Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 140 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD

PHAN HOÀNG DƢƠNG

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD

PHAN HOÀNG DƢƠNG

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ:

60 34 04 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN HỮU ĐẠT

Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi; số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ
rõ nguồn gốc./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Hồng Dƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo; các đồng nghiệp; bạn bè và
gia đình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học
PGS. TS. Nguyễn Hữu Đạt, Viện kinh tế Việt Nam. Người thầy đã dành
nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tơi trong suốt q trình nghiên
cứu đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các giáo viên Khoa Kinh tế, phòng Đào
tạo Sau đại học, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cơ quan Huyện Ủy, HĐND,
UBND, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phịng Tài chính – Kế hoạch, Chi cục
thống kê huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ và các cơ quan có liên quan; cảm ơn
Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Yên Lập, Ban QLDA của xã, thị trấn trong
huyện, đã hợp tác, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình làm đề tài.
Trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, động viên, khích lệ từ phía bạn bè và gia đình. Tơi xin chân thành
cảm ơn và ghi nhận những tình cảm quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Hồng Dƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................ ix
Danh mục các bảng ........................................................................................... xi
Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ ................................................................... xii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ...................................................................... 4
1.1. Hoạt động đầu tư, dự án đầu tư và các đặc trưng cơ bản của hoạt động
đầu tư ................................................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư ............................................................ 4
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư ......................................... 5
1.1.3. Chi phí và kết quả đầu tư ...................................................................... 7
1.1.3.1 Chi phí đầu tư.................................................................................... 7
1.1.3.2. Kết quả đầu tư .................................................................................. 8
1.1.5. Phân loại dự án đầu tư .......................................................................... 9
1.1.6. Chu kỳ của dự án đầu tư ..................................................................... 10
1.2. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................. 12
1.2.1. Khái niệm về vốn đầu tư .................................................................... 12
1.2.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản .............................................................. 14
1.2.3. Đặc điểm vốn đầu tư cơ bản từ ngân sách Nhà nước ......................... 15
1.2.4. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................................... 20
1.2.5. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với phát triển kinh tế xã hội ............................................................................................................ 21
1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ................. 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv
1.3.1. Những vấn đề chung về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN .. 23
1.3.2. Yêu cầu về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ............... 24
1.3.3. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ............... 24
1.3.4. Mục tiêu của quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ............ 25
1.3.4.1 Cấp quản lý vĩ mô ........................................................................... 25
1.3.4.2. Cấp cơ sở........................................................................................ 25
1.3.5. Phạm vi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN ................................. 26
1.3.6. Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.................. 26
1.3.6.1. Quy trình đầu tư và xây dựng ........................................................ 26
1.3.6.2. Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................. 29
1.3.7. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN .................. 31
1.3.7.1. Những yêu cầu đặt ra trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ...... 31
1.3.7.2. Căn cứ cho hoạt động quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản .......... 32
1.3.7.3. Các giá trị dự toán trong dự án đầu tư ........................................... 34
1.3.7.4. Quản lý chi phí, tạm ứng và thanh toán khối lượng xây dựng cơ
bản hồn thành ............................................................................................ 34
1.3.7.5. Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành ..................... 36
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN..... 38
1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngồi .................................................................... 38
1.4.1.1. Cơ chế quản lý đầu tư .................................................................... 38
1.4.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế và chính sách kinh tế trong từng thời kỳ . 39
1.4.1.3. Thị trường và sự cạnh tranh ........................................................... 39
1.4.1.4. Lợi tức vay vốn .............................................................................. 40
1.4.1.5. Sự tiến bộ của Khoa học và Công nghệ ......................................... 40
1.4.2. Nhóm nhân tố bên trong ..................................................................... 40

