Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn tích hợp có hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.58 KB, 26 trang )

M ỤC L ỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................
1
I. Lời mở đầu.................................................................................
1
II. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí ........................................
1
1. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí........................................
1
2. Kết quả của thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho
học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí........................................
2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................
3
I.Quan điểm tích hợp và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học
sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí............................................
3
1. Quan điểm dạy học tích hợp............................................................
3
2. Quan điểm tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh THPT trong
các giờ dạy học Vật lí..........................................................................
3
II. Các bài học và nội dung tích hợp giáo dục mơi trường trong
chương trình Vật lí THPT...................................................................
4
III. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các giáo án mẫu.
5
IV. Một số lưu ý khi thực hiện............................................................


16
1. Về phía giáo viên............................................................................
16
2. Về phía học sinh.............................................................................
16
C. PHẦN KẾT LUẬN........................................................................
17
I. Kết quả nghiên cứu.........................................................................
17
1. Về phía học sinh.............................................................................
17
2. Về phía giáo viên...........................................................................
18
II. Kiến nghị đề xuất..........................................................................
19
Thư mục tài liệu tham khảo...............................................................
20

Trang 1


Trang 2


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LỜI MỞ ĐẦU.
Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội
tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng. Việc phân tích cấu trúc mơi trường
theo khoa học môi trường cho thấy các yếu tố vật lý có vai trị rất quan trọng.
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, cân bằng sinh thái bị phá vỡ là vấn đề

quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề môi trường là một vấn
đề “tồn cầu”.
Ngun nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường đã được xác định chủ yếu là do
các hành động thiếu ý thức của con người: phá rừng, chất thải công, nông
nghiệp, sinh hoạt, dân số tăng nhanh... Trong bối cảnh phát triển của xã hội lồi
người, bài tốn phát “triển bền vững” đã được đặt ra để giải quyết. Phương châm
của phát triển bền vững được nêu lên là: “Sự phát triển thoả mãn nhu cầu trong
hiện tại không làm xâm phạm đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương
lai’’.Vì thế, muốn phát triển bền vững phải nâng cao ý thức về môi trường cho
con người.
Giáo dục môi trường cho học sinh - thế hệ tương lai của đất nước và của
cả nhân loại là cần thiết. Từ năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ
đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo phải triển khai tích hợp nội dung bảo vệ mơi
trường đến tất cả các trường. Trong đó, chủ yếu là lồng ghép các nội dung bảo vệ
môi trường vào bài học đối với các môn như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục
công dân, Sinh học, Công nghệ. Môn Vật lí mặc dù khơng có có bài nghiên cứu
riêng về vấn đề mơi trường sinh thái song vẫn có thể tích hợp giáo dục mơi
trường vào nội dung bài học. Điều đó sẽ góp phần hình thành ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh và tạo nên sức hấp dẫn, “mềm mại” cho mơn Vật lí.
Từ thực tế giảng dạy của bản thân trong quá trình dạy học Vật lí ở trường
THPT tơi muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí.
Vì những lí do trên tơi chọn đề tài: “Tích hợp có hiệu quả giáo dục bảo
vệ mơi trường cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí”. Đóng góp
của đề tài là: Từ quan điểm tích hợp người viết đã vận dụng có hiệu quả việc
giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh vào những tiết học cụ thể của chương
trình Vật lí THPT.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC VẬT LÍ.
Trang 3



1. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
THPT trong các giờ dạy học mơn Vật lí.
Hoạt động giáo dục tun truyền nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường cho học sinh trong các cấp học đã được các nhà trường thường xuyên chú
trọng. Từ năm học 2008-2009 Bộ giáo dục đào tạo đã phát động phong trào “
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cơng tác giáo dục mơi
trường vì vậy càng được đẩy mạnh. Các nội dung về giáo dục mơi trường được
tích hợp trong hầu khắp các môn học, nhất là các môn: Ngữ Văn, Địa lí, Giáo
dục cơng dân, sinh học, Cơng nghệ... Đối với riêng mơn Vật lí, việc tích hợp các
kiến thức về bảo vệ môi trường cũng đã được các giáo viên tích hợp ở các mức
độ khác nhau.Qua khảo sát ở nhiều trường THPT trên địa bàn huyên Triệu Sơn
tơi nhận thấy thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục bảo về môi trường trong
các giờ dạy học mơn Vật lí nổi lên những vấn đề sau:
- Các kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường đã được tích hợp trong các
giờ dạy học của mơn Vật lí.
- Do thời lượng hạn hẹp và các kiến thức về bảo vệ môi trường không nằm trong
giới hạn thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng nên đôi lúc việc giáo dục về bảo vệ
môi trường chưa được thực hiện đúng mức.
- Hoặc cũng có trường hợp đưa lượng kiến thức về mơi trường q nhiều làm
mất đitính chất đặc trưng của bộ môn làm cho học sinh cảm thấy mất hứng thú
học tập mơn Vật lí.
2.Kết quả của thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh
THPT trong các giờ dạy học môn Vật lí.
Từ thực trạng trên đẫn đến kết quả là:
- Ý thức về bảo vệ môi trường của đại đa số học sinh đã có sự chuyển biến
nhưng chưa rõ rệt.Vẫn cịn tình trạng học sinh ăn q vặt vứt rác bừa bãi trong
khn viên trường; nhiều học sinh chưa tích cực, nhiệt tình trong các hoạt động
lao động bảo vệ môi trường.

