Nội dung của tranh ảnh phản ánh sự kiện, hiện tợng,
tiến trình lịch sử nào, ở khía cạnh nào, trung thành đến đâu. Tranh hay ảnh gốc bao giờ
cũng là loại tài liệu có giá trị bậc nhất.
Sau khi xác định nguồn gốc, thời điểm nh trên, ta có thể gợi ý cho học sinh nội
dung và cách thể hiện những nội dung đó của tác giả trên tranh ảnh.
- Những nhân vật chính trong tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho ai?
- Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh ảnh.
3. Những kỹ năng khi khai thác tranh ảnh.
Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét
Hình thành kỹ năng mô tả tờng thuật.
Hình thành kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
4. Các bớc làm việc với đồ dùng trực quan tạo hình.
Bớc 1. Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách khái quát
nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bớc 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu
nội dung của tranh ảnh.
Bớc 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện.
Bớc 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai
thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
5 . Hớng dẫn khai thác một số tranh ảnh cụ thể:
Bài 1: Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những
năm 70 của thế kỷ XX.
Hình 1: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài ngời do Liên Xô phóng
lên vũ trụ thành công năm 1957. Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục: I. ý 2
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1950 đến
nữa đầu những năm70 của thế kỷ XX).
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh gợi ý
bằng một số câu hỏi nh sau:
Tác giả:
4
Em biết gì về vệ tinh nhân tạo do Liên Xô phóng lên vũ trụ?
Việc Liên Xô là nớc đầu tên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ cho
chúng ta biết điều gì ?
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi
trên bằng khả năng hiểu biết của các em.
Hoạt động 3: Giáo viên tập chung sự chú ý của các em vào bức ảnh, giáo viên
tiến hành miêu tả:
Trong kế hoạch 5 năm và 7 năm về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội. Liên Xô đã thu đợc những thắng lợi to lớn, đạt đợc những thành tựu về
kinh tế , khoa học kỹ thuật và vũ trụ".
Trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, vào dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của
Xiômcốpxki (ông tổ của ngành khoa học vũ trụ). Ngày 4/10/1957, Liên Xô đã phóng
thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất mang tên "Xpútnic - 1" mở ra kỷ
nguyên con ngời chinh phục vũ trụ.
Vệ tinh đợc phóng lên bởi một tên lửa do Colô- lép chế tạo, bay quanh trái đất
theo một quỹ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cánh mặt đất 227km, điểm cao nhất
cách mặt đất 94km, thời gian vệ tinh đợc phóng lên bay quanh trái đất hết 1giờ 36
phút. Trải qua 92 ngày đêm , "Xpútnic-1"( nặng 83,6kg) đã quay 1400 vòng quanh trái
đất, bay đợc 60 triệu km và tự bốc cháy trong khí quyển ngày 1/4/1958. Những số liệu
thu đợc khi vệ tinh bay quanh trái đất là những tài liệu khoa học có giá trị về những
lớp khí quyển trên cao , về cấu tạo của tầng điện ly và những hiện tợng vật lý địa cầu
khác.
Hoạt động 4: Cuối cùng giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp: các em có nhận xét gì
về những thành tựu khoa học kỹ thuật (vũ trụ) mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong
công cuộc XDCNXH?
Bài 2: Liên Xô và các nớc Đông Âu Từ những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỷ XX.
Hình 3: Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lít va.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp về một cuộc biểu tình đòi độc lập của nhân dân Lít va
muốn tách ra khỏi Liên bang Xô Viết năm 1991. Giáo viên sử dụng bức ảnh này để
dạy mục: I - Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau những
năm 70 đến những năm 90 của thế kyXX).
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh và đặt một số câu hỏi
gợi mở:
- Những ngời dân Lít va trong bức ảnh đang làm gì ?
- Nét mặt của họ nh thế nào ?
- Bức ảnh cho ta biết thông tin gì về đát nớc Liên Xô trong những năm 90 của
thế kỷ XX.
Tác giả:
- Tại sao lại có cuộc biểu tình này ?
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu bức ảnh và trả lời những
câu hỏi trên bằng hiểu biết của các em .
Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh, giáo viên
tiến hành miêu tả. Bức ảnh chụp đoàn ngời tham gia cuộc biểu tình của ngời dân Lít-
va, có cả ngời lớn, trẻ em, đàn ông, đàn bà. Họ mang theo biểu ngữ, cờ và bản đồ, họ
đòi tách khỏi Liên Xô để trở thành một nớc độc lập. Ước muốn đòi độc lập của họ đợc
thể hiện trong bức tranh mà họ mang theo khi đi biểu tình. Cụm từ viết tắt "CCCP "
nghĩa là Liên Xô, hình chiếc kéo cắt đôi làm hai phần : một phần có chữ "CCCP"
5
Biểu thị cho việc tách khỏi Liên bang Xô Viết để thành lập một nhà nớc riêng. Đó là
Lít-va. Bức ảnh cũng diễn tả lại không khí tham gia biểu tình của ngời Lít-va đòi độc
lập trong bối cảnh chung lúc bấy giờ của Liên Xô, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự
tan rã của đất nớc gần 70 năm tồn tại của Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết. Ngày
11/3/1990 Lít va tuyên bố độc lập. Quốc hội Lít va vừa đợc bầu đã quyết định tạm thời
áp dụng Hiền pháp 1938. Vitautat Lanxbơgit, ngời đứng đầu phong trào Mặt trân
Nhân dân Saiudit đợc bầu làm Chủ tịch Quốc hội. Lít va là nớc đầu tiên trong số 15 n-
ớc cộng hòa tuyên bố thành lập. Tuy nhiên, kỳ họp bất thờng của Đại hội đại biểu
nhân dân Liên Xô ngày 15 - 3 - 1990 đã ra tuyên bố không công nhận Tuyên ngôn của
Quốc hội Lít va .
Hoạt động 4: Giáo viên kết luận: Bức ảnh đã phản ánh đợc phần nào sự khủng
hoảng chế độ xã hội ở Liên Xô và sự tan rã của Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết.
Bài 4: Các nớc Châu á.
Hình 7: Thành Phố Thợng Hải ngày nay.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp một góc thành phố Thợng Hải của Trung Quốc sau hơn 20 năm
đất nớc này tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa (1978 2001) Giáo viên sử dụng
bức ảnh này để dạy mục: II, ý 4 - Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay)
trong bài.
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát toàn diện bức ảnh một
cách khái quát, rồi đặt câu hỏi gợi mở, kích thích sự suy nghĩ của học sinh.
Nhìn vào bức ảnh, em có nhận xét gì về thành phố Thợng Hải ?
Thành Phố này nằm ở đâu ?
Thợng Hải có ý nghĩa nh thế nào đối với việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
của Trung Quốc ?
Hoạt động 2: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh và tiến hành
miêu tả.
Trong ảnh là một góc nhỏ của thành phố Thợng Hải sau hơn 20 năm Trung
Quốc tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa. Thành phố Thợng Hải nằm ở vĩ độ 31
0
14
'
Bắc và kinh độ 121
0
,29
0
Đông đúng điểm giữa tuyến bờ biển của Trung
Tác giả:
Quốc, là nơi sông Trờng Giang đổ ra biển. Phía đông Thợng Hải giáp với Đông Hải,
phía bắc giáp sông Trờng Giang, phía nam giáp vịnh Hàng Châu, phía tây giáp tỉnh
Giang Tô và Chiết Giang. Diện tích toàn thành phố là 6341km
2
, dân số13,04 triệu ngời
(số liệu thống kê năm 2001). Nhìn vào ảnh ta thấy những tòa nhà lớn, kéo dài suốt
thành phố chính là những trung tâm công nghiệp, thơng mại, khu tiền tệ ,văn hóa mọc
lên san sát. Đặc biệt, ở đây có hệ thống giao thông dày đặc với nhiều làn đờng dành
cho các loại xe ôtô, xe máy, tất cả đều toát lên sự sầm uất và nhộn nhịp của thành
phố.
Hiện nay, với việc mở rộng thành phố ra ngoại vi, xây dựng kinh tế tổng hợp
phố Đông, chắc chắn không lâu nữa, Thợng Hải sẽ tạo thành một trung tâm kinh tế tài
chính có tầm cỡ bậc nhất của Trung Quốc và ven bờ biển Thái Bình Dơng .
Bài 5. Các nớc Đông Nam á
Hình11. - Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội
*Phơng pháp sử dụng.
Đây là bức ảnh chụp chín đại biểu đại diện cho chín nớc tham gia Hội nghị cấp
cao ASEAN VI họp tại Hà Nội (Việt Nam). Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy
mục III - Từ "ASEAN 6"phát triển thành "ASEAN 10".
Hoạt động 1: Trớc khi tiến khai thác bức ảnh, giáo viên cho học sinh quan sát
toàn cảnh bức ảnh, tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:
6
- Có bao nhiêu đại biểu trong bức ảnh này?