1.4.2.1. Khả năng tài chính của chủ đầu tư ................................................. 40
1.4.2.2. Nhân tố con người.......................................................................... 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v
1.4.2.3. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ................................................. 42
1.5. Tính tất yếu của việc hồn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN .... 43
1.5.1. Vai trò của việc hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ...... 43
1.5.2. Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản giúp định
hướng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN ................................................... 44
1.6. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của một số địa
phương và một số bài học rút ra ...................................................................... 45
1.6.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB của một số địa phương ...... 45
1.6.1.1. Kinh nghiệm quản lý vốn ở tỉnh Thái Bình ................................... 45
1.6.1.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ở tỉnh Thanh Hóa ................................. 47
1.6.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra. .................................................... 48
Chương 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 50
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 50
2.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................... 50
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản ....... 51
2.3.1. Sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích là tiêu chí định hướng đánh
giá trình độ quản lý vốn đầu tư XDCB. ........................................................ 51
2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch .............................................. 51
2.3.1.2. Mức độ thực hiện mục tiêu kế hoạch hiện vật và giá trị ............... 51
2.3.1.3. Mức độ thực hiện mục tiêu (hiện vật và giá trị) theo nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ........................................ 51

2.3.1.4. Đánh giá hoạt động đầu tư theo định hướng ................................. 52
2.3.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh
tế lãnh thổ, cơ cấu quản lý....) ..................................................................... 52
2.3.2. Hệ số huy động tài sản cố định (TSCĐ)............................................. 52
2.3.3. Chỉ tiêu cơ cấu thành phần của vốn đầu tư ......................................... 53
2.3.4. Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế xã hội....................................... 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN Ở HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY .. 55
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú
Thọ ảnh hưởng đến việc huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản . 55
3.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên........................... 55
3.1.1.1. Điều kiện địa lý .............................................................................. 55
3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .................................................................. 55
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................... 56
3.1.2.1. Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................................... 56
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ................................................................................. 57
3.1.2.3. Giáo dục, xã hội, nguồn nhân lực .................................................. 59
3.2. Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Yên Lập,
tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến hiện nay.......................................................... 60
3.2.1. Thực trạng huy động vốn đầu tư ........................................................ 60
3.2.2. Kết quả thực hiện vốn đầu tư XDCB của huyện Yên Lập ................. 61
3.2.2.1 Giới thiệu một số dự án đầu tư xây dựng nổi bật............................ 61
3.2.2.2. Giá trị TSCĐ của UBND huyện Yên Lập...................................... 64

3.2.2.3. Hệ số huy động tài sản cố định ...................................................... 65
3.2.2.4 Tổ chức lập và phân bổ dự toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
huyện Yên Lập ............................................................................................ 66
3.2.2.5. Tác động của đầu tư đến phát triển kinh tế - xã hội. ..................... 68
3.2.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ............... 70
3.2.3.1. Lập kế hoạch đầu tư ....................................................................... 70
3.2.3.2. Tổ chức thực hiện .......................................................................... 75
3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
tư ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Yên Lập .................................... 91
3.2.4.1. Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng .................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii
3.2.4.2. Nhân tố con người.......................................................................... 92
3.2.4.3.Trình độ tổ chức quản lý ................................................................. 93
3.2.4.4. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng ......... 95
3.3. Những thành công, hạn chế, nguyên nhân trong việc quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện ........................................................... 95
3.3.1. Những kết quả, thành công ................................................................. 95
3.3.2. Những hạn chế .................................................................................... 97
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế .......................................................................... 98
3.3.3.1. Sự thay đổi của các cơ chế chính sách .......................................... 99
3.3.3.2 . Trách nhiệm của các Ban quản lý dự án ...................................... 100
3.3.3.3. Công tác tổ chức thực hiện vốn đầu tư XDCB ........................... 100
Chương 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN YÊN