- Vấn đề vệ sinh môi trường trong các trường học có nhiều chuyển biến tích cực
theo hướng “ xanh - sạch- đẹp”.
Vậy làm thế nào để tích hợp có hiệu quả giáo dục bảo vệ mơi trường cho
học sinh trong các giờ dạy học Vật lí có hiệu quả, có nghĩa là vừa giáo dục cho
học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vừa không là ảnh hưởng đến chuẩn
kiến thức, kĩ năng của bài học đó thực sự là một vấn đề khơng dễ. Đề tài của tôi
là một kinh nghiệm nhỏ để chúng ta có thể giải quyết được câu hỏi trên.

Trang 4


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Quan điểm tích hợp và tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh
THPT trong các giờ dạy học mơn Vật lí.
1.Quan điểm về dạy học tích hợp.
Dạy học tích hợp được hiểu là q trình dạy học trong đó tồn thể các hoạt
động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng có dự tính
trước những điều cần thiết.
2. Quan điểm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT trong
các giờ dạy học mơn Vật lí.
2.1. Một số định hướng nội dung GDMT khi dạy học vật lý ở trường THPT:
Để định hướng cho việc lựa chọn nội dung GDMT phù hợp, có thể nêu lên
một số vấn đề môi trường đang được quan tâm hiện nay có liên quan trực tiếp tới
các q trình Vật lí;
* Tài ngun rừng bị suy giảm:
- Trước hết phải làm rõ được vai trò của rừng đối với cuộc sống con người:
+ Rừng - nguồn gien quý giá (động, thực vật);
+ Cung cấp lâm thổ sản;
+ Điều hòa lượng nước trên mặt đất;
+ Rừng ="lá phổi xanh";

+ Rừng → chống xói mịn đất,...
Dưới góc độ khoa học Vật lí, có thể nêu lên các q trình vật lý như: hiện
tượng mao dẫn của đất, quá trình quang hợp, thế năng, động năng dòng chảy của
nước gây ra sự bào mòn đất...

Trang 5


- Các giải pháp bảo vệ rừng, phát triển rừng nhìn từ góc độ Vật lí (chống sói
mịn đất, hạn chế khí nhà kính…);
* Ơ nhiễm nước:
Vai trị của nước đối với sự sống trên Trái Đất, các quá trình lý hóa khi nước
bị ơ nhiễm,... các biện pháp bảo vệ nước, chu trình nước trong tự nhiên ( liên
quan tới các hiện tượng chuyển thể của nước…)
* Suy thoái và ơ nhiễm đất
* Ơ nhiễm khơng khí: khí quyển, q trình suy giảm tầng ơzơn, chất phóng xạ,
hóa chất;
* Ô nhiễm tiếng ồn: liên quan trực tiếp tới các q trình vật lý như sóng âm:
- Khái niệm: ơ nhiễm môi trường do tiếng ồn (tập hợp những âm thanh tạp
loạn có tần số và chu kỳ khác nhau, nói cách khác : là những âm thanh chói tai, gây
những tác động khơng mong muốn, có hại cho sức khỏe con người,, cơ thể sống.
- Các nguồn ô nhiễm: tiếng máy bay, xe cộ, karaokê quá giới hạn cho phép,... ,
(âm thanh ≥ 80 dB).
* Ô nhiễm ánh sáng: sự chiếu sáng gây tác hại đến con người và sinh vật.
* Sản xuất , truyền tải và sử dụng điện năng nhìn nhận dưới góc độ bảo vệ mơi
trường .
* Ơ nhiễm phóng xạ: Các tia phóng xạ, an toàn hạt nhân,…
2.2. Hai kiểu triển khai GDMT :
Kiểu 1: nội dung chủ yếu của bài học, hoặc có nội dung mơn học trùng hợp với
nội dung mơi trường (hình thức lồng ghép).

Kiểu 2: một số nội dung của bài học có liên quan với nội dung GDMT song khơng
nêu rõ trong sách giáo khoa (hình thức liên hệ).
2.3. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT
trong các giờ dạy học mơn Vật lí.
- Khơng làm mất tính đặc trưng của mơn học. Khơng biến bài học bộ môn thành
bài học môi trường;
- Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện;
- Phát huy tích cực nhận thức của HS, khai thác kinh nghiệm thực tế của HS, tận
dụng cơ hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
II. CÁC BÀI HỌC VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT.