- Họ đại diện cho những quốc gia nào?
- Bức ảnh này đợc chụp khi nào, tại đâu? Và nói lên điều gì?
Hoạt động2: Giáo viên tổ chức cho các em quan sát, tìm hiểu bức ảnh và trả lời
câu hỏi trên bằng sự hiểu biết của các em.
Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em váo bức ảnh và tiến hành
miêu tả.
Hội nghị cấp cao ASEAN VI đợc tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam), từ ngày 15 đến
16/12/1998. Dới sự chủ tọa của Thủ tớng nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Phan Văn Khải. Tham gia hội nghị gồm có nớc chủ nhà Việt Nam, Bru- nây, Thái Lan,
In-đô-nê-xi a, Sin-ga-po, Ma-lai-xi- a, Mi-an-ma, Phi-líp - pin và Lào.
Hội nghị đã tổng kết 31 năm phát triển của ASEAN, đề ra các biện pháp để đối
phó với những thách thức trong khu vực khi bớc vào thế kỷ XXI.
Chủ đề của Hội nghị cấp cao lần này là" Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN
hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều". Hội nghị cũng đa ra Tuyên bố Hà Nội
cùng một số văn kiện quan trọng, đợc các nguyên thủ quốc gia ASEAN thông qua
"Chơng trình Hà Nội - bớc triển khai cụ thể của tầm nhìn ASEAN năm 2020".
Tác giả:
Ngày 15/12/1998, tại Hội nghị VI, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp
Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của hiệp hội. Nh vậy, quá trình phát triển
từ ASEAN 6 đến ASEAN 10 đã đợc lịch sử ghi nhận. Trong ảnh là chín thành viên đại
diện cho chín nớc tham dự Hội nghị, (Thủ tớng Phan Văn Khải - ngời đứng thứ năm từ
trái sang), cùng nắm tay nhau giơ lên cao thể hiện một tinh thần hợp tác, hòa bình và
cùng phát triển, vì một ASEAN " Hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều".
Những thành viên của Hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã khẳng định vai trò,
vị trí của nớc Việt Nam Trong khu vực Đông Nam á. Điều đáng lu ý ở đây là trong
Hội nghị này, Việt Nam đã bớc đầu cho thấy khả năng tập hợp và dàn xếp những vấn
đề nội bộ của Hiệp hội các nớc Đông Nam á.
Bài 6: Các nớc Châu phi
Hình 13: Nen-xơn Man-đê-la.
* Phơng pháp sử dụng.
Đây là bức ảnh chụp ông Nen - xơn Man - đê - la, Tổng thống ngời da đen đầu
tiên trong lịch sử Cộng hòa Nam Phi. Bức ảnh này đợc sử dụng dạy mục: II - Cộng
hòa Nam Phi.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh để thấy đợc gơng mặt
Nen - xơn Man - đê - la, một ngời đấu tranh không mệt mỏi để chống lại chế độ phân
biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi.
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu bức ảnh và trả lời các câu
hỏi sau bằng hiểu biết của mình.
- Nhìn vào bức ảnh, em thấy Nen-xơn Man-đê-la là ngời nh thế nào ?
- Các em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la?
Hoạt động 3: Sau khi học sinh trả lời những nội dung trên, giáo viên tập trung
sự chú ý vào hình ảnh và mô tả.
Nen-xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị ở Nam Phi. Ông sinh năm 1918 ở
Tơ-ran-xcây - Khu tự trị dành riêng cho ngời Phi (một tổ chức chính trị đợc thành lập
8/1/1912, viết tắt là ANC), sau đó ông giữ chức Tổng th ký ANC. Mục tiêu chủ yếu
7
của đại hội là đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng
một xã hội dân chủ và bình đẳng. Dới sự lãnh của ANC, phong trào đấu tranh chống
chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra ngày càng mạnh mẽ, vì vậy nhà cầm
quyền Prê-tô-ri-a đã bắt giam Nen-xơn Man-đê-la và kết án ông tù chung thân.
Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trớc áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và
ngoài nớc, ngày 11/2/1990 chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông. Sau khi
ra tù, ông đợc tổ chức ANC bầu làm Phó chủ tịch và ngày 7/5/1991 Hội nghị toàn
quốc ANC đã nhất trí bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch.