LẬP, TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2015 .................................................... 101
4.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu vốn
đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 .. 101
4.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Yên Lập, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015 .......................................... 101
4.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện giai
đoạn từ nay đến năm 2015.......................................................................... 102
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 ...................................... 103
4.2.1. Hồn thiện cơng tác lập và phân bổ dự toán đầu tư XDCB ............. 103
4.2.2. Nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư ...... 105
4.2.2.1. Về việc lập dự án ......................................................................... 105
4.2.2.2. Về công tác thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự
toán và phê duyệt dự án đầu tư ................................................................... 107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii
4.2.3. Hồn thiện cơng tác tạo nguồn và cấp phát sử dụng vốn đầu tư
XDCB của UBND huyện Yên Lập ............................................................ 109
4.2.3.1. Công tác tạo nguồn vốn ................................................................ 109
4.2.3.2. Công tác cấp phát sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản .............. 110
4.2.4. Hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện vốn đầu
tư XDCB của UBND huyện Yên Lập ........................................................ 113
4.2.4.1 . Thực hiện nghiêm túc Luật đấu thầu ........................................... 113
4.2.4.2. Kiểm tra kiểm sốt cơng tác quyết toán vốn đầu tư XDCB ........ 114
4.2.5. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư ............................................ 115

4.2.6. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB....................... 117
4.3. Một số kiến nghị ..................................................................................... 118
KẾT LUẬN .................................................................................................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 124

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOT

Hợp đồng xây dựng – vận hành - chuyển giao

BQ

Bình quân

BQL

Ban quản lý

BT

Hợp đồng xây dựng-chuyển giao

BTC


Bộ tài chính

BTO

Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh

BXD

Bộ xây dựng

C

Cơng

CP

Chính phủ

Đ

Đồng

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

GK

Chi phí khác


GTB

Chi phí thiết bị

GTNT

Giao thơng nơng thơn

GXL

Chi phí xây lắp

Ha

Héc ta

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

Kg

Kilogam

Km


Kilomets

KW

Kilooat

L

Lít

M

Mét

M2

Mét vng

Mm

Minimet



Nghị định

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




x
NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NSTW

Ngân sách Trung ương

ODA

Vốn viện trợ phát triển chính thức.



Quyết định

QH

Quốc hội


QLDA

Quản lý dự án

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

TT

Thông tư

Ttg

Thủ tướng Chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

WTO


Tổ chức thương mại thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách và đầu tư rên địa bàn huyện
Yên Lập giai đoạn 2009 – 2011 ....................................................... 57
Bảng 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2009 - 2011 .......... 57
Bảng 3.3: Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn huyện Yên Lập giai đoạn
2009 - 2011 ...................................................................................... 60
Bảng 3.4: Các cơng trình tiêu biểu được đầu tư trên địa bàn huyện Yên
Lập giai đoạn 2009 – 2011. ............................................................. 62
Bảng 3.5: Hệ số huy động TSCĐ của UBND huyện Yên Lập giai đoạn
2009-2011......................................................................................... 65
Bảng 3.6: Kết quả lập và phân bổ dự toán vốn đầu tư XDCB của UBND
huyện Yên Lập giai đoạn (2009-2011) ............................................ 66

Bảng 3.7: Cơ cấu giá trị tăng thêm theo giá thực tế giai đoạn 2009 – 2011..... 68
Bảng 3.8: Tỷ lệ lực lượng lao động giữa các khu vực trong các ngành
kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 huyện Yên Lập................................. 69
Bảng 3.9: Số lao động chia theo ngành kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 ............ 70
Bảng 3.10: Kế hoạch đầu tư XDCB cho toàn huyện giai đoạn 2009 - 2011 .... 72
Bảng 3.11: Giao chỉ tiêu kế hoạch vốn đầu tư XDCB huyện Yên Lập giai
đoạn 2009 - 2011 ............................................................................. 73
Bảng 3.12: Kết quả thẩm định các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân
sách giai đoạn 2009 - 2011 .............................................................. 81
Bảng 3.13: Kết quả thực hiện công tác đấu thầu các dự án đầu tư XDCB
huyện Yên Lập giai đoạn 2009 - 2011............................................. 82
Bảng 3.14: Tỷ lệ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2009 -2011 .... 83
Bảng 3.15: Kết quả thực hiện công tác quyết toán giai đoạn 2009 – 2011 ...... 84
Bảng 3.16: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB được phê duyệt quyết toán giai
đoạn 2009 – 2011 ............................................................................. 84
Bảng 3.17: Trình độ tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB của UBND huyện
Yên Lập giai đoạn 2009-2011 .......................................................... 94
Bảng 4.1: Nhu cầu về vốn đầu tư XDCB huyện Yên Lập giai đoạn 2011 - 2015 .. 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




xii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Chu kỳ của dự án đầu tư ................................................................ 11
Sơ đồ 1.2: Trình tự thực hiện một dự án đầu tư .............................................. 27
Biểu đồ số 1: Giá trị TSCĐ của UBND huyện Yên Lập ................................ 64


