Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án chủ đề Lịch sử 9 kì 1 theo cv 3280. CĐ Các nước tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.54 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ 9 KÌ 1 NĂM 2020

TÊN CHỦ ĐỀ:
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Thời lượng dạy học: 3 tiết.
Tiết PPCT: 10, 11, 12
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Các kiến thức cần đạt
- Những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính trị, xã hội của các nước Mĩ,
Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
- Cụ thể:
+ Mĩ: sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế; Chính sách đối nội và đối ngoại sau chiến tranh.
+ Nhật Bản: sự khơi phục và tăng trưởng nhanh chóngvề kinh tế. Chính sách đối ngoại sau
chiến tranh.
+ Tây Âu:tình hình kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại; Sự liên kết khu vực ở Tây Âu.
- Những nét chung của các nước tư bản sau Chiến tranh.
2. Kỹ năng:
Bồi dưỡng kỹ năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, quan sát lược đồ, khai thác tranh ảnh, sử
dụng tư liệu và tìm kiếm thơng tin.
Kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét, khái quát sự kiện, hiện tượng...
3. Phẩm chất:
- Nhận thức về bản chất của các nước tư bản qua chính sách đối nội và đối ngoại của giới
cầm quyền đối với nhân dân trong nước và nhân dân các nước trên thế giới.
- Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần học tập lao động hết mình, tơn trọng kỷ luậtcủa người
Nhật Bản, đó chính là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa tới sự phát
triển thần kì về kinh tế của Nhật Bản.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu; Giáo dục học sinh
tinh thần đoàn kết khu vực; mối quan hệ Việt nam và EU dần dần được thiết lập và ngày
càng phát triển.
- Giáo dục tinh thần say mê học tập, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó vươn lên
chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo KHKT. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân


loại.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng; Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau
1


- Thực hành với đồ dùng trực quan; So sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; Nhận xét,
đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử; Vận dụng, liên
hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể hiện chính kiến của mình về các vấn đề lịch sử
II. Mô tả các mức độ nhận thức

Nội
dung
Tình
hình kinh
tế của các
nước tư
bản Mĩ,
Nhật
Bản, Tây
Âu từ
năm 1945
đến nay

Nhận biết
- Trình bày được những
biểu hiện sự phát triển
tuyệt đối của nền kinh tế

Mĩ trong giới tư bản từ
năm 1945 đến nay.
- Nêu được nét nổi bật của
tình hình kinh tế Mĩ từ
những năm 70 của TK
XX.
- Nêu được các nguyên
nhân làm cho địa vị kinh
tế Mĩ, Nhật Bản suy giảm.
- Trình bày được hồn
cảnh, nội dung và ý nghĩa
của cuộc cải cách dân chủ
ở Nhật Bản.

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

- Lý giải được
nguyên nhân sau
1945, Mĩ trở thành
nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới.

Chứng
minh được
sau 1945, Mĩ
trở
thành

nước tư bản
- Giải thích được giàu mạnh
nguyên nhân Nhật nhất thế giới.
Bản phát triển “thần - Phân tích
kì”
được ngun
- Xác định được nhân khách
chủ
ngun nhân cơ bản quan,
làm cho kinh tế Mĩ, quan dẫn đến
Nhật Bản sau chiến sự phát triển
tranh phát triển mạnh kinh tế Mĩ,
Nhật Bản.
mẽ.

- Nêu được các giai đoạn
phát triển của kinh tế Nhật
Bản sau chiến tranh.

- Trình bày được tình hình
kinh tế của các nước Tây
- Giải thích được
Âu sau chiến tranh.
nguyên nhân đưa tới
- Liệt kê được các sự kiện những liên kết khu
hình thành quá trình liên vực.

Vận dụng
Cao
Rút ra được

bài
học
kinh
nghiệm cho
Việt Nam
trong xây
dựng đất
nước

giải quyết
vấn đề đối
ngoại hiện
nay.