Trang 6


STT
Tên bài
1 Động năng ( VL 10 CB)
2

Thế năng (VL10CB)

3

Cơ nằng(VL10CB)

4

Độ ẩm khơng khí
(VL10NC)

Ngun tắc hoạt động của
động cơ nhiệt, máy lạnh
(VL10NC)
Dịng điện trong chất khí
(VL11CB)
Từ trường của trái đất
(VL11NC)
Sóng âm
Sóng điện từ (VL12NC)

5

6
7
8
9
10
11

Tia hồng ngoại, tia tử
ngoại.
Tia RơnGhen

12

Phóng xạ (VL12NC)

13

Phản ứng phân hạch

(VL12NC)
Phản ứng nhiệt hạch
(VL12NC)
Mặt trời, hệ mặt trời
(VL12NC)

14
15

Nội dung tích hợp
- Về thuỷ điện.
- Lũ quét, sạt lở đất, trồng cây, bảo vệ rừng.
- Về thuỷ điện
- Lũ quét, sạt lở đất, trồng cây, bảo vệ rừng.
- Về thuỷ điện.
- Lũ quét, sạt lở đất, trồng cây, bảo vệ rừng.
- Ơ nhiễm khơng khí, độ ẩm khơng khí.
- Ơ nhiễm mơi trường do khí thải của động cơ
nhiệt và máy lạnh giải phóng ra.
- Sự nguy hiểm của sét đối với cong người,
cở sở vật chất, sự sống của động thực vật.
- Ảnh hưởng của bão từ đối với sức khoẻ của
con người.
- Ô nhiễm âm thanh, tiếng ồn.
- Ảnh hưởng của sóng điện từ đối với sức
khoẻ con người.
- Ảnh hưởng của tia cực tím tới sức khoẻ con
người, vai trị của tầng ơzơn.
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nếu tiếp
xúc nhiều.

- Sự nguy hiểm của tia phóng xạ đối với sức
khoẻ con người và môi trường thiên nhiên.
- Sự nguy hiểm của tia phóng xạ đối với sức
khoẻ con người và mơi trường thiên nhiên
- Sự nguy hiểm của tia phóng xạ đối với sức
khoẻ con người và môi trường thiên nhiên
- Vị trí của hệ Mặt Trời trong vũ trụ, sự sống
trong vũ trụ, rác thải trong vũ trụ, thiên thạch.

III. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC
GIÁO ÁN MẪU
Giáo án thứ nhất

Tiết 43-44: THẾ NĂNG

(Tiết 43)

I. Mục tiêu:

Trang 7


1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực
của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế
năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ
giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK

và các bài tập tương tự.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh cơng.
2. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.
- Ơn lại cơng thức tính cơng của một lực.
3. Ứng dụng CNTT
- Hình ảnh thế năng của nước trong nhà máy thuỷ điện, búa máy,…Hình
ảnh về sói mịn đất, về sự tàn phá của nước lũ, về tác dụng cản lũ của
rừng…
- Hình ảnh thế năng vật đàn hồi.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Một hòn đá đang ở độ cao h so Suy nghĩ, thảo luận trả lời
với mặt đất khi thả hòn đá Hòn đá mang năng lượng
xuống trúng đầu cọc, làm cho
cọc lún sâu trong đất, chứng tỏ
điều gì ?
Vậy năng lượng này tồn tại
dưới dạng nào ? phụ thuộc vào
yếu tố nào ? biểu thức tính ra
sao ? Đây là nội dung nghiên
Trang 8


cứu của bài.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Mọi vật xung quanh Trái Đất - Tiếp thu, ghi nhớ.
I. Thế năng
đều chịu tác dụng của lực hấp
trọng trường:
dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này
1. Trọng trường:
gọi là trọng lực.
- Biểu hiện của


trọng trường là sự
Trọng lực của vật: P = mg
xuất hiện trọng
lực tác dụng lên
- Nếu trong khoảng không gian



vật: P = mg
nào mà có g như nhau thì trong
khoảng khơng gian đó trọng
- Tại mọi điểm
trường là đều.
trong trọng trường


- Quả tạ rơi xuống là nhờ tác
có g như nhau là
- Là do quả tạ chịu tác dụng
dụng của lực nào ?
trọng trường đều.
của lực hấp dẫn giữa vật và
- Quả tạ búa máy khi rơi từ trên Trái Đất (lực hút của Trái
Đất).
cao xuống thì đóng cọc ngập
vào đất, nghĩa là thực hiện
công. Vậy năng lượng quả tạ
phụ thuộc những yếu tố nào ? .
Do đó dạng năng lượng này gọi
là thế năng hấp dẫn (hay thế
năng trọng trường), ký hiệu là
Wt
- Trả lời C1 ?
Xây dựng biểu thức tính thế
năng ?

- Thảo luận trả lời: phụ thuộc
độ cao của búa so với mặt đất
và khối lượng của nó.

