Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn dạy học trải nghiệm sáng tạo ở môn sinh học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.02 KB, 16 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số……………….
1. Tên sáng kiến:
“Dạy học trải nghiệm sáng tạo ở môn sinh học nhằm giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh trong trường trung học phổ thông”
(Lê Thị Lan Em, @THPT Phan Thanh Giản)

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Giáo viên tổ chức các hoạt động tham an thực tế nhằm củng cố và vận dụng
kiến thức môn học, định hướng nghề nghiệp và giáo dục các kỹ năng sống cơ bản. Từ
thực tiễn, giáo viên định hướng học sinh chọn chủ đề để tổ chức một hoạt động trải
nghiệm sáng tạo mà chính các học sinh là chủ thể thực hiện dưới tiết sinh hoạt cờ, đó
là tiểu phẩm“tiết kiệm nước”. Qua đó, giáo viên đạt được mục tiêu dạy học và nâng
cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống, đồng thời hình thành năng lực tổ chức hoạt
động, năng lực khám phá và sáng tạo của học sinh.
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn
được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường. Thông qua thực
hành, trải nghiệm sẽ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của bản thân, đồng
thời hình thành mối quan hệ tương tác với tự nhiên, với môi trường và con người.
Hiện nay giáo dục kỹ năng sống là nhiệm vụ rất cần thiết đang được đưa vào
trường học, giáo dục kỹ năng sống được thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau như
giáo dục qua mơn học, thực hành, sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt đoàn thể, hoạt động
ngoài giờ lên lớp,…Tuy nhiên, hiện nay giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức các
1



hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa được áp dụng đại trà ở các trường học và rất ít
được giáo viên chú trọng vì nhiều lý do khác nhau.
Nhận thấy “trải nghiệm” là phương thức giáo dục và “sáng tạo” là mục tiêu
giáo dục rất cần thiết trong trường phổ thơng. Vì có trải nghiệm sáng tạo sẽ tăng
cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh, giúp cho việc học tập các môn
học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực và có hiệu quả. Đồng thời khơi gợi ý
tưởng sáng tạo góp phần ươm mầm khởi nghiệp cho học sinh ngay từ khi cịn ngồi
trên ghế nhà trường. Vì vậy với vai trị giáo viên dạy mơn Sinh học, tôi chú trọng
“Dạy học trải nghiệm sáng tạo ở môn sinh học nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh trong trường trung học phổ thông”
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
 MỤC ĐÍCH CỦA GIẢI PHÁP
 Qua hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục các kỹ năng sống cho học sinh
như kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng thích ứng và phát
huy tính sáng tạo cho học sinh.
 Nhằm thực hiện yêu cầu dạy học kiến thức gắn liền với thực tiễn tại địa
phương, đáp ứng yêu cầu học đi đôi với hành. Tạo môi trường thoải mái để học sinh
“vừa học vừa chơi,vừa thể hiện mình”.
 Qua đó xác định được mức độ hứng thú học tập với bộ môn Sinh học
nhằm hướng nghiệp phù hợp với sở thích và năng lực học sinh.
 Tích hợp giáo dục hướng nghiệp và ươm mầm ý tưởng khởi nghiệp cho
học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

2


 NỘI DUNG GIẢI PHÁP
 Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Thông qua hoạt động trải nghiệm khơng chỉ với mục đích kiểm chứng, mở

rộng kiến thức đã học mà còn chú trọng giáo dục các giá trị sống, kỹ năng sống, đồng
thời lồng ghép “hướng nghiệp, khởi nghiệp”.
Từ thực tiễn trải nghiệm học sinh tự phân tích phán đốn, học tập và rút kinh
nghiệm cho bản thân.Từ đó, học sinh sẽ tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn mà
chính học sinh là chủ thể của hoạt động đó, qua đó hình thành các kỹ năng mới và
còn phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh. Giáo dục theo xu hướng kết hợp từ
thực tiễn đến thực hành.
 Cách thức thực hiện:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
Bước 2: Thực hiện các hoạt động trải nghiệm đã xây dựng
Bước 3: “Thu hoạch” sản phẩm trải nghiệm

Cụ thể như sau:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
Căn cứ đặc điểm lớp học, nhu cầu của học sinh và phù hợp với kế hoạch của tổ
chuyên môn, kế hoạch của nhà trường. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu và phụ
huynh học sinh.
Tổ Sinh – CN đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho
học sinh lớp 12B10 và Câu lạc bộ Sinh học cho học sinh khối 11.