Tác giả:
Sau cuộc bầu cử toàn quốc đa sắc tộc năm 1994, ngày 10/5/1994 Chủ tịch ANC
Nen-xơn Man-đê-la tuyên bố nhận chức Tổng thống nớc Cộng hòa Nam Phi, trở thành
Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc
A-pác-thai ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la là ngời đấu tranh không mệt mỏi, góp
phn v o th ng li ca cuc u tranh n y. V i nhng cng hin ca ông v o s
nghip gii phóng con ngi khi s kì th, phân bit chng tc Nen-xơn Man-đê-la
ã c nhn gii thng th gii "Nô ben" v "Hũa bỡnh" (1993).
B i 8. NƯớc Mĩ
Hỡnh 16. Tu con thoi ca M ang c phúng lờn.
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh chp tu con thoi ca M ang c phúng lờn v tr. Giỏo viờn
s dng bc nh ny minh ha khi ging dy mc: II - S phỏt trin v khoa hc
k thut M sau chin tranh.
Hot ng 1: Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt bc nh, gi m cõu hi phỏt
trin t duy, suy ngh ca cỏc em.
- Nhỡn vo bc nh tu con thoi ca M ang c phúng lờn, cỏc em bit gỡ
v lnh vc khoa hc k thut ca nc Mĩ sau trin tranh th gii th hai ?
- Tu con thoi đc phúng lờn v tr vo thi gian no v trng lng ca nú
là bao nhiêu?.
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tr li nhng cõu hi trờn bng s
hiu bit ca mỡnh.
Hot ng 3: Giỏo viờn tập chung s chỳ ý ca hc sinh vo bc nh v miờu
t .
Trong nh tu con thoi ca M c phúng lờn v tr nm 1981, khng nh s
phỏt trin trong lnh vc khoa hc - k thut ca nc M. Ngày12/4/1981 ỳng 20
nm sau chuyn bay u tiờn vo v tr, c quan nghiờn cu hng khụng v v tr
ca M (NASA), ó phúng thnh cụng Tu con thoi mang tờn Cụ-lum-pi- a cựng vi
hai nh du hnh v tr.
Tu con thoi l tàu v tr u tiờn cú th thu hi v s dng li thit b cho cỏc
chuyn bay sau. ú l tu hng khụng v tr thc s, nng hn 2000 tn, ct cỏnh nh
mt tờn la (thng ng) v phn chớnh ca nú (O-r-bớt-ta) l mt loi mỏy bay cú
cỏnh tam giỏc nặng khong 100 tn c t lờn qũy o mt cao ( t 160 ti
1100km) quanh trỏi ất. O - r - bớt - ta sau ú ln tr v khớ quyn ri h cỏnh
8
xuống đường băng như một chiếc máy bay. Tàu con thoi này có thể trở được 30 tấn và
một đội bay từ 4 đến 7 phi công vũ trụ, trong đó có hai người lái.
Điều này cho thấy, cùng với Liên Xô, Mĩ là một trong những nước đi đầu trên
thế giới vÒ vĩnh vực khoa học - kỹ thuật vũ trụ.
T¸c gi¶:
Bài 9. NhËt b¶n
Hình 18. Tàu ch¹y trªn đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400km/giê.
* Phương pháp sử dụng.
Đây là bức ảnh giáo viên sử dụng để dạy mục: II - Nhật Bản khôi phục và
phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Hoạt động 1: Giáo viªn tæ chức cho học sinh quan sát bức ảnh về con tàu, gợi
mở bằng các câu hỏi sau:
- Nhìn bức ảnh các em nhìn thấy hình dáng của con tàu này như thế nào và nó
chạy trên đường bay gì ?
- Nó có thể chạy trên đường bay như các con tàu bình thường khác không ?
- Vì sao người ta gọi con tàu này là " đoàn tàu biết bay".
Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của học sinh vào bức ảnh và tiÕn
hành miêu tả.
Đây là hình ảnh tàu chạy trên đệm từ của Nhật bản có tốc độ 400km/giờ, nó thể
hiện thành tựu kì diệu về lĩnh vực khoa học - kỹ thuật mà Nhật Bản đã đạt được trong
những năm cuối thế kỷ XX.
Các em hãy tưởng tượng, nếu chúng ta ngồi trên đoàn tàu này, chỉ cần 1 giờ có
thể đi du lịch ở một thành phố cách ®iểm xuất phát 400km, nhanh hơn cả máy bay. Vì
vậy người ta gọi đây là " đoàn tàu biết bay".