- Hồn thành u cầu C1

Cơng của trọng lực:

2.Thế năng trọng
trường:

a. Định nghĩa:
Trang 9


Gợi ý:Thế năng của vật bằng
công của trọng lực sinh ra trong
q trình vật rơi. Viết biểu thức
tính cơng của trọng lực.

A = P.z = mgz
Thế năng hấp dẫn:
Wt = mgz

- Trả lời C2 ?
Đơn vị của các đại lượng ?
Lưu ý: z là độ cao của vật so
với vật chọn làm mốc để tính
thế năng gọi là mốc thế năng.
Tuỳ theo cách chọn mốc thế
năng mà z có giá trị khác nhau.
Thông thường người ta chọn
mốc thế năng là mặt đất. Thế
năng tại mốc sẽ bằng khơng.

- Hồn thành yêu cầu C2

- Trả lời C3 ?

- Hoàn thành yêu cầu C3
Nếu chọn mốc thế năng tại

vị trí O thì:
Tại O thế năng = 0
Tại A thế năng > 0
Tại B thế năng < 0

Đơn vị: m(kg); g(m/s2);
z(m); Wt (J)

Thế năng trọng
trường (thế năng
hấp dẫn) của một
vật là dạng năng
lượng tương tác
giữa Trái đất và
vật; phụ thuộc vào
vị trí của vật trong
trọng trường.
b. Biểu thức:
Wt = mgz
Trong đó: z là độ
cao vật so với
mốc thế năng (thế
năng tại mốc bằng
0). Thông thường
chọn mốc thế
năng là mặt đất.

Hoạt động 3: Liên hệ giữa độ giảm thế năng và công của trọng lực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Một vật khối lượng m
- Thế năng tại M:
rơi từ điểm M có độ cao
Wt(M) = mgzM
ZM đến điểm N có độ cao - Thế năng tại N:
ZN (ZM > ZN). Thế năng
Wt(N) = mgzN
của vật tăng hay giảm?
- Độ giảm thế năng:
Tìm độ giảm thế năng
∆Wt = Wt(M) - Wt(N)
của vật ?
= mgzM – mgzN
= mg(zM – zN) =
= mg.MN = AMN

Nội dung cần đạt
3) Liên hệ giữa biến
thiên thế năng và
công của trọng lực:
Độ giảm thế
năng của vật giữa hai
điểm bằng cơng của
trọng lực di chuyển
vật giữa hai điểm đó:

Trang 10


- Kết luận gì ?

- Thực nghiệm chứng tỏ
cơng thức vẫn đúng khi
M và N không cùng nằm
trên đường thẳng đứng và
vật đang xét chuyển dời
từ M đến N theo quĩ đạo
bất kỳ.
- Nhận xét liên hệ giữa
tác dụng của trọng lực
với sự tăng (giảm) thế
năng của vật ?
- Trả lời C4, C5 ?
Vậy hiệu thế năng của
một vật chuyển động
trong trọng trường không
phụ thuộc vào việc chọn
mốc thế năng.

Độ giảm thế năng của vật
bằng công của trọng lực.

Nhận xét:
Khi độ cao giảm, thế năng
giảm, trọng lực sinh công
dương.
Khi độ cao tăng, thế năng
tăng, trọng lực sinh công âm.

AMN = Wt(M) –
Wt(N)


Hệ quả:
- Khi vật giảm độ cao,
thế năng giảm, trọng
lực sinh công dương.
Khi vật tăng độ cao,
thế năng tăng, trọng
lực sinh cơng âm.

- Hồn thành u cầu C4, C5

Hoạt động 4: Tích hợp GDMT sói mịn đất, sự tàn phá của nước lũ..
Hoạt động của GV
- Nêu các ví dụ lợi dụng
thế năng dịng nước,
các tác động có hại của
thế năng của nước ( cối
giã gạo nước, cọn nước,
nhà máy thuỷ điện; sói
mịn đất, sự tàn phá của
nước lũ, biện pháp
chống sói mịn đất và
hạn chế tác hại của
lũ…)

Hoạt động của HS
-Nhận xét câu trả lời của
HS, giới thiệu hình ảnh nhà
máy thuỷ điện, sói mịn đất,
ruộng bậc thang , vai trị của

rừng. Hướng dẫn HS tự tìm
hiểu thêm

Nội dung cần đạt

Trang 11


Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Nhận xét, đánh giá
-Nêu định nghĩa và ý nghĩa của
câu trả lời của HS. Phát thế năng trọng trường.
biểu kết luận.
- Nêu câu hỏi và bài
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
tập về nhà
- Yêu cầu HS chuẩn bị
phần thế năng đàn hồi.
Giáo án thứ hai:
Tiết 29 - 30. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (Tiết 30)
I. MỤC TIÊU
+ Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong
chất khí.
+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí
là hồ quang điện và tia lửa điện.
+ Trình bày được các ứng dụng chính của q trình phóng điện trong chất
khí.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
2. Học sinh: Ơn lại khái niệm dịng điện trong các mơi trường, là dịng các điện
tích chuyển động có hướng.
III. Tiến trình day học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
- GV nêu câu hỏi

- GV nhận xét.