3


Các hoạt động
1. Tham quan hộ

Địa điểm
- Xã An H.Tây

Mục đích

Mở rộng kiến thức về trồng

Thời gian
14/1/2018

trồng rau hữu cơ.
3. Tham quan vườn

- Xã An Đức

rau hữu cơ.
Tiếp cận phương pháp

4/2/2018

rau thủy canh.
2. Tham quan vườn

(2 đợt)
- Xã An Đức

trồng rau sạch.
Tiếp cận các nghề kinh

3/3/2018
11/2/2018

hoa kiểng tết nhà chị
Nàng.
4. Tham quan hộ


doanh dịp tết.
- Xã An Đức

chăn nuôi Thỏ

Học hỏi mơ hình phát triển

11/2/2018

kinh tế hộ gia đình kết hợp
chăn nuôi - trồng trọt.

+ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức qua trải nghiệm thực tiễn.
- Rèn luyện các kỹ năng khác nhau.
- Định hướng hướng nghiệp, khởi nghiệp
+ Quy định nội quy và kỷ luật khi tham gia trải nghiệm:
- Phân công nhiệm từng thành viên, theo dõi nhắc nhở các học sinh khi
tham gia đi thực tế. Điều chỉnh hành vi, thái độ học sinh cho phù hợp.
+ Định hướng nội dung tham quan, học hỏi:
- Tham quan vườn rau theo hướng dẫn của chủ vườn.
- Giáo viên và học sinh phỏng vấn chủ vườn rau.
- Học sinh tự ghi nhận và thu thập các thông tin theo nhóm đã phân cơng.
+ Tổng kết đánh giá:
- Giáo viên hướng dẫn theo dõi, nhận xét, đánh giá về tinh thần, thái độ học
tập của từng học sinh.
- Để làm cơ sở đánh giá kết quả đợt trải nghiệm, giáo viên nhắc học sinh
thời gian nộp thu hoạch và ghi vào cột điểm kiểm tra thường xuyên.
Bước 2: Thực hiện các hoạt động trải nghiệm đã xây dựng:

 Yêu cầu cầu học sinh:
4


- Tham quan và ghi ảnh theo hướng dẫn của chủ cơ sở.
- Học sinh tìm hiểu, thắc mắc các kiến thức có liên quan.
- Học sinh tự ghi nhận vấn đề nghiên cứu và thu thập các thông tin.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự ra về và lưu ý nộp bài thu hoạch đúng
thời gian quy định, cảm ơn và ghi ảnh lưu niệm với chủ vườn.
 Hình ảnh hoạt động: một số hình ảnh kèm theo
 Kút kinh nghiệm và dặn dò
Bước 3: “Thu hoạch” sản phẩm trải nghiệm
 Kết quả thu được thông qua bài thu hoạch nhóm (mổi nhóm 3 bạn):
Sau chuyến đi thực địa em hãy báo cáo những vấn đề mà em ấn tượng nhất?;
qua buổi thực nghiệm em học hỏi được gì?; em có u thích mọi thứ xung quanh mà
em quan sát được?; em thích chuyến đi như thế này nữa không?
Nhận thấy, trong suốt buổi thực nghiệm các em rất vui vẻ, hào hứng cùng nhau
quan sát, kể cả thu thập những mẫu vật, thắc mắc và đặt câu hỏi có liên quan, khi
được chủ vườn hoặc giáo viên giải đáp sẽ giúp các em có những hiểu biết ngày càng
mở rộng hơn về kiến thức sinh học, về mơi trường sống xung quanh.
Vì vậy, khi học sinh được tiếp cận thực tiễn không chỉ giúp học sinh có kiến
thức sâu hơn, rộng hơn những gì đã học ở trường mà còn hướng đến giáo dục các kỹ
năng cần thiết như:
- Giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý tình huống, tự tin, thuyết trình,…
Ví dụ: Tham quan vườn rau hữu cơ hay rau thủy canh, các em hỏi chủ trồng:
“cô (chú) ơi rau này là rau gì, khi nào thu hoạch, bán được bao nhiêu?”, “tại sao phải
làm cái này, cái kia?.v.v”, “những giải pháp đảm bảo cho sản phẩm sạch?”
- Tích hợp hướng nghiệp – khởi nghiệp
Ví dụ: Tham quan vườn hoa kiểng tết, các em hỏi thăm chủ vườn về cách
trồng, thời gian thu hoạch, lợi nhuận thu được (năm nay so với các năm trước), có