Tàu chạy bằng đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thân tàu lướt trên đường bay,
không những tốc ®ộ nhanh hơn, mà do thân tàu nổi, nên độ lắc và tiếng ồn giảm đến
mức thấp nhất, không " ồn ào" và "náo động" như các con tàu khác mà chúng ta đã
nhìn thấy. Lo¹i tàu này chạy bằng điện từ IR, do các chuyên gia Nhật Bản nghiên cứu
năm 1960. Đến nay, các chuyên gia đã hoàn thành việc thí nghiệm vận chuyển siêu
cao tốc một cách thành công trên tuyến đường thực nghiệm và đang tiến tới sử dụng
để chạy tàu trong thế kỷ XXI.
Nhìn vào bức ảnh các em thấy, tạo hình của con tàu chạy bằng điện từ MLUOO
X2 xinh đẹp như máy bay phản lực trở khách. Trong toa tàu, hành khách ngồi thoải
mái rộng rãi. Ngoài ra tàu còn có ti vi, điện thoại hành khách có thể sử dụng điện
thoại di động, máy tính cá nhân, soạn thảo văn bản như đang ngồi trong phòng làm
việc của mình Nói chung, khi ngồi trên con tàu này, hành khách thấy rất thoải mái
và thuận tiện.
Hình 20: Cầu-Sê-tô-Ô-ha-si nèi liền các đảo chính Hôn-xiu và Xi-cô-cư.
* Phương pháp sử dụng.
9
õy l bc nh chp ton cnh tu Cu-sờ-tụ-ễ-ha-si ca Nht Bn. Giỏo viên
s dng bc nh ny dy mc: II. Nht Bn khụi phc v phỏt triển kinh t
sau chin tranh.
Tác giả:
Hot ng 1: Giỏo viờn t chc cho hc sinh quan sỏt bc nh v a ra mt
s cõu hi gi m.
- Bc nh chp cõy cu no ? ở õu ?
- Chic cu ny núi lờn iu gỡ v s phỏt trin khoa hc - k thut ca Nht
Bn sau chin tranh th gii th hai?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiểu v khai thỏc bc nh
thy c s phỏt trin thn k ca Nht Bn sau chin tranh th gii th hai.
Hot ng 3: Giỏo viờn tp chung s chỳ ý ca cỏc em vo bc nh v miờu t.
Nht Bn l mt quc gia khụng c thiờn nhiờn u ói nh cỏc nc khỏc
trờn th gii. Tuy nhiờn vi s n lc ca bn thõn, ngi dõn Nht Bn ó vn lờn
v tr thnh mt trong ba trung tõm kinh t ln ca th gii ( M - Tõy u - Nht
Bn).
Nht Bn rt chỳ trng trong vic xõy dng c s h tng trong tt c cỏc lnh
vc v cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt trong lnh vc v s phát triển trong giao thụng vn
ti ca nc ny.
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt cõy cu ln ca Nht Bn vt bin Sờ tụ di 9,4km.
Lũng cu ụi, dnh cho ng ụ tụ cao tc v xe la. Tuyn ng ny cú bn ln
ng cho ụ tụ v mt ng ray cho xe la.
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si c bit n vi s thỏn phc hõm m vi nhõn dõn th
gii. Mt lot tuyn ng cao tc v ng ray c kt ni vi nhau v chy qua
cõy cu ni ting ni hai o chớnh Sờ-tụ v ễ-ha-si. Cõy cu cú mt tng cao dnh
cho tuyn ng cao tc v tng thp hn dnh cho ng ray xe la. c thit k
dnh cho tng lai. Cu trỳc xõy dng cõy cu ny cú kh nng hp nht mi
tuyn ờng.
Bài 11. trật tự thế giới mới sau chiến tranh
thế giới thứ hai
Hình 22: Sớc sin, Ru- dơ- ven và Xta-lin tại Hội nghị I - an - ta.
Đây là bức ảnh chụp ba nguyên thủ quốc gia của các cờng quốc: Liên xô, Mĩ và
Anh tại Hội nghị I- an- ta diễn ra từ ngày 4 đến 12/2/1945 tại lâu đài Li va di a, gần
thành phố I an ta trên bán đảo Crm ( Liên Xụ - nay thuc Ucraina). S dng bc nh
ny dy mc: I - S hỡnh thnh trt t th gii mi.
Hot ng 1: Giỏo viờn gii thiu bc nh v cho hc sinh quan sỏt ,t cõu
hi gi m, nh hng hc sinh tr li.
- Nhng nhõn vt trong bc nh ny l ai?
- H n hi ngh I - an - ta lm gỡ?
