1
Các chữ viết tắt trong luận văn
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
TLN
Thảo luận nhóm
HSTH
Học sinh tiểu học
GVTH
Giáo viên tiểu học
KN
Kĩ năng
KNS
Kĩ năng sống
ĐC
Đối chøng
TN
Thùc nghiÖm
KH
Khoa häc
2
Danh mục các công trình đà công bố có liên quan đến luận văn
Đỗ Khánh Năm, Sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với thảo luận
nhóm trong dạy học môn Khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh tiểu học. ĐÃ đợc nhận đăng vào kỳ 2 tháng 01 năm 2009.
3
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Bớc vào thế kỷ 21, bối cảnh quốc tế và trong nớc vừa tạo ra thời cơ
lớn vừa đặt ra những thách thức không chỉ cho giáo dục nớc ta. Sự đổi mới và
phát triển giáo dục đang diễn ra ở qui mô toàn cầu, tạo cơ hội tốt để giáo dục
Việt Nam nhanh chãng tiÕp cËn víi c¸c xu thÕ míi, tri thức mới, những cơ sở lí
luận, phơng thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và vận dụng các kinh
nghiệm Quốc tế để đổi mới và phát triển.
Giáo dục trên thế giới rất chú trọng giáo dục kĩ năng sống (KNS), cũng có
nghĩa là quan tâm đến điều kiện về hoàn cảnh sống của từng đối tợng học sinh.
Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ 21 mà UNESCO đa ra thực chất cũng là tiếp cận
kĩ năng sống, nêu lên những vấn đề chủ chốt mà mỗi cá nhân cần đợc trang bị để
có một cuộc sống tốt đẹp cả về vật chất và tinh thần: Đó là Học để biết, học để
làm, học để làm ngời và học để chung sống.
Trong Luật giáo dục năm 2005 đà qui định mục tiêu giáo dục tiểu học
(GDTH) Việt Nam:
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. ( Điều 27 )
Nh vậy đổi mới giáo dục nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ đáp ứng những yêu cầu
phát triển kinh tế, xà hội của đất nớc. Giáo dục kĩ năng sống là cầu nối giúp con
ngời biến kiến thức thành những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh.
Ngời có kĩ năng sống là ngời luôn luôn vững vàng trớc khó khăn, thử thách họ
thờng thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ đợc cuộc sống
của mình.
Đối với học sinh tiểu học (HSTH), giáo dục KNS có tầm quan trọng đặc
biệt. ở lứa tuổi này trẻ phát triển rất nhanh chóng về tâm sinh lí. Bên cạnh sự
phát triển nhanh chóng về thể chất, thì óc tò mò, xu thế thích cái mới lạ, thích
đợc tự khẳng định mình, thích làm ngời lớn, dễ hành động bột phát, nhu cầu
giao lu với bạn bè cùng lứa tuổi cũng phát triển. Do thiếu những kinh
nghiệm sống và suy nghĩ còn nông cạn, cảm tính nên các em có thể ứng phó
không lành mạnh trớc những áp lực trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là ¸p
4
lực tiêu cực từ bạn bè và ngời xấu nh: Sa vào các tệ nạn xà hội, phạm pháp, tự
vẫn hoặc có những hành vi bạo lực với ngời khác.
Việc giáo dục kĩ năng sống là để giúp trẻ rèn luyện hành vi có trách nhiệm
đối với bản thân, gia đình và cộng đồng, có khả năng ứng phó tích cực trớc sức
ép của cuộc sống và sự lôi kéo thiếu lành mạnh của bạn bè cùng trang lứa,
phòng ngừa những hành vi có hại cho sức khoẻ thể chất và tinh thần của các em,
giúp các em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc
sống. Nó giúp tăng cờng khả năng tâm lí xà hội của các em, khả năng thích ứng
và giúp các em có cách thức tích cực để đối phó với những thách thức trong
cuộc sống.
1.2 Môn Khoa học đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển các mạch
kiến thức về con ngời và sức khoẻ, về tự nhiên và xà hội ở các lớp 1,2,3. Là môn học
có tính tích hợp cao kiến thức của khoa häc thùc nghiƯm (Sinh häc, VËt lÝ, Ho¸
häc…) víi khoa học về sức khoẻ. Môn học này không chỉ cung cấp cho học sinh
làm quen với cách t duy khoa học, rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế đặc biệt rèn
luyện cho các em các phẩm chất năng lực cần thiết để thích ứng với cuộc sống.