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp
chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng
cao, ổn định và bền vững cho một đất nước cũng như trong từng địa phương.
Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào, để đi vào hoạt động đều phải thực
hiện đầu tư cơ sở vật chất, tài sản cố định; vì vậy đầu tư XDCB ln là vấn đề
quan trọng và được chú ý quan tâm. Trong những năm qua, đầu tư XDCB đã
góp phần khơng nhỏ đối với tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của nước ta.
Rất nhiều cơng trình XDCB trong các lĩnh vực như: năng lượng, công nghiệp
khai thác, chế biến, cơ sở hạ tầng, nông, lâm nghiệp được đầu tư xây dựng
làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế của đất nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thực hiện đầu tư
XDCB vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, đặc biệt là hiệu quả của đầu tư
còn thấp. Thất thốt, lãng phí trong đầu tư XDCB cịn lớn và diễn ra ở nhiều
địa phương gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớn đặt ra đối với công
tác quản lý đầu tư XDCB hiện nay.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, quá trình thực hiện đầu
tư XDCB tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thời gian qua đã đạt được những
kết quả, thành cơng nhất định, nhờ đó mà KT-XH có bước phát triển, đời
sống của nhân dân trong huyện đã được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ
48,3% năm 2006 còn 19,7% năm 2010. Tuy nhiên, việc quản lý vốn đầu tư
XDCB chưa đạt được như mục tiêu đề ra; hạn chế, yếu kém cịn xảy ra ở

nhiều khâu; thất thốt, lãng phí chưa được ngăn chặn triệt để. Nghiên cứu tìm
giải pháp phù hợp để khắc phục những hạn chế, yếu kém, nâng cao hiệu quả
quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện đang là vấn đề bức xúc đặt ra.
Là cán bộ đang công tác tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, với những kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
thức đã được học và kinh nghiệm qua công tác thực tế, tơi quyết định lựa
chọn đề tài: "Hồn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ" làm luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ
bé hỗ trợ cho việc nâng cao quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, đồng thời
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Luận văn khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn đầu tư
XDCB và việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước
(NSNN); đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ
NSNN, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý và sử dụng
vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn
hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Khái quát, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận, thực tiễn về vốn đầu tư
XDCB và các quy định của Nhà nước về quản lý vốn đầu tư XDCB.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thời gian qua.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý và sử dụng
vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tư, quản lý đầu tư và
quản lý vốn đầu tư XDCB. Phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, các giải pháp quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3
* Phạm vi nghiên cứu:
Tình hình quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện
Yên Lập, tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến nay. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên luận văn chỉ tập trung
nghiên cứu quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN.
4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý thuyết về đầu tư nói chung, đầu tư
xây dựng cơ bản nói riêng và vai trị của nó đối với tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
- Trình bày và phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư XDCB của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, nêu những kết quả đạt được,
những hạn chế và nguyên nhân của tình hình.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
quản lý vốn đầu tư XDCB của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ phù hợp với điều
kiện đặc thù của địa phương.

5. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản.
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện
Yên Lập, tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến nay.
- Chương 4: Phương hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện quản lý
vốn đầu tư XDCB của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2015.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1. Hoạt động đầu tƣ, dự án đầu tƣ và các đặc trƣng cơ bản của hoạt
động đầu tƣ
1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tƣ
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi trong tương lai.
Khơng phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc của vốn … mọi hoạt
động có các đặc trưng nêu trên đều được coi là hoạt động đầu tư.
Đầu tư trên gióc độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc
tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân của một nước, hoặc một
vùng, một tỉnh, thành phố … Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển
giao tài sản giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu tư đối với nền
kinh tế.