- Nhng ai c tham gia v quyt nh cỏc vn ca hi ngh?
10
- Khụng khớ ca hi ngh th hin nh th no? Kt qu ra sao?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu khai thỏc bc nh v tr
li nhng cõu hi trờn bng s hiu bit của cỏc em.
Hot ng 3: Giỏo viờn tp trung s chỳ ý ca hc sinh vo bc nh v tin
hnh miờu t.
Bc nh chp nguyờn th ca ba cng quc Liờn Xụ, M, Anh ti hi ngh
quc t quan trng nht trong chin tranh th gii th hai. Hi ngh c t chc trờn
bỏn o Crm trong lõu i Li va di a gn thnh ph I-an-ta, t ngy 4 n
12/2/1945.Tham gia hi ngh cú Ch tch hi ng b trng Liờn Xụ - X ta lin, Tng
thng M Ru - d - ven v th tng Anh - Sớc - sin.
Hi ngh I an ta c triu tp khi chin s chõu u sp kt thỳc. Lỳc ny
cụng vic trng tõm m ba nguyờn th quc gia chỳ ý l tỡnh hỡnh th gii s c sp
xp nh th no sau chin tranh.Vỡ vy khụng khớ ca hi ngh ht sc cng thng thể
hiện trên gơng mặt của ba nguyên thủ ,tng thng M Ru - d - ven v th tng Anh
- Sớc - sin vẽ mặt tơi cời quay lại với nhau. Còn Xta- lin vẽ mặt nghiêm nghị. Nhng
cui cựng sau 9 ngy tranh lun, hi ngh cng ó nht trớ phõn chia phm vi nh
hng ca cỏc nc v khu vc sau chin tranh (GV nờu phn ch nhỏ trong SGK v
s phõn chia khu vc nh hng).
Nh vy, hi ngh I an ta nhm gii quyt cỏc vn cú liờn quan n quyn li
ca ba nc Liờn Xụ, M, Anh. Hi ngh ó úng gúp mt vai trũ tớch cc trong vic
gii quyt vn nc c, Nht Bn v thnh lp mt t chc quc t sau chin
tranh (Liờn hp quc). ng thi, hi ngh cng dn n s hỡnh thnh trt t hai cc
sau chin tranh:" Trt t hai cc I - an - ta " do M v Liờn Xụ ng u, sau ú tin
hnh cuc "Chin tranh lnh"( kộo di t 1947 n 1989).
Bài 12. Những Thanh tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cáh
mạng khoa học- kỹ thuật sau chiến tranh
Hình 24. Cừu Đô li, động vật đầu tiên ra đời bằng phơng pháp sinh sản vô
tính
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh chp con cu ụ li, ng vt u tiờn c ra i bng phng
phỏp sinh sn vụ tớnh, mt thnh tu mi ca cỏch mng khoa hc - k thut ngy nay.
Giỏo viờn s dng bc nh ny minh ha mc: I - Nhng thnh tu ch yu ca
Cỏch mng khoa hc - k thut.
Hot ng 1: Giỏo viờn treo bc nh cho hc sinh quan sỏt v t cõu hi
hng s tp trung v tũ mũ mun hiu bit ca cỏc em:
- Cu " ụ li" c ra i vo thi gian no ?
- S ra i ca ng vt u tiờn bng phng phỏp sinh sn vụ tớnh cú ý
ngha gỡ ?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu v tr li nhng ni
dung trờn bng s hiu bit ca cỏc em.
Tác giả:
11
Hot ng 3: Sau khi hc sinh tr li, giỏo viờn tng thuật ngn gn v quỏ
trỡnh thc hin sinh sn vụ tớnh cu ụ li.
Cu ụ li ra i thỏng 3 nm 1997 thụng qua phng phỏp sinh sn vụ tớnh.
u tiờn, cỏc nh khoa hc ly ra mt t bo t tuyn sa ca mt con cu m ang
mang thai, ây l mt t bo bỡnh thng v khụng cú kh nng sinh sn. Nuụi dng
t bo ngoi c th m trong khong thi gian 6 thỏng, ngi ta tỏch nhõn t bo ca
nú ra d phũng.
Tiếp theo, các nhà khoa học lấy ra một tế bào trứng cha thụ tinh của một con
cừu mẹ khác loại bỏ đi nhân tế bào ở bên trong, đồng thời đổi nhân tế bào của tế bào
tuyến sữa ở " con cừu mẹ thứ nhất".