5


gặp bất lợi gì khơng khi trồng hoa kiểng như thế này?, hoặc có học sinh hỏi “sao dì
khơng vơ chậu sẽ bán được nhiều tiền hơn”,.v.v.
Buổi trải nghiệm đi thực tế này giúp học sinh mở rộng thêm kiến thức qua
thực tiễn và rút kinh nghiệm. Từ đó, một số học sinh sẽ hình thành ý tưởng kinh
doanh, sẽ có giải pháp kinh doanh cải tiến hơn để thu lợi nhuận cao hơn nữa. Ngồi
ra, cịn giúp các em xác định niềm đam mê của mình để định hướng chọn nghề cho
phù hợp.
 Kết quả thu được thông qua một tiểu phẩm mà học sinh thực hiện:
Sau khi đi thực địa (trải nghiệm thực tế) cả nhóm chọn chủ đề yêu thích nhất
hoặc ấn tượng nhất, xây dựng chủ đề đó thành một tiểu phẩm mang tính giáo dục để
diễn trong giờ sinh hoạt dưới cờ.
Tình huống phát sinh chủ đề:
Khi quan sát về sự hệ thống nước lưu thông để trồng rau thủy canh, cùng với
việc quan sát một con thỏ uống nước trên vòi nước tự động, học sinh thích về điều đó
và phát sinh ý tưởng về chủ đề tiết kiệm nước, đây cũng là nội dung cần thiết để giáo
dục đại trà cho học sinh nên được giáo viên ủng hộ và hướng dẫn hoàn thành nội
dung của tiểu phẩm về chủ để “tiết kiệm nước” để giáo dục các học sinh có ý thức
trong việc tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường.
Sản phẩm chung là một hoạt động trải nghiệm sáng tạo do chính học sinh thực
hiện với tiểu phẩm “tiết kiệm nước”
 Thời gian và địa điểm:
- Ngày 12. 3. 2018, lúc 7h 15 – 7h 35 sáng và chiều 16h 15 – 16h35
- Trong giờ sinh hoạt dưới cờ tại trường THPT Phan Thanh Giản
 Một số hình ảnh hoạt động trong tiểu phẩm “tiết kiệm nước”
Nội dung kịch bản diễn ở hai thời điểm với 3 phân cảnh:
Phân cảnh 1: Hai vợ chồng tranh luận về cách tiết kiệm nước trong sinh hoạt.

Phân cảnh 2: Vợ vừa lặt rau vừa xem chương trình ti vi (2 – 3 học sinh diễn)
6


Phân cảnh 3: Ba bạn học sinh trò chuyện và đặt ra tình huống cho khá giả

Hình 1: Cảnh ba học sinh đưa ra tình huống cho khán giả để giải quyết ly
nước uống cịn dư đá (cảnh buổi sáng)

Hình 2: Cảnh hai vợ chồng tranh luận về cách tiết kiệm nước trong sinh hoạt
(cảnh7 buổi sáng)


Hình 3: Cảnh (trong clip 1) hai vợ chồng tranh luận về cách tiết kiệm nước
trong sinh hoạt (cảnh buổi chiều – hốn đổi vai diễn)

8

Hình 4: Tồn cảnh học sinh đang xem tiểu phẩm trong giờ diễn (sinh hoạt cờ)


Hình 5: Một chương trình ti vi đưa vào tiểu phẩm làm đa dạng nội dung,
gây tiếng cười (cảnh buổi chiều)

Hình 6: Tồn cảnh học sinh đang xem cảnh diễn chương trình ti vi
9 buổi chiều)
(cảnh


Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể của từng học

sinh qua mỗi vai diễn. Giáo viên còn phát hiện được, các em còn biết sáng tạo trong
việc thay đổi các tình tiết tiểu phẩm, hốn đổi vai diễn phù hợp từng cá nhân và tạo
không khí mới mẻ khác nhau ở các thời điểm.
 Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ
chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Qua đó giáo viên đạt được mục tiêu giáo dục
hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động.
- Khả năng làm chủ bản thân, rèn kỹ năng tự tin, mạnh dạn trước đám đông
-

Năng lực khám phá và sáng tạo trong cách xử lý tình huống.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức đã được học sinh hứng khởi tham

gia. Từ thực tiễn, các em u thích mơn học hơn và có cơ hội được thể hiện chính
mình. Bản thân giáo viên trải nghiệm thực tiễn càng nhiều càng nâng cao vốn kiến
thức, đồng thời còn tạo nguồn cảm ứng giúp giáo viên truyền tải kiến thức một cách
sâu sắc nhất.
Nhận thấy, quy trình sáng kiến sẽ áp dụng phù hợp cho các lĩnh vực giáo dục ở
các mơn học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học và hiệu quả giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ở các khối lớp 10 - 12.
Thiết nghĩ, cần tăng cường tổ chức nhiều hơn các hoạt động trải nghiệm sáng
tạo ở các môn học trong trường trung học phổ thông.
Tuy nhiên, mỗi môn học giáo viên cần chọn địa điểm đi thực địa khác nhau và
sản phẩm giáo dục với chủ đề khác nhau.
3.4. Hiệu quả thu được do áp dụng giải pháp
Bước đầu, tổ chức một số hoạt động trải nghiệm và một hoạt động trải nghiệm
sáng tạo cho Câu lạc bộ sinh học khối 11 và nhóm sinh khối 12, mang lại hiệu quả
như mong đợi.
10



