Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề lưu THÔNG tư bản CHỦ NGHĨA và sự PHÂN CHIA GIÁ TRỊ THẶNG dư của các NHÀ tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.6 KB, 29 trang )

CHUYÊN
ĐỀ
LƯU THÔNG TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA VÀ SỰ PHÂN CHIA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ GiỮA CÁC NHÀ
TƯ BẢN


Mục đích, yêu cầu
- Mục đích: của bài nhằm làm rõ sự vận động của tư bản
qua 3 giai đoạn, làm ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu và
mang giá trị lớn hơn… cũng thông qua nghiên cứu bài để người
học thấy vai trò của từng loại tư bản cũng như chi phí sản xuất và
lợi nhuận tư bản cạnh tranh tư bản. Thấy rõ bản chất bóc lột tinh
vi nhằm che dấu bản chất của chúng…
- Yêu cầu:
Trong quá trình nghiên cứu phải có tài liệu, tập trung cao
độ, nghe kết hợp ghi những nội dung chính để làm cơ sở nghiên
cứu.Liên hệ vận dụng vào nền kinh tế hàng hóa ở nước ta trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về tăng vòng quay đồng vốn,
về cách sử dụng vốn và khấu hao vốn hiệu quả…


Nội dung gồm: 2 phần lớn, trọng tâm phần I; trọng điểm phần 1
của phần I
Thời gian: 4 tiết ( 3 tiết lên lớp, 1 tiết tự nghiên cứu)
Phương pháp: Nêu vấn đề đàm thoại; tổ chức học nhóm kết hợp
thuyết trình là chính
Vật chất, tài liệu: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho đối tượng không chuyên về
kinh tế – quản trị kinh doanh; Tập giáo trình tài liệu Khoa Lí luận


Mác Lênin biên soạn 2008.
Tham khảo thêm: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho chuyên về kinh tế – quản trị
kinh doanh; Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb CTQG
HCM năm 1999. phần 1.


I . TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
1. Tại sao tuần hoàn của tư bản là sự thống nhất của các
quá trình?
2. Làm thế nào để tăng tốc độ chu chuyển của tư bản? Tốc
độ chu chuyển của tư bản ảnh hưởng như thế nào đến khối
lượng giá trị thặng dư?
Yêu cầu làm rõ:
Tuần hoàn tư bản là gì; các giai đoạn; các hình thái tại sao nó lại
thống nhất giữa chúng với nhau?Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Chu chuyển tư bản là gì; thời gian chu chu chuyển; giống và khác
nhau giữa tuàn hoàn và chu chuyển; cách tính số vòng chu
chuyển ; tư bản cố định, tư bản lưu động; Ý nghĩa nghiên cứu?


I. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
1. Tuần hoàn của tư bản
TLSX
T - H
Hình thái
của TB
Chức năng
của TB


GĐI
TB tiền tệ
Mua các yếu tố
đầu vào

… SX … H’ - T’
SLĐ

GĐII

GĐIII

TBSX

TBHH

Tạo ra giá
trị
và m

Thực hiện
giá trị và m

Tuần hoàn TB là sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn,lần lượt
mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi trở về hình thái ban đầu
với giá trị không chỉ bảo tồn mà còn tăng lên.
5


- Để có giá trị lớn hơn thì tuần hoàn đó cùng vận động và

không ách tắc tại 1 giai đoạn hay hình thái nào
- Ý nghĩa nghiên cứu:
+ Tuần hoàn nghiên cứu ở đây là tư bản công nghiệp (tư
bản sản xuất)
+ Tư bản muốn tồn tại phát triển phải đồng thời tồn tại cả
ba hình thái của tư bản
+ Với sự phát triển của LLSX và phân công lao động phát
triển, quá trình tuần hoàn đó dễ tách ra thành tư bản hoạt động
độc lập (TB tiền tệ; TB Công nghiệp; TB thương nghiệp)
+ Nghiên cứu tuần hoàn thấy rõ mối liên kết tất yếu giữa
sản xuất và lưu thông; lưu thông với sản xuất
+ Thấy được mối quan hệ giữa các nhà tư sản với công
nhân lao động làm thuê


2.Chu chuyển của tư bản
Chu chuyển TB là sự tuần hoàn TB, nếu xét nó là quá
trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng.
Thời gian
gian sản
sảnxuất
xuất
Thời
Thời gian
giansản
sảnxuất
xuất
Thời

Thời gian chu chuyển

tư bản
Thời gian
gianlưu
lưuthông
thông
Thời

Thời gian
giangián
giánđoạn
đoạn
Thời
Sản xuất
xuất
Sản
Thờigian
giandự
dựtrữ
trữ
Thời
sảnxuất
xuất
sản
Thờigian
gianmua
mua
Thời
Thời gian
gianbán
bán

Thời

Nêu ví dụ về tiết kiệm thời gian trong SX và trong lưu thông.
7


Tốc độ chu chuyển của tư bản
Là số vòng (lần) chu chuyển của TB trong một năm.