Hoạt động của HS
- HS nêu bản chất của
dịng điện trong chất
khí?
- Nêu quá trình dẫn điện
tự lực?

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để
tạo ra quá trính dẫn điện tự lực.

Trang 12


Hoạt động của GV
- Giới thiệu q trình
phóng điện tự lực.


- Giới thiệu các cách
chính để dịng điện có thể
tạo ra hạt tải điện mới
trong chất khí.

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt
IV. Quá trình dẫn điện
- Ghi nhận khái niệm.
tự lực trong chất khí
và điều kiện để tạo ra
quá trình dẫn điện tự
lực
Q trình phóng điện
tự lực trong chất khí là
q trình phóng điện
vẫn tiếp tục giữ được
khi khơng cịn tác nhân
ion hố tác động từ bên
- Ghi nhận các cách để ngồi.
dịng điện có thể tạo ra
hạt tải điện mới trong - Có bốn cách chính để
chất khí.
dịng điện có thể tạo ra
hạt tải điện mới trong
chất khí:
1. Dịng điện qua chất
khí làm nhiệt độ khí
tăng rất cao, khiến phân

tử khí bị ion hố.
2. Điện trường trong
chất khí rất lớn, khiến
phân tử khí bị ion hố
ngay khi nhiệt độ thấp.
3. Catơt bị dịng điện
nung nóng đỏ, làm cho
nó có khả năng phát ra
electron. Hiện tượng
này gọi là hiện tượng
phát xạ nhiệt electron.
4. Catơt khơng nóng đỏ
nhưng bị các ion dương
có năng lượng lớn đập
Trang 13


vào làm bật electron
khỏi catôt trở thành hạt
tải điện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt
V. Tia lửa điện và điều
- Giới thiệu tia lửa điện. - Ghi nhận khái niệm.
kiện tạo ra tia lửa điện
1. Định nghĩa

Tia lửa điện là q
trình phóng điện tự lực
trong chất khí đặt giữa
hai điện cực khi điện
- Giới thiệu điều kiện để
- Ghi nhận điều kiện trường đủ mạnh để biến
tạo ra tia lửa điện.
để tạo ra tia lửa điện.
phân tử khí trung hồ
thành ion dương và
electron tự do.
2. Điều kiện để tạo ra
tia lửa điện
Hiệu Khoảng cách
điện
giữa 2 cực
thế
(mm)
Mũi
U(V) Cực
phẵng nhọn
20
6,1
15,5
000
40
13,7
45,5
000
100

36,7
220
000
200
75,3
410
000
300
114
600
000

Trang 14


3. Ứng dụng
Dùng để đốt hỗn hợp
xăng khơng khí trong
động cơ xăng.
Giải thích hiện tượng
sét trong tự nhiên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Cho học sinh mô tả việc - Mô tả việc hàn điện.
hàn điện.
- Giới thiệu hồ quang điện. - Ghi nhận khái niệm.
- Yêu cầu hs nêu các hiện

tượng kèm theo khi có hồ - Nêu các hiện tượng
quang.điện.
kèm theo khi có hồ
quang.điện.

- Giới thiệu điều kiện để có
hồ quang điện.
- Ghi nhận điều kiện
để có hồ quang điện.

- Yêu cầu học sinh nêu các
ứng dụng của hồ quang - Nêu các ứng dụng
điện.
của hồ quang điện.

Nội dung cần đạt
VI. Hồ quang điện và
điều kiện tạo ra hồ
quang điện
1. Định nghĩa
Hồ quang điện là q
trình phóng điện tự lực
xảy ra trong chất khí ở
áp suất thường hoặc áp
suất thấp đặt giữa hai
điện cực có hiệu điện thế
khơng lớn.
Hồ quang điện có thể
kèn theo toả nhiện và toả
sáng rất mạnh.

2. Điều kiện tạo ra hồ
quang điện
Dịng điện qua chất khí
giữ được nhiệt độ cao
của catôt để catôt phát
được electron bằng hiện
tượng phát xạ nhiệt
electron.
3. Ứng dụng
Hồ quang diện có nhiều
ứng dụng như hàn điện,
làm đèn chiếu sáng, đun
Trang 15


chảy vật liệu, …
Hoạt động 5: Tích hợp GDMT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chỗ nối dây điện nếu
tiếp xúc khơng tốt có thể
phóng ra tia lửa điện làm
cháy dây dẫn gây ra hoả
hoạn.
- Tia sét
- Hậu quả do sét tác
động lên con người, các
biện pháp chống sét
bảo vệ con người.
- Rất nguy hiểm cho mắt

- Ánh sáng hồ quang
(khi hàn cần mặt mạ),…

Nội dung cần đạt

Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho học sinh tóm tắt - Tóm tắt những kiến
những kiến thức cơ bản thức cơ bản.
đã học trong bài.
- Ghi các bài tập về nhà.