Qua bảng báo cáo của học sinh và từ thực tế cho thấy qua các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo đã tổ chức góp phần giáo dục kỹ năng và nâng cao năng lực cho học
sinh:
 Nâng cao năng lực nhận thức, lồng ghép “hướng nghiệp - khởi nghiệp”
 Qua học sinh được trải nghiệm thực tế giúp các em tiếp xúc gần hơn với
ngành nghề liên quan đến môn học, học sinh tự nhận thức được bản thân mình phù
hợp với lĩnh vực nào, làm cơ sở cho học sinh chọn nghề phù hợp với sở thích.
 Phát huy năng lực kinh doanh, tiềm năng sáng tạo, làm nền tảng cho
việc cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động trong quá trình khởi nghiệp sau
này.
 Tạo sân chơi thoải mái cho các em học sinh góp phần đa dạng hóa giờ
sinh hoạt dưới cờ.
 Qua các hoạt động đã tổ chức được học sinh yêu thích và rất hứng thú
tham gia, tạo môi trường học tập, vui chơi bổ ích cho các em sau những giờ học căng
thẳng.
 Qua phỏng vấn học sinh (clip 2) và các hình ảnh ghi lại cho thấy, tồn
cảnh sinh hoạt cờ trở nên sinh động hơn, người xem rất thích, học sinh diễn rất vui,
rất tự hào vì các em có cơ hội thể hiện mình và rèn luyện bản thân mình trở nên tự tin
hơn, bản lĩnh hơn. Chắc chắn rằng các em từng bước trưởng thành hơn qua các hoạt
động thực tế như thế này.
 Sau buổi diễn đó, tạo sự hưởng ứng lan tỏa cho toàn thể học sinh của
trường qua tiết sinh hoạt cờ, các em học sinh khác đã xin tham gia vào nhóm để được
đi trải nghiệm thực tế và tham gia đóng vai vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo được
tổ chức trong thời gian tới.
Trong q trình áp dụng sáng kiến khơng tránh khỏi những thiếu sót và chưa
ghi lại đầy đủ những hình ảnh hoạt động vì để hoạt động của học sinh diễn ra một
cách tự nhiên.
11



3.5. Tài liệu kèm theo:
1. Hình ảnh hoạt động tham quan thực tế: 12 hình
2. Bảng báo cáo kết quả thu được qua thực nghiệm
3. Clip 1 – phân cảnh 1 trong tiểu phẩm
4. Clip 2- phỏng vấn học sinh
Ba tri, ngày 15 tháng 3 năm 2018

12


1. Hình ảnh các hoạt động trải nghiệm của học sinh:
Tham quan mơ hình trồng rau hữu cơ tại xã An Hịa Tây

Hình 1: Nhóm học sinh xem hệ thống nước tưới

13


Hình 2: Một số học sinh quan sát rau mồng tơi và cải ngọt giai đoạn mới gieo hạt
Tham quan mơ hình ni Thỏ hộ gia đình xã An Đức

Hình 2: Một con thỏ đang uống nước
trên vòi nước tự động
Tham quan mơ hình trồng rau thủy canh tại một hộ gia đình ở xã An Đức

Hình 1: Một số bạn đang chú ý một con thỏ mẹ

14



Hình 1: Vườn rau giai đoạn gieo hạt 1 tuần
Hình 2: Vườn rau sắp thu hoạch
Tham quan vườn hoa kiểng tết tại xã An Đức (6 hình)

15


2. Bảng kết quả báo cáo của học sinh sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm
thực tế
Kết quả khảo sát trên 50 học sinh, nhiều học sinh trả lời xung quanh các nội dung
sau:
Câu hỏi khảo sát
1. Những vấn đề mà em ấn tượng nhất?

Trả lới
- Rau hữu cơ trồng bán được giá cao rất
nhiều so với rau thường (50%)
Một con thỏ uống nước trên vòi tự động
rất dễ thương (24%)
Một vườn rau rất xanh tốt (12%)

2. Đi thực nghiệm giúp em học hỏi được gì?

Khác……………….. (10%)
- Học được kiến thức mà sách vở
không học, phân biệt các loại quả, cây
trồng, học cách kinh doanh, làm kinh tế
trồng trọt, chăn nuôi (80%)

- Làm nông nghiệp rất cực,… (12%)

- Khác …………. (8%)
3. Em quan sát được những gì mà trước đây em - Biết quy trình trồng rau sạch, trồng rau
chưa biết?

thủy canh (60%)
- Nuôi thỏ (16%)
- Cách dẫn dụ thiên địch (14%)

- Khác …….(10%)
4. Em có thích buổi đi thực nghiệm như thế này - Em thấy vui, mai mốt có thời gian đi
nữa khơng?

nữa nghen cơ (92%)
- Em thấy bình thường (8%)

16



×