Giúp HS có những hiểu biết cơ bản về dinh dỡng, phòng tránh một số bệnh tật thông
thờng và bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt giúp các em có những hiểu biết về những thay
đổi của cơ thể trong giai đoạn vị thành niên, cảm xúc và mối quan hệ với những ngời xung quanh. Biết giải quyết những vấn đề về sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng,
biết giải quyết các tình huống trong cuộc sống có liên quan đến lứa tuổi vị thành
niên. Hình thành và phát triển ở HS những giá trị và những KNS cần thiết để có một
lối sống lành mạnh, tích cực có trách nhiệm. Học sinh biết ứng xử thích hợp trong
các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng
đồng, trong các mối giao tiếp với bạn bè và với những ngời lớn xung quanh. Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
1.3 Sử dụng phơng pháp đóng vai có nhiều u điểm trong dạy học môn
Khoa học, trong giáo dục KNS cho các em. Đặc biệt phơng pháp đóng vai là
các tình huống trong thực tế cuộc sống đợc thể hiện tức thời thành những hành
động có tính kịch. Qua các vai chơi học sinh thể hiện nhận thức, thái độ của
mình trong các tình huống cụ thể và HS phải có cách ứng sử cho phù hợp trong
các tình huống đó. Thông qua các vai diễn HS đợc bộc lộ khả năng tự nhận
thức, khả năng giao tiếp, khả năng tự giải quyết các vấn đề về sức khỏe, các tình
huống trong cuộc sống. Học sinh đợc rèn luyện thực hành những KNS trong
5
môi trờng an toàn trớc khi thực hành trong thực tiễn. Khích lệ sự thay đổi nhận
thức hành vi thái ®é cđa HS theo híng tÝch cùc.
Trong thùc tiƠn gi¸o viên tiểu học cha nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí
của phơng pháp đóng vai trong quá trình dạy môn Khoa học để giáo dục KNS
cho học sinh. Đặc biệt giáo viên cha biết cách kết hợp phơng pháp đóng vai với
phơng pháp thảo luận nhóm. Vì sau phần diễn HS đợc bày tỏ quan điểm, ý kiến
thái độ của mình cùng lắng nghe ý kiến, quan điểm của ngời khác về các vấn đề
sức khỏe và KNS có liên quan đến nội dung bài học. Qua thảo luận hình thành
cho các em nhận thức thái độ, hành vi đúng đắn. Trong thực tiễn ít giáo viên
biết tổ chức cho HS đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm theo một qui trình hợp
lí, phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung bài học. Vì vậy, giờ học nặng nề,
buồn tẻ, kém hiệu quả. Việc nghiên cứu sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp
với thảo luận nhóm nhằm giáo dục KNS cho HS không những có ý nghĩa về mặt
lí luận mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn. Một mặt góp phần vào việc đổi mới
phơng pháp dạy học hiện nay ở bậc tiểu học theo híng tỉ chøc cho HS häc tËp
díi sù tỉ chøc hớng dẫn của giáo viên. Mặt khác, trong thực tế giáo dục KNS
cho HSTH cũng mới đợc nghiên cứu bớc đầu. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu của mình là:
Sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học
môn Khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm
trong dạy học môn Khoa học nh»m gi¸o dơc KNS cho häc sinh tiĨu häc .
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua môn Khoa học ở trờng tiểu học.
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Cách thức, quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm
trong dạy học môn Khoa học nhằm giáo dơc KNS cho häc sinh tiĨu häc.
4. Gi¶ thut khoa học
Nếu trong quá trình dạy học môn Khoa học giáo viên biết sử dụng phơng
pháp đóng vai kết hợp thảo luận nhóm theo một quy trình bao gồm các giai
đoạn, các bớc, đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí phù hợp với lô gic hoạt động
6
nhận thức, lô gic quá trình dạy học thì sẽ nâng cao chất lợng GDKNS cho
HSTH.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khi nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
5.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp thảo
luận nhóm nhằm GDKNS cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở trờng tiểu học
5.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng phơng pháp đóng vai và thảo luận nhóm của
giáo viên, ảnh hởng của nó trong quá trình nhận thức và chất lợng giáo dục
KNS của học sinh trong môn Khoa học.