Giáo án thứ ba

Nội dung cần đạt

Tiết 64: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
(VẬT LÍ 12)
-------o0o------

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.

Trang 16


- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt
nhân toả năng lượng.

- Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có
phản ứng dây chuyền
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới
trong khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lị phản ứng.
2. Học sinh:
- Xem bài mới
- Ơn lại bài phóng xạ.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạch
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
- Y/c HS đọc Sgk và cho - HS đọc Sgk và ghi I. Cơ chế của phản ứng
biết phản ứng phân hạch nhận phản ứng phân phân hạch
là gì?
hạch là gì.
1. Phản ứng phân hạch
- Phản ứng hạt nhân có
là gì?
- Là sự vỡ của một hạt
thể tự xảy ra → phản
nhân nặng thành 2 hạt
ứng phân hạch tự phát

nhân trung bình (kèm
(xác suất rất nhỏ).
theo một vài nơtrơn phát
- Ta chỉ quan tâm đên
các phản ứng phân hạch - Khơng, vì hai mảnh vỡ ra).
có khối lượng khác nhau
kích thích.
- Q trình phóng xạ α nhiều.
2. Phản ứng phân hạch
có phải là phân hạch
- HS đọc Sgk, phải kích thích
khơng?
- Xét các phân hạch của truyền cho hạt nhân X
235
n + X → X* → Y + Z
U , 238
U , 239
U → chúng một năng lượng đủ lớn
92
92
92
(giá trị tối thiếu của năng + kn
là nhiên liệu cơ bản của
lượng này: năng lượng
(k = 1, 2, 3)
Trang 17


công nghiệp hạt nhân.
- Để phân hạch xảy ra

cần phải làm gì?
- Dựa trên sơ đồ phản
ứng phân hạch.
- Trạng thái kích thích
khơng bền vững → xảy
ra phân hạch.
- Tại sao khơng dùng
prơtơn thay cho nơtrơn?

kích hoạt, cỡ vài MeV),
bằng cách cho hạt nhân
“bắt” một nơtrơn →
trạng thái kích thích
(X*).
- Prơtơn mang điện tích
dương → chịu lực đẩy do
các hạt nhân tác dụng.

- Q trình phân hạch của
X là khơng trực tiếp mà
phải qua trạng thái kích
thích X*.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu năng lượng phân hạch
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
- Thông báo 2 phản ứng - HS ghi nhận hai phản II. Năng lượng phân
ứng.
hạch

U.
phân hạch của 235
92
- Xét các phản ứng phân
- Thông báo về kết quả - HS ghi nhận về phản hạch:
các phép toán chứng tỏ ứng phân hạch toả năng
hai phản ứng trên là lượng.
phản ứng toả năng
lượng: năng lượng phân
hạch.
U khi phân hạch
- 1g 235
92
toả năng lượng bao
nhiêu?
→ Tương đương 8,5 tấn
than hoặc 2 tấn dầu toả
ra khi cháy hết.
U
- Trong phân hạch 235
92
kèm theo 2,5 nơtrơn
(trung bình) với năng
Pu
lượng lớn, đối với 239
94
kèm theo 3 nơtrôn.
- Các nơtrôn có thể kích

1. Phản ứng phân hạch

toả năng lượng
- Phản ứng phân hạch
=5,4.1023MeV=8,64.107J 235
U là phản ứng phân
92
hạch toả năng lượng,
năng lượng đó gọi là
năng lượng phân hạch.
- HS ghi nhận về phản - Mỗi phân hạch 235U tỏa
92
ứng dây chuyền.
năng lượng 212MeV.
E=

1
.6,022.1023.212
235

- Sau n lần phân hạch: k n
→ kích thích kn phân

2. Phản ứng phân hạch
dây chuyền
- Giả sử sau mỗi phân

Trang 18


thích các hạt nhân →
phân hạch mới → tạo

thành phản ứng dây
chuyền.
- Sau n lần phân hạch
liên tiếp, số nơtrôn giải
phóng là bao nhiêu và
tiếp tục kích thích bao
nhiêu phân hạch mới?
- Khi k < 1 → điều gì sẽ
xảy ra?
- Khi k = 1→ điều gì sẽ
xảy ra?
(Ứng dụng trong các nhà
máy điện nguyên tử)
- Khi k > 1 → điều gì sẽ
xảy ra?
(Xảy ra trong trường hợp
nổ bom)
- Muốn k ≥ 1 cần điều
kiện gì?
- Lưu ý: khối lượng tối
thiểu để phản ứng phân
hạch tự duy trì: khối
U
lượng tới hạn. Với 235
92

hạch mới.