- So sánh
được sự khác
nhau
giữa
Mĩ,
Nhật
Bản,
Tây
Âuvề sự phát
triển kinh tế
sau
chiến
tranh.
- Lập được
- Liên hệ
bảng

niên
được về xu
biểu về quá
hướng liên
trình liên kết
kết khu vực
2


kết khu vực ở Tây Âu.

- Lí giải được Hội
nghị Ma-a-xtơ-rích
(Hà Lan), tháng
12/1991, đánh dấu
một mốc mang tính
đột biến của q
trình liên kết quốc tế
ở châu Âu.

Tình
hình
chính trị
của các
nước tư
bản

- Trình bày được chính Xác định được mục
sách đối nội, đối ngoại tiêu Mĩ triển khai “
của Mĩ, các nước Tây Âu Chiến lược tồn cầu”

sau chiến tranh.

Những
nét
chung
của các
nước tư
bản

Trình bày được những
đặc điểm chung của các
nước tư bản

khu vực ở trên
Tây Âu.
giới.

thế

- Liên hệ
được mối
quan
hệ
giữa Việt
Nam
với
Mĩ, Nhật
Bản, Tây
Âu
hiện

nay.

- Nêu được chính sách đối
ngoại của Nhật Bản sau
chiến tranh.
Điểm giống
nhau của các
nước Mĩ,
Nhật Bản,
Tây Âu trong
sự phát triển
kinh tế là gì?

Nhận xét
được
những nét
chung của
các nước tư
bản.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư
bản?
Câu 2: Từ những năm 70 của TK XX, tình hình kinh tế Mĩ có nét gì nổi bật?
Câu 3: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu tương đối của Mĩ?
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Nhật Bản như thế nào?
Câu 5: Nêu nội dung của cuộc cải cách dân chủ ở Nhật Bản. Những cải cách dân chủ ở Nhật
có ý nghĩa như thế nào?
Câu 6: Nêu các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.

Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế của các nước Tây Âu như thế nào?
Câu 8: Những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩsau chiến tranh?
3


Câu 9: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là gì?
Câu 10: Chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
như thế nào?
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế
giới thứ hai kết thúc?
Câu 2: Vì sao nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì của trong những năm 70 của TK XX?
Yếu tố nào được xem là “chìa khóa” thúc đẩynền kinh tế Nhật Bản phát triển?
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nào quyết định đến sự phát triển kinh tế Mĩsau Chiến tranh?
Câu 4: Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Câu 5: Tại sao nói: “Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan), tháng 12/1991, đánh dấu một mốc
mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu”?
Câu 6: Mĩ triển khai “chiến lược tồn cầu” nhằm mục đích gì?
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Vì sao nói: “ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới”?
Câu 2: Lập bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu.
Câu 3: Phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản
sau Chiến tranh?
Câu 4: So với Mĩ và Tây Âu, điểm khác biệt của Nhật Bản trong việc đẩy nhanh phát triển
khoa học - kĩ thuật là gì?
Câu 5: Điểm giống nhau của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trong sự phát triển kinh tế là
gì?
4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai,

Việt Nam rút ra được những bài học kinh nghiệm nào trong xây dựng đất nước hiện nay ?
Câu 2: Nhận xét về các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
đến nay?
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Tình hình kinh tế
của các nước tư
bản Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm
1945 đến nay

Hình thức tổ
chức dạy học
Cá nhân/
nhóm cặp
đơi/ cả lớp.
-Thực hiện
trên lớp

Thời
lượng

Thời
điểm

60 phút Tiết thứ
10 PPCT

Thiết bị DH, Học
liệu


Ghi chú

Thơng tin cho
- Một số nhiệm
trước/tìm hiểu
vụ giao cho
trước; Kênh hình;
học sinh
Phiếu học tập.
chuẩn bị ở
nhà.
Lược đồ.
4


Tình hình chính
trị của các nước
tư bản Mĩ, Nhật
Bản, Tây Âu

Cá nhân/
nhóm cặp
đơi/ cả lớp.

Những nét chung
của các nước tư
bản từ năm 1945
đến nay


Cá nhân/
nhóm cặp
đơi/ cả lớp.

25 phút Tiết thứ
11 PPCT

Thơng tin; Kênh
hình.