Cuối cùng, thông qua điện kích hoạt, ngời ta cho hình thành một phôi thai nhỏ
bé, sau đó cấy ghép phôi thai này vào trong tử cung của con cừu mẹ thứ ba. Quá trình
này hoàn toàn giống với giai đoạn sau của quá trình mang thai thông thờng. Về góc độ
khoa học, Cu ụ li chỉ là con đẻ của con cừu cung cấp gen nhân tế bào tuyến sữa.
Sau khi Đô li trởng thành, nó có hình dáng giống hệt mẹ " Hai ngời mẹ" kia chỉ là
ngời mẹ đẻ thay thế mà thôi. Ngày13/4/1998, chính Đô li cũng đã làm mẹ, nó giống
nh tất cả con cừu mẹ thông thờng.
Nh vậy, việc nghiên cứu và thực hiện thành công động vật ra đời bằng phơng
pháp sinh sản vô tính đã khẳng định sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay
trên nhiều lĩnh vực trong đó có sinh học.
Hình 25: Năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản.
* Phơng pháp sử dụng.
Đây là hình ảnh năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật bản - một thành quả của
cách mạng khoa học kỹ thuật. Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục: I-
những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ
thuật.
Hoạt động 1: Trớc khi khai thác, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát bức
ảnh chụp đồng thời tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:
- Vì sao ngời ta sử dụng năng lợng mặt trời để thay thế năng lợng trớc đây?
- Việc sử dụng năng lợng mặt trời có từ khi nào ?
- Ngời ta sử dụng năng lợng mặt trời nh thế nào? Nó có đặc điểm gì khác so với
các nguồn năng lợng trớc đây?
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trình bày những hiểu
biết của các em thông qua những câu hỏi trên?
Hoạt động3: Giáo viên tiến hành miêu tả cho học sinh.
Ngời ta dùng một cái hộp, bên trên đậy một tấm kính, dới đáy có một tấm tôn
sơn đen. Khi ánh nắng mặt trời chiếu sáng, bức xạ mặt trời sẽ chiếu qua kính, ánh
sáng có thể nhìn thấy đợc và tấm tôn sẽ hấp thụ một phần năng lợng, còn một phần bị
phản xạ lai dới dạng bức xạ hồng ngoại. Bức xạ hồng ngoại bị cầm
Tác giả:
tù qua tấm kính và tấm tôn đen. Hiện tợng này gọi là Hiệu ứng lồng kính và nó sẽ
tự cho phát điện.
Điều đặc biệt hơn nữa là nguồn điện năng này liên tục đợc tích luỹ cho phép
ngời ta sử dụng điện trong nhiều ngày, ngay cả khi thời tiết thay đổi, không có ánh
nắng mặt trời. Việc sử dụng nguồn năng lợng xanh này không hề gây độc hại, ô nhiễm
cho môi trờng, ngợc lại nó rất tiện dụng.
C. Kết luận
12
I. Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm đề tài.
Để khảo sát chất lơng và hiệu quả của đề tài Phơng pháp sử dụng đồ dùng
trực quan tạo hình dạy lịch sử 9 tôi tiến hành thử nghiệm ở 2 lớp 9C, 9D do tôi trực
tiếp giảng dạy.
* Kết quả khảo sát nh sau:
Kết quả
Lớp
Học sinh vận
dụng kiến thức
Học sinh khắc sâu
sự kiện
Học sinh rèn kỹ
năng thực hành
Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ%
9C 80% 87% 87%
9D 85% 80% 77%
Đối với 3 lớp 9 còn lại là 9A, 9B, 9E không áp dụng phơng pháp trên thì kết quả
cho thấy.
* Kết quả:
Kết quả
Lớp
Học sinh vận dụng
kiến thức
Học sinh khắc sâu
sự kiện
Học sinh rèn kỹ
năng thực hành
Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ%
9A 20% 22% 18%
9B 25% 27% 20%
9E 17% 18% 15%
Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy ở 2 lớp 9C, 9D áp dụng phơng pháp trên cho
thấy kết quả học sinh vận dụng kiến thức, khắc sâu sự kiện, rèn kỹ năng thực hành cao
hơn rất nhiều so với 3 lớp 9A, 9B, 9E. Đối với lớp 9C chỉ còn 20% học sinh của lớp
cha vận dụng đợc kiến thức, 13% học sinh cha khắc sâu đợc sự kiện, và rèn kỹ năng
thực hành. Đối với lớp 9D chỉ còn có 15% học sinh cha vận dụng đợc kiến thức, 20%
học sinh cha khắc sâu đợc sự kiện, 23% học sinh cha rèn đợc kỹ năng thực hành. Còn
đối với 3 lớp 9A, 9B, 9E dạy bình thờng thì bình quân có tới 70% học sinh cha vận
đụng đợc kiến thức đã học, cha khắc sâu đợc sự kiện, cha rèn đợc kỹ năng thực hành.