CH
Công thức:

n=
ch

n : Tốc độ chu chuyển của tư bản
CH: Thời gian trong 1 năm
ch: Thời gian chu chuyển của 1 vòng

1.Làm thế nào để tăng tốc độ chu chuyển của tư bản?
2.Tốc độ chu chuyển của tư bản ảnh hưởng như thế nào đến
8
khối lượng giá trị thặng dư?


3.Tư bản cố định và tư bản lưu động
* Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của các yếu tố
SX vào sản phẩm mà người ta phân TBSX thành tư bản cố định
và tư bản lưu động


TBCĐ
TBCĐlàlàmột
mộtbộ
bộphận
phậncủa
củaTBSX
TBSXđồng
đồngthời
thờilàlàbộ
bộphận
phậnchủ
chủyếu
yếucủa
củaTBBB
TBBB
(máy
(máymóc,
móc,thiết
thiếtbị,
bị,nhà
nhàxưởng
xưởng) ) tham
thamgia
giatoàn
toànbộ
bộ
vào
vàoquá
quátrình
trìnhsản

sảnxuất,
xuất,nhưng
nhưnggiá
giátrịtrịcủa
củanó
nókhông
khôngchuyển
chuyểnhết
hếtmột
mộtlần
lầnvào
vàosản
sản
phẩm
phẩmmà
màchuyển
chuyểndần
dầntừng
từngphần
phầntheo
theomưc
mưcđộ
độhao
haomòn
mòncủa
củanó
nótrong
trongQTSX
QTSX


TBLĐ
TBLĐlàlàmột
mộtbộ
bộphận
phậncủa
củaTBSX
TBSX (nguyên
(nguyênliệu,
liệu,nhiên
nhiênliệu,
liệu,tiền
tiềnlương...)
lương...)
được
đượctiêu
tiêudùng
dùnghoàn
hoàntoàn
toàntrong
trongmột
mộtchu
chukỳ
kỳsản
sảnxuất
xuấtvà
vàgiá
giátrịtrịcủa
củanó
nóđược
được

chuyển
chuyểntoàn
toànbộ
bộvào
vàosản
sảnphẩm
phẩmmới
mớimột
mộtlần
lần

Ý nghĩa phân chia tư bản thành TB bất biến và TB khả
9
biến, TB cố định và TB lưu động ?


Ý nghĩa của việc phân chia TB thành:
Tư bản cố định và Tư bản lưu động
Tư bản bất biến, Tư bản khả biến

Các loại Tư bản

TBCĐ và TBLĐ

TBBB và TBKB

Căn cứ
để phân chia

Ý nghĩa

của việc phân chia

Phương thức chuyển
Là sở để quản lý sử
giá trị của các bộ phận dụng vốn cố định, vốn
tư bản vào giá trị sản lưu động một cách có
phẩm mới
hiệu quả.
Vai trò của chúng
trong quá trình tạo ra
giá trị thặng dư

Chỉ rõ nguồn gốc tạo
ra m
10


Tư bản sản xuất
Tư bản cố định

Tư bản lưu động

11


Hao mòn của tư bản cố định
• Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản
xuất. Nó bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất. Có hai loại
hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.


Tư bản
cố định

Hữu hình

Về GTSD

Vô hình

Về GT

Hao mòn

Nêu những biện pháp và ý nghĩa
của việc khắc phục hao mòn hữu
hình và vô hình?
12


Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu tuần hoàn TB; chu chuyển TB; Tư bản
cố định và tư bản lưu động rút ra ý nghĩa đối nền sản hàng
hóa ở nước ta:
- Bảo quản, sử dụng trang thiết bị máy máy móc đúng quy
trình kỹ thuật, khéo dài tuổi thọ. Quay vòng nhanh sản xuất và
lưu thông, khấu hao nhanh tư bản cố định
- Không để hao mòn hữu hình và vô hình gây thiệt hại cho
đơn vị và doanh nghiệp nhất đối các doanh nghiệp Nhà nước
trong cơ chế thị trường hiện nay.
- Bảo đảm tính đúng tính đủ các yếu tố đầu vào giá thành

sản phẩm, tăng sức cạnh tranh…
- Qua nghiên cứu lần nữa cho thấy tư liệu sản xuất không
tạo ra giá trị thặng dư.


II. SỰ PHÂN CHIA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ GiỮA CÁC NHÀ TƯ
BẢN TRONG CÔNG NGHIỆP
TÌNH HUỐNG: Một doanh nghiệp tư bản muốn SX kinh doanh thu
lợi nhuận yếu tố cần có để SX kinh doanh là gì
Yêu cầu đạt được:
-Yếu tố cần có đó là gì
-Chi phí sản xuất TB là gì
-Thực chất chi phí sản xuất tư bản
-So sánh chi phí TB với chi phí thực tế( K với G “giá tri hàng hóa”)
-Lợi nhuận là gì
-So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư
-Cạnh tranh là gì? cạnh tranh là quy luật kinh tế KQ hay CQ
-Có mấy loại cạnh tranh
-Ý nghĩa nghiên cứu của vấn đề
Phương pháp: Nhóm làm việc 15 phút thảo luận toàn lớp 20
phút, kết luận 5 phút
Cách tổ chức nhón như cũ


1.Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần
chi phi tư bản
a.Chi phÝ s¶n xuÊt TBCN : K
Chi phÝ lao ®éng thùc tÕ ( G ) = c + v + m (giá trị HH)
Chi phÝ s¶n xuÊt TBCN ( k ) = c + v


K= G-m

Thực chất chi phí sản xuất (K) là chi phí tư bản c+v

Chi phÝ s¶n xuÊt TBCN lµ g× ?