-Một số
nhiệm vụ
giao cho học
sinh chuẩn bị
ở nhà.

Thơng tin; Kênh
hình; Phiếu học
tập;

-Một số
nhiệm vụ
giao cho học
sinh chuẩn bị
ở nhà.

-Thực hiện
trên lớp
50 phút Tiết thứ
12 PPCT


-Thực hiện
trên lớp

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: có thể hiểu một số thơng tin ban đầu, tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được
nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV Cung cấp 1 số hình ảnh:

5


Gv yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến
những quốc gia nào? Em biết gì về các quốc gia đó?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và giới thiệu bài mới : Sau chiến tranh thế
giới thứ nhất, các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu đã nhanh chóng vươn lên trở thành 3 trung
tâm kinh tế - tài chính trong giới tư bản. Vậy, sự phát triển của các trung tâm kinh tế này
biểu hiện như thế nào? Vì sao kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu lại phát triển mạnh mẽ?
Việt Nam học tập được gì từ sự phát triển đó? Bài học hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu: “CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY”

6


B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1:
Tìm hiểu về tình hình kinh tế của các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
từ năm 1945 đến nay

Hoạt động dạy và học

Kiến thức cần đạt

1. Mục tiêu: Hiểu sâu sắc về tình hình kinh tế của
các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm
1945 đến nay
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung 1.1.Nước Mĩ

1. Nước Mĩ.

GV Sử dụng lược đồ giới thiệu về nước Mĩ.

* Những thập niên đầu sau chiến
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS đọc tư tranh(1945-1973) MỸ trở thành
liệu kết hợp với trình chiếu tranh ảnh, thảo luận trung tâm kinh tế tài chính duy
nhóm để trả lời phiếu học tập số 1
nhất thế giới
- HS động não tự nghiên cứu tài liệu, thảo luận - Nguyên nhân phát triển:
trong nhóm và hồn thành phiếu học tập theo u + Thu lợi từ chiến tranh, đất nước
cầu của GV.
không bị tàn phá
Đọc tư liệu kết hợp với quan sát hình ảnh, để thực + Áp dụng t/tựu KHKT vào sản xuất...
hiện các nhiệm vụ sau:
* Những thập niên tiếp theo(1973 đến
1. Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ nay)kinh tế khơng cịn ưu thế tuyệt đối
chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản?
- Nguyên nhân suy giảm: (SGK)
2. Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu

⇒ Kinh tế phát triển không đều, vẫn
mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ
hai kết thúc?Nguyên nhân cơ bản nào quyết định đứng đầu thế giới.
đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh?
- Đại diện một nhóm HS trình bày kết quả thảo
luận nhóm, các nhóm khác đổi kết quả cho nhau
để HS tự đánh giá, nhận xét kết quả của từng
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc các nhóm, sử
dụng lược đồ , GV thuyết trình phân tích,
chốt các nội dung chính.
GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi:
3. Từ những năm 70 của TK XX, tình hình kinh tế
7


Mĩ có nét gì nổi bật?
4. Những ngun nhân nào dẫn đến sự suy yếu
tương đối của Mĩ?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV trao đổi, đàm thoại, giải thích “ sự suy yếu
tương đối”, chốt lại các ý chính.
Nội dung 1.2.Nhật Bản
GV Sử dụng lược đồ giới thiệu về nước Nhật Bản
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giao nhiệm
vụ, dựa vào kênh chữSGK hãy cho biết:

2. Nhật Bản
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Nhật
* Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:

Bản như thế nào?
- Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng,
2. Nêu nội dung của cuộc cải cách dân chủ ở Nhật
mất hết thuộc địa.
Bản. Những cải cách dân chủ ở Nhật có ý nghĩa
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề, đất nước
như thế nào?
gặp nhiều khó khăn.
GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận để trả lời phiếu
* Cải cách dân chủ ở Nhật Bản:(SGK)
học tập số 2:
3. Nêu các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật ⇒ChuyÓn tõ chế độ chuyên
chế sang chế độ dân chủ; To
Bn t năm 1945 đến nay.
4. Vì sao nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì luồng khơng khí mới và là nhân tố
của trong những năm 70 của TK XX? Yếu tố nào quan trọng giúp Nhật phát triển sau
được xem là “chìa khóa” thúc đẩy nền kinh tế này.
Nhật Bản phát triển?
HS Hoạt động cá nhân, thảo luận, GV quan sát,
hướng dẫn.
Các nhóm trình bày sản phẩm, cử đại diện thuyết
trình ý tưởng và sản phẩm.
GV sử dụng kỹ thuật phịng tranh, các nhóm treo
sản phẩm, các nhóm khác đánh giá nhận xét sản
phẩm của các nhóm bạn.
GV Nhận xét chung, các nhóm cho điểm nhóm
theo hướng dẫn của GV
Nội dung 1.3.Các nước Tây Âu
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giao nhiệm
vụ:


* Các giai đoạn phát triển của kinh tế
Nhật Bản:
- Từ 1945 -1950, kinh tế phát triển
chậm chạp
- Giữa những năm 50 - 70, phát triển
mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì” →
đứng thứ 2 thế giới.

- Từ những năm 70, Nhật Bản trở thành
một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính thế giới
- Từ đầu những năm 90, kinh tế suy
thoái kéo dài.
* Nguyên nhân phát triển: (SGK)

1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh
tế của các nước Tây Âu như thế nào?
8


GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận để trả lời phiếu
học tập số 3:
2. Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết 3. Các nước Tây Âu
với nhau?
* Kinh tế:
3. Lập bảng niên biểu về quá trình liên kết khu - Trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá
vực ở Tây Âu.
nặng nề.
Thời gian


Sự kiện

- Từ 1948 -1951, 16 nước nhận viện trợ
Mĩ → phục hồi kinh tế,lệ thuộc vào
Mĩ.

4. Tại sao nói: “Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan), * Quá trình liên kết:( Sử dụng bảng
tháng 12/1991, đánh dấu một mốc mang tính đột phụ trình chiếu)
- 4/1951 CĐ than thép châu Âu ra đời.
biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu”?
HS tự nghiên cứu, các nhóm phân cơng nhiệm vụ - 3/1957,CĐ năng lượng nguyên tử
châu Âu,CĐ ktế châu Âu (EEC)
cho các thành viên, tiến hành nghiên cứu, thảo
luận và thống nhất trình bày kết quả sản phẩm của - 7/1967,Thống nhất thành CĐ châu Âu
(EC)
nhóm
- 12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơCác nhóm cử đại diện báo cáo
rích quyết định:
GV Nhận xét chung, các nhóm cho điểm nhóm
theo hướng dẫn của GV

+ Xây dựng thị trường, đồng tiền
chung
+ Xây dựng Nhà nước chung châu Âu
+ Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU)
* Quá trình mở rộng :
- Thành lập: 6 thành viên
- 1999, có 15 thành viên → 25 thành
viên (2004) → 27 thành viên (2007) 

28 thành viên (2013)
- Hiện nay có 27 thành viên

Nội dung 2:
Tìm hiểu về tình hình chính trị của các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
từ năm 1945 đến nay

9


1. Mục tiêu: Hiểu rõ về chính sách đối nội, đối
ngoại của các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây
Âu từ năm 1945 đến nay.
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung 1.1.Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mĩ

1. Chính sách đối nội và đối ngoại của


- GV yêu cầu HS đọc tư liệu kết hợp với trình a. Đối nội:
chiếu tranh ảnh, hoạt động cá nhân
- Thực hiện chế độ 2 đảng: Dân chủ và
- HS động não tự nghiên cứu tài liệu, hồn thành Cộng hịa thay nhau cầm quyền
theo yêu cầu của GV.
- Ban hành một loạt đạo luật phản động...
Đọc tư liệu kết hợp với quan sát hình ảnh, để
⇒ P/trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ.
thực hiện các nhiệm vụ sau:
b. Đối ngoại:

1. Những nét nổi bật trong chính sách đối nội,
- Đề ra “Chiến lược toàn cầu”→ Thiết
đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh?
lập sự thống trị thế giới → thất bại
2. Mĩ triển khai “chiến lược tồn cầu” nhằm
mục đích gì?
- GV yêu cầu một số HV báo cáo kết quả làm
việc.
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét kết quả làm việc cá nhân, GV
thuyết trình phân tích,chốt các nội dung chính.
- GV yêu cầu HS liên hệ mối quan hệ giữa Việt
Nam và Mĩ hiện nay, mở rộng vấn đề.
- GV trao đổi, đàm thoại, chốt lại các ý chính.
Nội dung 1.2.Chính sách đối ngoại của Nhật
Bản
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giao nhiệm
2.Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
vụ, dựa vào kênh chữ SGK hãy cho biết:
- Sau chiến tranh hồn tồn lệ thuộc Mĩ.
1.Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến
- Hiện nay, NB thực hiện chính sách mềm
tranh thứ hai là gì?
mỏng, tập trung phát triển quan hệ kinh tế
- HS Hoạt động cá nhânthực hiện nhiệm vụ
đối ngoại.
- GV yêu cầu một số HV báo cáo kết quả làm
⇒ Nhật đang vươn lên thành cường quốc
việc; HS trình bày kết quả .
chính trị để xứng với siêu cường về kinh

- GV nhận xét kết quả làm việc cá nhân, GV
tế.
thuyết trình phân tích, giải thích câu nói “ Nhật
Bản là anh chàng khổng lồ về kinh tế nhưng là
một chú lùn về chính trị”, chốt các nội dung
10


chính.
GV yêu cầu HS liên hệ mối quan hệ giữa Việt
Nam và Nhật Bản hiện nay, mở rộng vấn đề.
- GV trao đổi, đàm thoại, chốt lại các ý
chính.GV Nhận xét chung, cho điểm cá nhân.
Nội dung 1.3.Chính sách đối nội và đối ngoại
của các nước Tây Âu
- GV yêu cầu HS đọc tư liệu, hoạt động cá nhân
- HS động não tự nghiên cứu tài liệu, hoàn thành
theo yêu cầu của GV, thực hiện các nhiệm vụ
3.Chính sách đối nội và đối ngoại của
sau:
các nước Tây Âu
1. Chính sách đối nội, đối ngoại của các nước
Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế a.Đối nội:
Củng cố quyền lực cho giai cấp tư sản.
nào?
b.Đối ngoại:
- GV yêu cầu một số HS báo cáo kết quả làm
việc.HS trình bày kết quả.

- Xâm lược trở lại các thuộc địa.


- GV nhận xét kết quả làm việc cá nhân, GV
thuyết trình phân tích, tình hình nước Đức, liên
hệ mối quan hệ giữa Việt Nam và EU hiện nay.

- Tham gia khối NATO → chống LXô và
các nước XHCN Đông Âu
c. Nước Đức sau chiến tranh:
- Sau chiến tranh ở Đức có 2 nhà nước:
CHDCĐ và CHLBĐ.
-1990, 2 nước Đức thống nhất → Cộng
hòa Liên bang Đức

Nội dung 3:
Những nét chung của các nước tư bản từ năm 1945 đến nay
1. Mục tiêu:Thơng qua tình hình các nước
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh để rút
ra những nét chung, nét tương đồng của các
nước tư bản và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam.
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS
liên hệ, hệ thống tồn bộ kiến thức, thảo luận
nhóm , GV chia HS thành 3 nhóm. Giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
11


- HS động não tự nghiên cứu, thảo luận trong
nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