Đầu tư có thể tiến hành theo những phương thức khác nhau: Đầu tư trực
tiếp, đầu tư gián tiếp (Nguyễn Mạnh Đức, 1994).
- Đầu tư trực tiếp: Theo phương thức này người bỏ vốn đầu tư sẽ trực
tiếp tham gia quản lý trong quá trình đầu tư, quá trình quản lý kinh doanh khi
đưa dự án vào khai thác, sử dụng sau này. Đầu tư trực tiếp có hai hình thức:
+ Đầu tư dịch chuyển: Là hình thức đầu tư mà ở đó chỉ liên quan đến
việc tăng hoặc giảm quy mơ của từng nhà đầu tư cá biệt, nó khơng ảnh hưởng
trực tiếp đến việc tăng hoặc giảm quy mô vốn trên tồn xã.
+ Đầu tư phát triển: Là hình thức đầu tư mà ở đó có liên quan đến sự tăng
trưởng quy mô vốn của nhà đầu tư và quy mơ vốn trên phạm vi tồn xã hội.
Điển hình của đầu tư phát triển là đầu tư vào khu vực sản xuất, dịch vụ, đầu tư
vào yếu tố con người và đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Đó là q trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5
chuyển hóa vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản
của sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản
xuất kinh doanh mới thông qua việc mua sắm, lắp đặt thiết bị, máy móc, xây
dựng nhà cửa vật kiến trúc và tiến hành các công việc có liên quan đến sự phát
huy tác dụng của các cơ sở vật chất kỹ thuật do hoạt động của nó tạo ra.
- Đầu tư gián tiếp: Là loại hình đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra
cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (mua trái
phiếu chính phủ, trái phiếu cơng trình, chứng khốn, trái khốn, gửi tiết kiệm
…) hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát
hành. Theo phương thức đầu tư này, người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp
tham gia quản lý và điều hành dự án. Đầu tư gián tiếp không tạo ra tài sản

mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu
tư. Vì vậy, phương thức đầu tư này cịn gọi là đầu tư tài chính.
Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm duy trì những
tiềm lực sẵn có hoặc tạo thêm tiềm lực mới để mở rộng quy mô hoạt động của
các ngành sản xuất, dịch vụ, kinh tế, xã hội nhằm tăng trưởng và phát triển
nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho mọi thành
viên trong xã hội.
Đầu tư XDCB dẫn đến tích lũy vốn, xây dựng thêm nhà cửa và mua sắm
thiết bị có ích, làm tăng sản lượng tiềm năng của đất nước và về lâu dài đưa
tới sự tăng trưởng kinh tế. Như vậy, đầu tư XDCB đóng vai trị quan trọng
trong việc ảnh hưởng tới sản lượng và thu nhập.
Vì vậy, đầu tư XDCB là một hoạt động kinh tế đưa các loại nguồn vốn
để sử dụng vào XDCB nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của hoạt động đầu tƣ
- Là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết
định việc sử dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dưới các hình thức khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6
nhau như tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ …(Nguyễn Mạnh
Đức, 1994). Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi. Dưới các hình thức
khác nhau nhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ, vì vậy các quyết
định đầu tư thường được xem xét từ phương diện tài chính (tốn phí bao nhiêu
vốn, có khả năng thực hiện khơng, có khả năng thu hồi được không, mức sinh
lợi là bao nhiêu …). Nhiều dự án có thể khả thi ở các phương diện khác (kinh
tế, xã hội) nhưng không khả thi về phương diện tài chính và vì thế cũng