hạch có k nơtrơn được
giải phóng đến kích thích

U tạo nên
các hạt nhân 235
92
những phân hạch mới.
- Sau n lần phân hạch, số
nơtrơn giải phóng là kn
và kích thích kn phân
- Số phân hạch giảm rất hạch mới.
nhanh.
- Số phân hạch không đổi
→ năng lượng toả ra
không đổi.
- Số phân hạch tăng rất
nhanh → năng lượng toả
ra rất lớn → khơng thể
kiểm sốt được, có thể
+ Khi k < 1: phản ứng
gây bùng nổ.
- Khối lượng của chất phân hạch dây chuyền tắt
phân hạch phải đủ lớn để nhanh.
số nơtrôn bị “bắt” << số + Khi k = 1: phản ứng
phân hạch dây chuyền tự
nơtrôn được giải phóng.
duy trì, năng lượng phát
ra khơng đổi.
+ Khi k > 1: phản ứng
phân hạch dây chuyền tự
- Năng lượng toả ra trong duy trì, năng lượng phát
Pu vào
vào cỡ 15kg, 239

94
phân hạch phải ổn định → ra tăng nhanh, có thể gây
cỡ 5kg.
tương ứng với trường hợp bùng nổ.
- Làm thế nào để điều
k = 1.
khiển được phản ứng
phân hạch?
- Khối lượng tới hạn của
- Bo hay cađimi có tác
235
U vào cỡ 15kg, 239
Pu
92
94
dụng hấp thụ nơtrôn →
vào cỡ 5kg.
dùng làm các thanh điều
khiển trong phản ứng
3. Phản ứng phân hạch

Trang 19


phân hạch có điều khiển

có điều khiển
- Được thực hiện trong
các lò phản ứng hạt nhân,
tương ứng trường hợp k

= 1.
- Năng lượng toả ra
không đổi theo thời gian.

Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục mơi trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
- GV giới thiệu các ảnh
hưởng của việc nổ bom
nguyên tử đối với con
người, môi trường....
- Cho HS xêm các đoạn
Video về nổ bom
nguyên tử, thảm hoạ hạt
nhân Trecmobun....
- HS xem và ý thức ảnh
hưởng tới môi trường và
sự sống của nhân loại...

Nội dung cần đạt

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
- Yêu cầu HS làm các - Ghi nhiệm vụ về nhà.
bài tập trong SGS
- Đọc trước bài tiếp theo.

Nội dung cần đạt


IV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN.
1. Về phía Giáo viên.
- Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài học cụ thể từ đó
tìm ra các cơ hội, nội dung giáo dục mơi trường để tích hợp một cách hợp lí
khơng sa vào tình huống ngẫu nhiên, tuỳ tiện, trùng lặp, không thuyết phục.

Trang 20


- Phải xác định đúng nội dung giáo dục môi trường và thời lượng cụ thể cho việc
tích hợp. Từ dó tìm hiểu sâu về những kiến thức giáo dục môi trường để đem đến
cho học sinh những bài học bổ ích, thú vị.
- Phải lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp. Ngồi
ra, cũng nên sử dụng các phương tiện dạy học, các thiết bị thí nghiệm để giờ học
thêm hấp dẫn, hiệu quả.
2. Về phía học sinh.
- Học sinh cần chủ động, tích cực trong các hoạt động do giáo viên tổ chức trong
giờ học.
- Tìm tịi, thu thập các kiến thức có liên quan đến bài học và vấn đề mơi trường
liên quan đến bài học.

C. PHẦN KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Từ những nội dung lí thuyết trên, tơi đã vận dụng vào thực tế dạy học mơn
Vật lí ở các lớp 12A1, 12A2, 12A10, 11B1, 10C2 trường THPT Triệu Sơn 2
trong năm học 2010 – 2011. Qua các giờ dạy học, qua thăm dò ý kiến của học
sinh và giáo viên kết quả thu được như sau :
1. Về phía học sinh.
- Học sinh được nâng cao hiểu biết về các vấn đề mơi trường từ đó có ý thức hơn
trong việc bảo vệ môi trường.

- Học sinh cảm thấy thích thú với các giờ dạy học có tích hợp giáo dục bảo về
mơi trường.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh được nâng cao.
- Tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá sự chuyển biến trong nhận thức về bảo vệ
môi trường của HS các lớp tôi dạy bằng phiếu kiểm tra trắc nghiệm sau :
PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tầng khí quyển nào được coi là tấm lá chắn bảo vệ Trái đất của chúng
ta khỏi tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu tới?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng Ơzơn.
C. Tầng trung lưu.
Câu 2 : Chọn câu sai ? Vai trò của rừng đầu nguồn là
A. cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến lâm nghiệp.
B. giữ đất, giữ nước, điều hồ dịng chảy, chống sói mòn.
Trang 21