Với kết quả này phần nào đã cho thấy hiệu quả của phơng pháp trên.
Qua sự phân tích, và thực nghiệm trên ta thấy đồ dùng trực quan tạo hình góp
phần to lớn nâng cao chất lợng dạy - học, gây hứng thú học tập cho học sinh.
Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là một điều không
thể thiếu đợc. Giáo viên không chỉ chuẩn bị chu đáo về việc nắm vững nội dung các
đồ dùng trực quan và nhất là biết sử dụng, khai thác trong dạy học lịch sử.
Tóm lại, phơng pháp trực quan giữ một vị trí quan trọng trong việc dạy học lịch
sử làm cho việc dạy học lịch sử đợc phong phú, sinh động, kích thích sự hứng thú học
tập và phát triển khả năng t duy, bồi dỡng tình cảm, t tởng cho học sinh. Nhận thức
này đợc quán triệt trong giáo viên học sinh. Song đến nay kết quả cha đợc cao bởi
những điều kiện cơ sở vật chất mỗi trờng, số lợng đồ dùng trực quan còn quá ít, việc
biên soạn tài liệu, hớng dẫn phơng pháp sử dụng cha nhiều. Công việc này cần đợc
chú trọng nhiều hơn nữa.
II. Đề xuất và kiến nghị.
1. Đề xuất
Sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử nói chung và lịch sử 9
nói riêng là một công việc cần thiết và bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia quá
13
trình dạy học. Muốn làm tốt có hiệu quả việc này cần phải nắm vững lý luận về phơng
pháp dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay.
Giáo viên phải luôn xác định vị trí, ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy học lịch sử 9 nói chung và đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng nó
là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.
Việc sử dụng đồ dựng trực quan không phải chỉ đợc tiến hành vào những giờ
thao giảng, dạy minh hoạ mà nó phải đợc sử dụng thờng xuyên liên tục. Muốn sử dụng
và khai thác hết đợc nội dung Lịch sử đợc phản ánh trong đồ dùng trực quan tạo hình
thì giáo viên phải bit lựa chọn phơng pháp sử dụng. Có sự chuẩn bị công phu về kế
hoạch bài dạy, nhất là khâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức mới trên
lớp. Muốn thiết kế đợc tiết dạy có hiệu quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên
quan đến bài học, đọck kỹ Mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức cơ bản, đồng thời
căn dặn học sinh su tầm ở nhà những thông tin về các đồ dùng trực quan tạo hình.
Nh vậy, khai thác tranh ảnh lịch sử là một trong những cách tiếp cận lịch sử tốt,
có khả năng đa lại hiệu quả giáo dục cao, nhng lại không phải là một công việc đơn
giản dễ thực hiện. ở đây ngoài vấn đề nhân thức nội dung lịch sử qua t liệu tranh ảnh
lịch sử hoặc có nội dung lịch sử, còn có vấn đề rèn luyện óc quan sát và khả năng vận
dụng phơng pháp miêu tả.
2. Kiến nghị.
Các nhà trờng cần nghiêm túc chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học Lịch sử. Tránh tình trạng để đồ dùng đợc cấp năm im lìm trong th viện. Cán bộ th
viện cần sắp xếp đồ dùng một cách khoa học tạo thuận lợi cho giáo viên đến lấy đồ
dùng một cách thuận tiện.
Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên những kỹ
năng, phơng pháp cần thiết về sử dụng đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trục
quan tạo hình nói riêng đối với bộ môn Lịch sử.
Trên đây là một số ý kiến nhỏ giúp ngời giáo viên dạy Lịch sử tiến hành giảng
dạy theo hớng đổi mới phơng pháp. Kinh nghiệm này bản thân tôi đã từng làm và phổ
biến cho giáo viên trong trờng cùng thực hiện thấy hiệu quả rõ rệt. Mong rằng, nó sẽ
là một trong muôn vàn ý kiến khác, góp phần vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy
học môn Lịch sử hiện nay để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Lịch sử ở tr-
ờng THCS hiện nay
Hoàng Quế, tháng 4 năm 2007
txtlogach@ yahoo.com
14