khơng thể thực hiện trên thực tế.
- Là hoạt động có tính chất lâu dài.
Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính
khác, đầu tư ln ln là hoạt động có tính chất lâu dài. Do tính lâu dài nên
mọi sự trù liệu đều là dự tính, chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều
yếu tố. Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng phải tính đến trong
mọi nội dung phân tích, đánh giá của q trình thẩm định dự án (Nguyễn
Mạnh Đức, 1994).
- Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích
trong tương lai.
Đầu tư vào một phương diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại để
đánh đổi lấy lợi ích tương lai (vốn để đầu tư khơng phải là các nguồn lực để
dành), vì vậy ln ln có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích
tương lai. Rõ ràng rằng, nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư chỉ trong
điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời
phải hy sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu tư vào nơi khác) (Nguyễn
Mạnh Đức, 1994).
- Là hoạt động mang nặng rủi ro.
Các đặc trưng nói trên đã cho thấy hoạt động đầu tư là một hoạt động chứa
đựng nhiều rủi ro. Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7
thời gian dài không cho phép nhà đầu tư lượng tính hết những thay đổi có thể
xảy ra trong q trình thực hiện đầu tư so với dự tính. Vì vậy, chấp nhận rủi ro
như là bản năng của nhà đầu tư. Tuy nhiên nhận thức rõ điều này nên nhà đầu

tư cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng
rủi ro, để sự sai khác so với dự tính là ít nhất (Nguyễn Mạnh Đức, 1994).
1.1.3. Chi phí và kết quả đầu tƣ
1.1.3.1 Chi phí đầu tư
Một cách chung nhất, mọi nguồn lực (tiền vốn, đất đai, tài nguyên, tài
sản, lao động, trí tuệ…) được sử dụng cho hoạt động đầu tư (bao gồm việc tạo
ra tài sản cố định (TSCĐ), phương tiện và các điều kiện để đảm bảo hoạt
động bình thường).
Theo tính chất của các loại chi phí có thể chia ra 2 loại chính (PGS.PTS
Nguyễn Ngọc Mai, 1998):
- Chi phí đầu tư cố định: Đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, các cơ
sở phụ trợ, tiện ích khác và các chi phí trước vận hành.
Phần chi phí trước vận hành tuy không trực tiếp tạo ra tài sản, phương
tiện phục vụ cho hoạt động đầu tư nhưng là các chi phí gián tiếp hoặc liên
quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu
đầu tư. Các chi phí này thường gồm các khoản sau:
+ Chi phí cho cơng tác chuẩn bị ban đầu, phát hiện dự án: Điều tra, khảo
sát để lập, trình duyệt dự án …
+ Chi phí cho tư vấn, khảo sát, thiết kế, giám sát trong q trình triển
khai thực hiện dự án …
+ Chi phí QLDA.
+ Chi phí chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ kỹ thuật (đào tạo, huấn luyện …).
+ Các chi phí tài chính: Các khoản chi phí phát sinh từ việc sử dụng vốn
như lãi vay trong thời gian xây dựng, phí thu xếp tài chính, phí cam kết, phí
bảo lãnh ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





