Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 6 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.73 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:

Tuần 1
Tiết 1

MỞ ĐẦU
Bài 1:p;8

SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS hiểu:
- Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.
- Học lịch sử là cần thiết.
2. Tư tưởng:
Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học
tập bộ môn.
3. Kĩ năng:
Bước đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh có liên quan.
HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập, sách.
3. Bài mới:
GTB: - Ở cấp tiểu học, các em đã học và làm quen với các tiết Lịch sử ở môn Lịch sử
và địa lí.
- Nói qua về chương trình lịch sử của năm học mới và các năm tiếp theo.
- Khẳng định: để học tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em


phải hiểu lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Vậy Lịch sử là gì và học lịch sử để
làm gì? Hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu sơ lược về môn lịch sử  vào bài.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

- Cho HS xem hình vẽ về:
+ Bầy người nguyên thủy.
- Quan sát hình.
+ Cây cỏ, loài vật.
+ Tích lũy tư bản nguyên thủy và
sự phát triển của xã hội tư bản.
+ Những thành tựu mới nhất về
khoa học kĩ thuật hiện nay.
? Tất cả cây cỏ, loài vật, …có phải
ngay từ khi xuất hiện đã có hình
dạng như ngày nay không.
 không.

Nội dung
1. Lịch sử là gì?

1


Giáo án Ngữ Văn 6

? Con người và mọi vật trên thế
giới này đều phải tuân theo qui luật  con người và

gì của thời gian.
mọi vật đều trải
qua quá trình
biến đổi của
thời gian.
? Quan sát lại hình bầy người - Nhận xét: đó
nguyên thủy, em có nhận xét gì về là quá trình con
loài người từ thời nguyên thủy đến người xuất hiện
nay.
và phát triển
không ngừng.
- Kết luận: Tất cả mọi vật sinh ra
trên thế giới này đều có quá trình
như vậy, đó là quá trình phát triển
khách quan ngoài ý muốn của con
người theo trình tự thời gian của tự
nhiên và xã hội, đó chính là lịch
sử. Tất cả những gì các em thấy
hôm nay (con người và vạn vật)
đều trãi qua những thay đổi theo
thời gian, có nghĩa là đều có lịch
sử.
 Là những gì - Là những gì đã diễn ra
? Vậy, lịch sử là gì.
đã diễn ra trong trong quá khứ.
quá khứ
- Trao đổi
? Có gì khác nhau giữa lịch sử nhóm (2/)
một con người và lịch sử xã hội
loài người.

- Gợi ý diễn giảng: một con người
thì chỉ có hoạt động riêng của mình
(như quá trình sinh ra, lớn lên, già
yếu, chết), còn xã hội loài người thì
liên quan đến tất cả (VD sự khác
nhau giữa một học sinh và cả lớp,
cả trường), nghĩa là liên quan đến
nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc
khác nhau, …
- Kết luận:
- Nghe.
+ Lịch sử của một con người là
quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu,
chết.
+ Lịch sử xã hội loài người là
không ngừng phát triển, là sự thay
thế của một xã hội cũ bằng xã hội
mới tiến bộ và văn minh hơn.
2


Giáo án Ngữ Văn 6

- Diễn giảng: Lịch sử mà chúng ta
sẽ học là lịch sử xã hội loài người
là toàn bộ những hoạt động của
con người từ khi xuất hiện đến
ngày nay.
- Nhấn mạnh: Lịch sử còn có nghĩa
là khoa học (tức lịch sử là một

môn khoa học) là tìm hiểu và dựng
lại toàn bộ những hoạt động của
con người và xã hội loài người
trong quá khứ.

- Lịch sử còn là một khoa
học, có nhiệm vụ tìm hiểu
và khôi phục lại quá khứ
của con người và xã hội
loài người.

- Quan sát hình.
- Hướng dẫn HS quan sát H.1/3
So
sánh: 2. Học lịch sử để làm gì?
? Nhìn lớp học ở H.1 em thấy khác khung cảnh lớp
với lớp học ở trường em như thế học, thầy trò,
nào.
bàn ghế có sự
khác nhau rất
nhiều.
 có sự khác
? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó là do
nhau đó không.
xã hội loài
người
ngày
càng tiến bộ,
điều kiện học
tập tốt hơn,

trường
lớp
khang
trang
hơn.
- Sơ kết: xưa và nay khác nhau
(nhiều hay ít tùy từng địa phương).
- Kết luận: Như vậy, mỗi con
người, mỗi xóm làng, mỗi quốc gia,
dân tộc đều trải qua những thay
đổi theo thời gian mà chủ yếu do
con người tạo ra.
? Theo em, chúng ta có cần biết
những thay đổi đó không.
(không nhất thiết HS phải trả lời)
? Các em đã nghe nói về lịch sử, đã
học lịch sử, vậy tại sao học lịch sử
là một nhu cầu không thể thiếu
được của con người.