Chi phí sản xuất TBCN là
phần giá trị bù lại giá cả
của những TLSX và giá cả
SLĐ đã tiêu dùng để sản
xuất ra hàng hoá cho nhà
TB

Hãy so sánh giá trị của hàng hoá (G) với chi phí sản
xuất TBCN ( k) ?


b.So sánh G và k
Về

mặt lợng:

G > k
G>K c+v+m > c+v
G K = c + v + m (c + v) = m



Về mặt chất :


Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí về t bản, còn
giá trị hàng hoá( G ) l chi phí lao động thực tế để
sản xuất ra hàng hoá.


2.Lợi
nhuận
tư bản
(P)

Lợi nhuận: là số
tiền lãi mà nhà tư
bản thu được sau
khi đã bù đắp chi
phí sản xuất
P = G – K = (c +
v + m) – ( c + v )
=m
Lợi nhuận và giá
trị thặng dư có sự
giống nhau về
lượng và khác
nhau về chất:

Về lượng, nếu giá cả bằng
giá trị thì P = m; nếu giá cả
không khớp với giá trị thì lợi
nhuận có thể lớn hơn hoặc nhỏ
hơn giá trị thặng dư, nhưng

trong xã hội thì tổng lợi nhuận
bằng tổng số giá trị thặng dư.

Về chất, giá trị thặng dư là nội
dung được tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất và do tư bản khả biến
tạo ra, còn lợi nhuận là hình
thức biểu hiện bên ngoài của
giá trị thặng dư, được quan
niệm là con đẻ của tư bản ứng
trước.
Tại sao nói phạm trù lợi nhuận xuyên tác quan hệ bóc lột TBCN?


3.Tỷ
suất
lợi
nhuận
(P’)

Tỷ suất
lợi
nhuận: là
tỷ lệ phần
trăm giữa
tổng số
lợi nhuận
với toàn
bộ tư bản
ứng ra để

sản xuất
kinh
doanh

Công thức tính

so sánh P’

P
P’ =

x 100%

và m’

K

Về lượng: P’ bao giờ cũng nhỏ hơn m’

Về chất: P’ biểu hiện mức độ doanh
lợi của việc đầu tư tư bản, nó che dấu
trình độ bóc lột; còn m’ biểu hiện trình
độ bóc lột của tư bản


4. Cạnh tranh TB và sù h×nh thµnh lîi nhuËn b×nh
qu©n vµ gi¸ c¶ SX

Néi bé ngµnh


C¹nh tranh TBCN

Gi÷a c¸c ngµnh


Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Khái niệm

Biện pháp

Kết quả

Là cạnh
tranh giữa
các XN
trong cùng
một ngành
nhằm thu đ
ợc P siêu
ngạch.

Cải tiến KT,
nâng cao
NSLĐ

Hình thành
giá trị XH
(GTTT) của
HH.


Hãy nêu tác dụng của cạnh tranh trong nội bộ ngành?


Cạnh tranh giữa các ngành

Có 3 ngành khác
nhau: Cơ khí, dệt, da

Tốc độ chu chuyển của
các ngành nh nhau.

Giả định
m của các ngành
đều=100%, cấu tạo
hữu cơ TB khác nhau

TB ứng trớc chuyển
hết giá trị vào SP trong
một chu kỳ SX


M

G

biÖt

C¬ khÝ


80c+20v 20

120

DÖt

70c+30v 30

Da

60c+40v 40

Ngµnh
SX

K

P’

P’

P

Gi¸
trÞ
SX

Chªnh
lÖch
gi÷a

GCSX
vµ G

20% 30%

30

130

+10

130

30% 30%

30

130

0

140

40% 30%

30

130

-10



Cạnh
tranh
giữa
các
ngành

Khái niệm

Là cạnh tranh giữa các nhà TB
trong các ngành SX khác nhaunhằm
mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn

Cơ chế

Tự do di chuyển TB sang ngành
khác.

Kết quả

Hình thành tỷ suất P bình quân
( P ) và giá cả SX

ý nghĩa của việc cạnh tranh giữa các ngành trong nền
kinh tế t bản chủ nghĩa?


KẾT LUẬN
Cạnh tranh là, Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh

đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để
thu lợi nhuận tối đa.
- Cạnh tranh là một quy luật kinh tế khách quan của nền
sản xuất hàng hoá, nó ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Ở mỗi chế độ khác nhau thì biểu hiện
của cạnh tranh cũng có sự khác nhau. Dưới Chế độ tư bản chủ
nghĩa quy luật cạnh tranh tác động mạnh mẽ theo sự điều tiết của
quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
- Có 2 loại cạnh tranh:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá cả thị
trường
Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận
bình quân


×