8
- Vốn lưu động ban đầu: là các chi phí để tạo ra tài sản lưu động (TSLĐ)
ban đầu, các điều kiện để dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các
điều kiện kinh tế kỹ thuật dự tính. Vốn lưu động ban đầu gồm các khoản sau:
+ Dự trữ sản xuất (vật tư, vật liệu, nhiên liệu … cho một chu kỳ sản xuất
kể cả dự trữ bảo hiểm cần thiết).
+ Dự trữ cho bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho.
+ Các khoản thuộc quỹ tiền mặt.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều kiện của từng dự án mà có thể hoặc khơng
có; có nhiều hoặc ít nhu cầu về vốn lưu động ban đầu.
1.1.3.2. Kết quả đầu tư
Kết quả đầu tư là những biểu hiện của mục tiêu đầu tư dưới dạng các lợi
ích cụ thể. Kết quả đầu tư có thể biểu hiện ở các dạng sau:
- Kết quả tài chính: Là các lợi ích về tài chính thu nhận được từ dự án
biểu hiện bằng giá trị theo giá thị trường.
- Kết quả kinh tế: Là các lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị tính theo
giá cố định hoặc giá so sánh.
- Kết quả xã hội: Kết quả biểu hiện dưới dạng các lợi ích xã hội (trình độ
dân trí, khả năng phịng chống bệnh tật, đảm bảo mơi trường sống …). Kết
quả xã hội biểu hiện khá phong phú và thường không thể đo lường một cách
rõ ràng (PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, 1998).
1.1.4. Khái niệm dự án đầu tư
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội
cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này được thể hiện
trong việc soạn thảo các dự án đầu tư (lập dự án đầu tư), có nghĩa là phải thực
hiện đầu tư theo dự án đã được soạn thảo với chất lượng tốt.
Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay
cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9
cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)
(Nguyễn Văn Đáng, 2002), (Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP; Nghị
định số 112/2006/NĐ-CP và Nghị định số 12/2009/NĐ-CP).
Nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng được hình
thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu nhất định
(các lợi ích) trong một khoảng thời gian nhất định. Một dự án đầu tư bao gồm
4 vấn đề chính sau đây:
- Mục tiêu của dự án: Bao gồm mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài. Đó
chính là sự tăng trưởng phát triển về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ
hay các lợi ích kinh tế xã hội khác cho chủ đầu tư hoặc các chủ thể xã hội khác.
- Các kết quả: Đó là các kết quả cụ thể, có thể định lượng được, được tạo
ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực
hiện được các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động của dự án: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được
thực hiện trong khuôn khổ dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những
nhiệm vụ hoặc hoạt động này gắn với một thời gian biểu và trách nhiệm cụ
thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực của dự án: Đó chính là các nguồn lực về vật chất, tài
chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động dự án. Các nguồn lực
này được biểu hiện dưới dạng giá trị chính là vốn đầu tư của dự án.
1.1.5. Phân loại dự án đầu tƣ
Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích và phạm vi xem
xét. Ở đây chỉ nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác lập, thẩm

định và QLDA đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài liệu quản lý
hiện hành (Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP; Nghị định số
112/2006/NĐ-CP và Nghị định số 12/2009/NĐ-CP):

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10
- Theo nguồn vốn: Theo nguồn vốn có thể chia dự án thành dự án đầu tư
bằng vốn NSNN; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng
do Nhà nước bảo lãnh; vốn huy động của doanh nghiệp và các nguồn vốn
khác; dự án được đầu tư bằng các nguồn vốn hỗn hợp …
- Theo luật chi phối: Dự án được chia ra thành dự án đầu tư theo Luật
Đầu tư; theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam (FDI) …
- Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh
doanh, BOT, BTO, BT …
- Theo các hình thức thực hiện đầu tư: xây dựng, mua sắm, thuê …
- Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển cơ
sở hạ tầng, văn hoá xã hội …
- Phân loại theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư
+ Đối với đầu tư trong nước chia làm 4 loại: Dự án quan trọng cấp quốc
gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại
được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng.
+ Đối với dự án đầu tư nước ngoài, gồm 3 loại A, B và loại được phân
cấp cho các địa phương.
1.1.6. Chu kỳ của dự án đầu tƣ
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hồn

thành chấm dứt hoạt động.
Q trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua 3 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành đầu tư (Nguyễn Văn Đáng, 2002).
Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự án không
giống nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ
tầng, sản xuất cơng nghiệp hay nơng nghiệp …), vào tính chất tái sản xuất
(đầu tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

Ý ĐỒ VỀ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ

CHUẨN BỊ
ĐẦU TƢ

THỰC HIỆN
ĐẦU TƢ

Ý ĐỒ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ MỚI

KẾT THÚC XÂY
DỰNG KHAI
THÁC DỰ ÁN


Sơ đồ 1.1: Chu kỳ của dự án đầu tƣ
Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến
hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho
nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo
thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp.
Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và
quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là ở giai
đoạn vận hành kết quả đầu tư. Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn
đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính tốn và dự
đốn là quan trọng nhất. Trong q trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời
gian và chi phí theo địi hỏi của các nghiên cứu.
Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5 – 15% vốn đầu
tư của dự án. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng
tốt 85 - 99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến
độ, không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí khơng cần thiết khác
…). Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án thuận lợi,
nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×