Nhóm 1:Nhận xét về các nước Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1. Những nét chung
nay?
+ Kinh tế phát triển mạnh mẽ trở thành 3
Nhóm 2: Điểm giống nhau của các nước Mĩ, trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Nhật Bản, Tây Âu trong sự phát triển kinh tế
+ Áp dụng cách mạng khoa học - kĩ thuật đã
là gì?
tạo điều kiện cho kinh tế các nước tư bản
Nhóm 3: Từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, phát triển đến đỉnh cao.
Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới
+ Trong xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn và
thứ hai, Việt Nam rút ra được những bài học
những tệ nạn xã hội mà chủ nghĩa tư bản
kinh nghiệm nào trong xây dựng đất nước
không thể nào khắc phục được…
hiện nay ?
2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- HS thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm của
nhóm. Đại diện một nhóm HS trình bày kết + Áp dụng KHKT hiện đại để tăng năng suất
quả thảo luận nhóm, các nhóm khác đổi kết lao động.
quả cho nhau để HS tự đánh giá, nhận xét kết + Coi trọng giáo dục, yếu tố con người và
sức mạnh đồn kết của nhân dân.
quả của từng nhóm.
- GV đánh giá, nhận xét, rút ra kết luận về + Giải quyết vấn đề đối ngoại theo ngun
tắc hịa bình thông qua các diễn đàn quốc tế.
sản phẩm của các nhóm.
GV thuyết trình phân tích để HS hiểu rõ về
bản chất của các nước tư bản, chốt các nội
dung chính.

* Mặt tiến bộ : Cuộc cách mạng khoa học –
kỹ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn dẫn đến
bước nhảy vọt về năng suất lao động và trình
độ sản xuất xã hội , làm cho đời sống vật
chất, tinh thần của con người khơng ngừng
được nâng cao…Văn hóa, giáo dục, văn học
nghệ thuật có sự phát triển đáng kể…
* Mặt hạn chế : Luôn tồn tại những mâu
thuẫn xã hội và những tệ nạn xã hội mà
chủ nghĩa tư bản không thể nào khắc phục
được…
* Nhận xét : Chủ nghĩa tư bản hiện đại –
bên cạnh sự phồn vinh, phát triển về kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vẫn tồn tại
những hạn chế không sao khắc phục
12


được… CNTB hiện đại thay đổi về hình thái
nhưng khơng thay đổi về bản chất bóc lột,
do đó vẫn chưa phải là một hình thái xã hội
lý tưởng và mẫu mực cho nhân loại…
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu:hệ thống lại những nội dung kiến thức của chuyên đề “ Các nước tư bản từ năm
1945 đến nay”nhằm củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lựcmà HS vừa
lĩnh hội được.
Cách thức tiến hành hoạt động:
GV Sử dụng 1 số bài tập liên quan đến kiến thức vừa truyền đạt
( Tùy thời lượng cho phép để phân bố số lượng bài tập cho hợp lí)
1. Sau CTTG II, trữ lượng vàng của Mĩ so với thế giới là

A.3/4

B. 1/2

C. 2/3

D. 1/4

2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai là
A. Anh

B. Pháp

C. Mĩ

D. Liên Xô

3. Sau CTTG II, Mĩ đã đề ra chiến lược gì?
A. Chiến lược tồn cầu

B. Chiến lược đàn áp

B. Chiến lược viện trợ

D. Chiến lược tổng lực

4. Kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ
A. Nhanh

B. Chậm


C. Đều đều

D. thần kì

5. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng thay nhau cầm quyền ở Mĩ là
A. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.

B. Đản Dân chủ tiến bộ và Đảng Dân chủ tự do.

C. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ.

D. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ.

6. Cuộc chiến tranh nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. Chiến tranh Triều Tiên.

B. Chiến tranh Việt Nam.

C. Chiến tranh Đông Dương.

D. Chiến tranh Trung Đông.

7. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ
A. thập niên 50 thế kỉ XX.

B. thập niên 60 thế kỉ XX.

C. thập niên 70 thế kỉ XX.


D. thập niên 80 thế kỉ XX.

8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí quân sự chiếm bao nhiêu % trong tổng sản
phẩm quốc dân của Nhật Bản?
A. 1%.