5.3 Đề xuất và thực nghiệm cách thức, quy trình tổ chức cho HS sử dụng phơng
pháp đóng vai kết hợp với thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lợng giáo dục KNS
cho học sinh trong quá trình dạy môn Khoa học ở trờng tiểu học.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn chỉ nghiên cứu trên các loại bài trình bày tài liệu mới với hình
thức dạy học trên lớp môn Khoa học lớp 4,5.
- Về địa bàn, luận văn chỉ nghiên cứu ở một số trờng tiểu học trên địa
bàn miền núi huyện Bá Thớc tỉnh Thanh Hóa.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích tài liệu liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp Anket: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra để thu đợc những thông
tin khái quát về thực trạng sử dụng phơng pháp đóng vai, thảo luận nhóm của
giáo viên, thực trạng việc giáo dục KNS cho HS trong quá trình dạy học môn
Khoa học ở trờng tiểu học.
- Phơng pháp quan sát: dự giờ môn Khoa học để quan sát hoạt động dạy và học
của giáo viên và học sinh.
- Phơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động trên các lớp học sinh ở các trờng tiểu
học Thị Trấn, Thiết ống I, Ban Công, §iỊn L II hun B¸ Thíc tØnh Thanh Ho¸ víi
mơc đích khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm: sử dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá
thực trạng, phân tích kết quả thực nghiệm (về mặt định tính).
7
7.3- Phơng pháp thống kê toán học: sử dụng một số công thức toán học
để xử lý những số liệu thu đợc từ khảo sát thực trạng và thực nghiệm.
8. Những đóng góp mới của đề tài
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phơng pháp đóng vai, thảo luận
nhóm, GDKNS trong quá trình dạy học môn Khoa học.
- Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ thực trạng về việc GDKNS cho
HSTH thông qua dạy học môn Khoa học.
- Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai kết hợp với thảo luận
nhóm trong dạy học môn Khoa học.
- Biên soạn một số giáo án mẫu sử dụng phơng pháp đóng vai kết hợp với
thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học nhằm nâng cao chất lợng GDKNS
cho học sinh.
8
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của
vấn đề nghiên cứu
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục KNS cho trẻ em là một vấn đề đang rất đợc quan tâm trên thế giới.
ở một số quốc gia, GDKNS đợc lồng ghép vào các môn học, chủ đề, nội dung
có liên quan trực tiếp đến những vấn đề bức xúc trên thực tế.
- ở Ruwanda: GDKNS hớng đến giáo dục lòng yêu hoà bình (giải quyết xung
đột, tự nhận thức và tinh thần cộng đồng).
- ở Zimbabwe: GDKNS hớng đến các vấn đề truyền thông phòng chống
HIV/AIDS.
- ở Ma rốc: GDKNS hớng đến các vấn đề nh: Vệ sinh, các vấn đề nổi cộm ở
đô thị, bảo quản nguồn nớc.
- ở Trung Quốc: GDKNS lồng ghép vào các môn học trong nhà trờng về giáo
dục đạo đức, giáo dục lao động và xà hội.
- Miến Điện: Dự án UNICEF đà có tác động đối với giáo trình và tiến trình
giảng dạy cũng nh học tập, các chủ đề bao gồm: Sức khoẻ và vệ sinh cá nhân,
sự phát triển thể chất, sức khoẻ tâm thần, phòng tránh các bệnh tiêu chảy, rối
loạn do thiếu I ốt, lao phổi, rốt rét, HIV/AIDS, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng
truyền thông và tự diễn đạt, kĩ năng giao tiếp và hợp tác, khuyến khích lòng tự
trọng, kĩ năng xử lý cảm xúc và kĩ năng t vấn.
Còn ở Việt Nam đây là một vấn đề mới nên cha có nhiều công trình nghiên
cứu và cũng mới chỉ có sự tiếp cận trên một vài phơng diện chủ yếu là giáo dục
sức khoẻ và giáo dục vệ sinh môi trờng. Chủ yếu là GDKNS với sự hỗ trợ của
UNICEF (2001 2005) nhằm hớng đến cuộc sống khoẻ mạnh cho trẻ em và
trẻ cha thành niên trong và ngoài nhà trờng ở một số dự án nh: Trờng học nâng
cao sức khoẻ của Bộ GD & ĐT, Bộ y tế, T