- Nghe

 con người nói
chung,
người
VN và dân tộc
VN nói riêng
rất muốn biết về
tổ tiên và đất
nước của mình.


- Để biết được cội nguồn
của tổ tiên, ông cha, cội
nguồn của dân tộc mình.
- Để biết được tổ tiên, ông
cha đã sống và lao động
như thế nào.
3


Giáo án Ngữ Văn 6

? Hãy lấy VD trong cuộc sống của
gia đình, quê hương em để thấy rõ
sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
? Chúng ta cần biết để làm gì.

- Lấy VD.
 để rút ra
những bài học
kinh
nghiệm
trong
cuộc
sống, trong lao
động, trong đấu - Để biết ơn những người
tranh để sống đã làm nên cuộc sống ngày
với hiện tại và nay.
hướng tới tương
lai

- Nghe.

- Diễn giảng: không phải ngẫu
nhiên mà có những thay đổi như
chúng ta nhận thấy, vậy chúng ta
cần tìm hiểu để biết và quý trọng.
- Nhấn mạnh: Các em phải biết quý
trọng những gì mình đang có, biết
ơn những người đã làm ra nó và
xác định cho mình cần phải làm gì
cho đất nước, cho nên học lịch sử - Nghe
rất quan trọng và cần thiết.
- Trở lại với VD trong cuộc sống
gia đình, quê hương.
? Tại sao em biết.
- Sơ kết: Thời gian trôi qua, những
dấu tích của con người vẫn được
giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau.
- Yêu cầu HS kể chuyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh và Thánh Gióng.
- Khẳng định qua câu chuyện:
Trong lịch sử cha ông ta luôn phải
đấu trang với thiên nhiên và giặc
ngoại xâm (ví dụ như thời các vua
Hùng), để duy trì sản xuất, bảo
đảm cuộc sống và giữ gìn độc lập
dân tộc.
- Khẳng địch: câu chuyện này là
truyền thuyết, được truyền từ đời
này sang đời khác (từ khi nước ta

chưa có chữ viết). Sử học gọi đó là
tư liệu truyền miệng
? Thử kể những loại tư liệu truyền
miệng mà em biết.
- Yêu cầu HS quan sát lại H.1 và
H.2.
? Quan sát các hình 1, 2, theo em
có những chứng tích hay tư liệu

- Trả lời theo
3. Dựa vào đâu để biết và
nhận thức.
dựng lại lịch sử?

- Lần lượt kể
theo hiểu biết.
- Nghe

4


Giáo án Ngữ Văn 6

nào do người xưa để lại.
- Gợi ý:
+ Bia đá thuộc loại gì?
+ Đây là loại bia gì?
+ Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
Trên bia ghi gì?(nói thêm điểm
này)

+ Hình 1 và hình 2 giúp em hiểu
thêm được điều gì?
- Khẳng định: đó là hiện vật người
xưa để lại, dựa vào những ghi chép
trên bia chúng ta biết được tên,
tuổi, địa chỉ và công trạng của các
tiến sĩ.
? Căn cứ vào đâu mà người ta biết
và dựng lại lịch sử.

- Kể theo hiểu
biết
(truyền
thuyết
con
Rồng, cháu tiên,
kho tàng ca
dao, tục ngữ, - Tư liệu truyền miệng.
…)
- Quan sát lại
H.1 và H.2.
- Lần lượt trả lời
theo gợi ý:
 hiện vật.
 bia tiến sĩ
 nhờ chữ khắc
trên bia.

 đó là tư liệu
hiện vật và tư

- Giảng: người xưa đã để lại rất liệu chữ viết.
nhiều chứng tích, giúp cho việc - Nghe
dựng lại lịch sử. Để dựng lại lịch
- Tư liệu hiện vật.
sử, phải có những bằng chứng cụ
- Tư liệu chữ viết.
thể mà chúng ta có thể tìm lại
được. Đó là tư liệu. như ông cha ta
thường nói: “Nói có sách, mach có  căn cứ vào
chứng”, tức là phải có tư liệu cụ các nguồn tư
thể mới đảm bảo được độ tin cậy liệu gốc là tư
của lịch sử.
liệu
truyền
miệng, tư liệu
hiện vật và tư
liệu chữ viết để
giúp ta biết và
dựng lại lịch sử.
- Nghe.
4. Củng cố:
- Câu hỏi 1, 2, 3/trang 5.
- Giải thích câu danh ngôn.
5. Hướng dẫn:
5


Giáo án Ngữ Văn 6

Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Cách tính thời gian trong lịch sử.

6. Lưu ý: Phần câu hỏi nâng cao được in đậm dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………….
Trình ký:
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….

6



×