C. giảm thiểu lũ lụt, hạn hán.
D. giữ gìn nguồn thuỷ năng lớn cho các nhà máy thuỷ điện.
Câu 3 : Chọn câu sai ? Ô nhiễm ánh sáng là ảnh hưởng xấu của ánh sáng do
A. Bầu trời được chiếu sáng rực rỡ, chói lồ.
B. Lạm dụng ánh sáng nhân tạo trong các thành phố lớn.
C. Thắp sáng cả đêm trong phịng ngủ.
D. Khơng sử dụng các loại đèn làm chói mắt.
Câu 4 : Ơ nhiễm tiếng ồn sẽ ảnh hưởng xấu đến
A. sức khoẻ của con người.
B. công việc của con người.
C. hoạt động học tập của trẻ em
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Cách nào sau đây khơng phải là cách phịng chống ảnh hưởng của tia
phóng xạ do sự rị rỉ phóng xạ?
A. Hạn chế tối đa xuất hiện dưới ánh sáng Mặt Trời.
B. Làm tăng khoảng cách với nguồn bức xạ.
C. Đeo khẩu trang khi ở gần các nguồn phóng xạ.
D. Sử dụng các biện pháp che chắn, bảo vệ bằng các vật liệu như nhôm, bê tông,
thép và nước.
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây không đúng về tác hại của tia cực tím?
A. Gây ung thư.
B. Làm đẹp da
C. Gây viêm kết mạc.
D. Làm đục thuỷ tinh thể.
Câu 7 : Khi bom nguyên tử nổ, nhiệt độ có thể lên đến
A. 1000C
B. 10000C
C. 10000000C
D.10000000000C
Câu 8 : Chọn câu trả lời sai ? Người thợ hàn phải đeo kính bảo hộ để
A. quan sát mối hàn cho rõ và thực hiện cơng việc chính xác.
B. tránh tác hại của các tia bức xạ nguy hiểm mà mắt khơng nhìn thấy.
C. tránh các tàn lửa kim loại văng bắn vào mặt.
D. tránh tác hại do nhiệt độ cao phát ra ánh sáng chói mắt.
Câu 9 : Bão từ là gì ?
A. Là bão có cấp gió từ 15 trở lên.
B. Là bão đến từ vũ trụ.

Trang 22


C. Là sự biến động từ trường Trái đất do dịng hạt mang điện phóng ra từ vụ

bùng nổ trên Mặt Trời.
D. Là bão gây ra do sức hút của Mặt Trăng và Trái Đất.
Câu 10 : « Kẻ thù » của con người ẩn mình trong máy lạnh là
A. khí CFC.
B. các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh.
C. hơi lạnh.
D. hơi nóng.
Kết quả cho thấy học sinh được nâng cao nhận thức về vấn đề môi trường
và bảo vệ môi trường. Biểu hiện là bài đạt điểm giỏi, khá đạt tỉ lệ cao. Cụ thể
như sau:
Lớp
Tống số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
12A1
52
20 (38,5%) 25 (48.1%) 17 (13,4%) 0 (0%)
12A2
54
21 (38,9%) 27 (50,0%) 16 (11,1%) 0 (0%)
12A10
45
12 (26,7%) 20 (44,4%) 13 (28,9%) 0 (0%)
2. Về phía giáo viên.
Qua tham khảo ý kiến của các giáo viên đặc biệt là các giáo viên có nhiều
năm kinh nghiệm, hầu hết các ý kiến đều đánh giá cao tính thực tiễn của việc
tích hợp hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT. Điều đó
khơng chỉ tạo thêm sự hấp dẫn cho giờ dạy học Vật lí mà cịn góp phần hình

thành kĩ năng sống, hoàn thiện nhân cách cho học sinh.

II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
Qua đây, tôi cũng xin đề nghị với các cơ quan quản lí giáo dục :
- Tăng cường tổ chức các hội thảo sáng kiến kinh nghiệm để các giáo viên có dịp
trao đổi các kinh nghiệm quý báu trong quá trình dạy học.
- Bồi dưỡng các kĩ năng về công nghệ thông tin cho giáo viên, học sinh và đầu tư
cơ sở vật chất cho các trường học để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy
học.
Đây là một kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình dạy học mơn Vật lí ở
trường THPT, rất mong nhận được sự đóng góp của đồng nghiệp để đề tài hồn
thiện vàcó tính thực tiễn cao hơn. Xin cảm ơn.

Trang 23


THƯ MỤC THAM KHẢO
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 10, NXBGD,H,2009.
2. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 10 Nâng cao, NXBGD,H,2009.
3. Lương Dun Bình ( Tổng chủ biên), Vật lí 11, NXBGD,H,2010.
4. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 11 Nâng cao, NXBGD,H,2010.
5. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12, NXBGD,H,2010.
Trang 24


6. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12 Nâng cao, NXBGD,H,2010.
7. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí 10, Bộ GD&ĐT, 2010.
8. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí 11, Bộ GD&ĐT,2010.
9. Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí 12, Bộ GD&ĐT,2010.
10. Nguồn từ Internet.


Trang 25


×