B. 5%.

C. 10%.

D. 20%.

9. Các thành viên đầu tiên của Khối Thị trường chung châu Âu (EEC) gồm:
13


a. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
b. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
c. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua
d. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
10. Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu(EEC) là gì?
a. Cộng đồng Kinh tế châu Âu
b. Liên minh châu Âu
c. a, b đúng
d. a, b sai
11. Thời gian nào sau đây đánh dấu mốc mang tính đột biến, của q trình liên kết quốc
tế ở châu Âu? 
a. Tháng 12/ 1991
b. Tháng 12/1992
c. Tháng 12/1993

d. Tháng 12/1994
12. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu
nào sau đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới. D. Ủng hộcác nước XHCN.
13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
a. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
b. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
c. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
d. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
14. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách
nào là quan trọng nhất?
a. Cải cách hiến pháp.b. Cải cách ruộng đất.
c. Cải cách giáo dục.d. Cải cách văn hóa.
15. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản
nào?
14


a. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và
Việt Nam.
b. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
c. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.
d. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.
16. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
a. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ. (Nhật 183
tỉ USD, Mĩ 830 tỉ USD),
b. Trong khoảng hơn 20 năm (1950 - 1973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20
lần.
c. Từ thập niên 70 (thế kỉ XX) Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của

thế giới tư bản.(Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản).
d. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh
tế.
17. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm
cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
a. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản cỏ ý chí vươn lên, được đào tạo chu
đáo, cần cù lao động.
b. Nhờ cải cách ruộng đất.
c. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ thống quản lí có
hiệu quả của các xí nghiệp, cơng ty.
d. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới.
18. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
a. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
b. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
c. Hình thành một liên minh Mĩ-Nhật chống lại các nước XHCN và phong trào giải
phóng dân tộc vùng Viễn Đông.
15


d. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
19. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngồi.
b. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951)
c. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
d. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp
mọi nơi đặc biệt là Đơng Nam Á.
20. Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ
1957?
a. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng Kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát

triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
b. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tải chính với Mĩ và Nhật
c. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng.
d. Phát hành đồng tiền chung.
21. Đặc điểm nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai là biểu hiện tích cực nhất trong
thế giới tư bản?
a. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
b. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.
c. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
d. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật
22. Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
a. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
b. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
c. Xây dựng nhiều cơng trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
d. Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
23. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có ngun nhân nào giống với nguyên nhân
phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
a. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
16


b. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
c. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
d. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
24. Hồn thành bảng niên biểu sau về q trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu.
Thời gian

Sự kiện

4/1951


Cộng đồng than, thép châu Âu

3/1957

Cộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng
đồng kinh tế châu Âu (EEC)

7/1967

3 cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng
châu Âu (EC)

12/1991

(EC) đổi thành Liên minh châu Âu(EU)

25. Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào
Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?
a. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.
b. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.
c. Coi trọng giáo dục, yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
d. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
26. Nhận xét nào phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90
của thế kỉ XX?
a. Tương đối ổn định, hầu như khơng có sự tăng trưởng của nền kinh tế.
b. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.
c. Tăng trưởng liên tục, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới.
d. Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không cịn là trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới.
Hoạt động 4. Vận dụng

1. Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội qua chuyên đề “ Các nước tư bản
từ năm 1945 đến nay” để giải quyết 1 số bài tập mới.
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
GV giao bài tập, nhiệm vụ cho HS :
17


+ Nét nổi bật của hệ thống tư bản chủ nghĩa sau năm 1945 là Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật
Bản đã vươn lên trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Bằng kiến thức lịch sử đã
học, em hãy làm rõ nội dung trên.
+ Điều gì chứng tỏ rằng từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi kinh tế Nhật Bản phát triển
thần kỳ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng?
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu” nhưng thất bại.
Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh?
Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng
1. Mục tiêu:Bổ sung, mở rộng thêm một số kiến thức có liên quan đến chuyên đề “ Các
nước tư bản từ năm 1945 đến nay”, ứng dụng của kiến thức trong đời sống, kĩ thuật.
2. Cách thức tiến hành hoạt động:
+ GVkhuyến khích HS tiếp tục tìm tịi và mở rộng kiến thức thơng qua một số bài tập vận
dụng cao.
+ Một số bài tập:
* Sưu tầm các thành tựu nổi bật của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu hiện nay qua các tài liệu và
tranh ảnh.
* Tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trong
những năm gần đây.
+ Học sinh trình bày/báo cáo/chia sẻ các kết quả hoạt động nói trên trong tiết học sau

18




×