Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án chủ đề Lịch sử 6 kì 2 theo cv 3280. CĐ Cuộc đấu tranh giành độc lập...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.87 KB, 32 trang )

CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ 6 KÌ 2 THEO CV 3280 NĂM 2020

Tiết: 19, 20, 21,22, 23,24
Chủ đề: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân
Giao Châu:
+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện
+Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
+ Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp
của người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa.
+ Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường).
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân,
Mai Thúc Loan.
Rèn luyện kỉ năng lập bảng thống kê: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh
đạo, kết quả và ý nghĩa)
- Hs biết phân tích , đánh giá những thủ đoận cai trị của phong kiến phương bắc thời bắc
thuộc; Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức của
phong kiến phương Bắc.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh biết tìm ngun nhân và mục đích của sự kiện lịch sử.
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ lịch sử. lập bảng thống kê: tên cuộc khởi
nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết quả và ý nghĩa)
3. Phẩm chất
- Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào dân tộc, biết ơn
các anh hùng dân tộc và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
1




- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
+ Quan sát hình 43 SGK, trình bày được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.
+ Xác định trên lược đồ nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
A. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨC
Nội
dung
1.
Chính
sách thống
trị tàn bạo
của phong
kiến
phương Bắc
đối
với
nước ta
.

2. Các cuộc
đấu tranh
của
nhân
dân
ta
chống

phong kiến
phương Bắc

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Nêu được các
chính
sách
thống trị của
phong
kiến
phương Bắc
đối với nhân
dân ta.
Trình
bày
được tình hình
kinh tế, văn
hóa của nước
ta trong thời kì
Bắc thuộc.

Giải thích được vì
sao thế lực phong

kiến phương Bắc
lại bóc lột tàn bạo
và đồng hóa đối
với nhân dân ta.
Lý giải được tại
sao dưới ách đô hộ
của các triều đại
phong
kiến
phương Bắc tình
hình kinh tế, văn
hóa nước ta vẫn
phát triển.

Phân tích được
hậu quả những
chính
sách
thống trị của
phong
kiến
phương Bắc đối
với đất nước ta.
Khám phá được
những sáng tạo
về văn hóa của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc.

Trình

bày
được các cuộc
đấu tranh của
nhân dân ta
thời kì Bắc
thuộc

Lý giải được tại
sao nhiều cuộc
khởi nghĩa liên
tiếp nổ ra trong
thời kì Bắc thuộc.

Xác định được
điểm giống nhau
của các cuộc
khởi nghĩa dưới
thời Bắc thuộc

Nhận xét được
mức độ tàn bạo
và thâm độc
trong chính sách
bóc lột và đồng
hóa của phong
kiến
phương
Bắc đối với
nhân dân ta.
Đánh giá được

những thành tựu
về kinh tế, văn
hóa của nhân
dân ta thời Bắc
thuộc.
Bình luận cuộc
đấu tranh của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc. Rút
ra bài học từ
những cuộc đấu
tranh của nhân
dân ta trong thời
kì Bắc thuộc.
2


C.HỆ THỐNG CÂU HỎI
Câu hỏi nhận biết:
1. Nêu những biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X.
2. Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến đối với nước ta ntn?
3. Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ I - X.
4. Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống sâu bọ châm đục thân cây cam ?
Theo em, việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên điều gì
5. - Kể tên những ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp ở địa phương em có từ
thời Bắc thuộc được lưu truyền đến ngày nay
Câu hỏi thơng hiểu
1. Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường
tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi ?
2. Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với

nhân dân ta là gì ? Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về muối và sắt ?
3. Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột đối với nhân dân ta có gì thay đổi so với
trước ?
4. Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta?
5. Tình hình văn hóa nước ta có gì thay đổi? Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở
trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
6. Vì sao người Việt mặc dù bị đồng hóa vẫn giữ được phong tục, tập qn và tiếng
nói của tổ tiên?
7. Trình bày nguyên nhân, thời gian, địa điểm và kết quả ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu
8. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi nhờ những nguyên nhân nào? Sau khi
giành được ngày thắng lợi, Lí Bí đã làm gì? Vì sao Lý Bí không xưng vương mà
lại xưng đế? Theo em đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa gì?
9. Trình bày ngun nhân, kết quả khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Câu hỏi vận dụng
1. Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã
để lại hậu quả gì cho đất nước ta bấy giờ
2. Trình bày những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu?
3. Có đúng hay khơng khi cho rằng các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ
chức lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung
Quốc??
4. Hãy nhận xét và những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa hai thời kì
3


trên Văn lang và Âu lạc
Câu hỏi vận dụng cao
1. Em hãy tìm hiểu những phong tục, tập quán và tín ngưỡng của người Việt được nhân
dân ta giữ gìn, phát huy trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
2. Em hãy cùng bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì

lịch sử lên án chính sách cai trị, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.
3. Hãy kể tên những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em
4. Đóng vai là nhà sử học và tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè qua
hịm thư điện tử (email) hoặc trang cá nhân (facebook) về những giá trị văn hoá mà
người Việt cịn lưu giữ trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
Đánh giá công lao của các anh hùng dân tộc trong thời kỳ này.
D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội
dung

Hình thức Thời
tổ chức dạy điểm
học
1. Chính Cá nhân/
19
sách
nhóm cặp
thống trị đôi/ cả lớp.
tàn bạo -Thực hiện
của
trên lớp
phong
20
kiến
phương
Bắc đối
với
nước ta
21
.

.

Thời
lượng

Nội dung cụ thể

Thiết bị DH,
Học liệu

45p

1. Tìm hiểu chính sách
của các triều đại phong
kiến phương Bắc và sự
chuyển biến về địa giới
hành chính nước ta
2.Chế độ cai trị của các
triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nước
ta từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ x
3.Tìm hiểu sự chuyển
biến về kinh tế và sự
chuyển biến về xã hội ở
nước ta

Bản đồ trống
Việt Nam


45p

45p

Sơ đồ phân hóa
xã hội

4


2. Các Cá nhân/
cuộc
nhóm cặp
đấu
đơi/ cả lớp.
tranh
-Thực hiện
của
trên lớp
nhân
dân ta
chống
phong
kiến
phương
Bắc

22

45p


23

45p

24

45p

1 Tìm hiểu khởi nghĩa Tranh ảnh về Bà
Hai Bà Trưng và khởi Trwung, BàTriệu
nghĩa Bà Triệu
Lược đồ khởi
nghĩa
2.Tìm hiểu Khởi nghĩa
Tranh ảnh lý bí
Lý Bí và sự thành lập
-Lược đồ khởi
nước Vạn Xn
nghĩa lý bí
3, Tìm hiểu Khởi nghĩa Tranh ảnh về Mai
Mai Thúc Loan và khởi Hắc đế
nghĩa Phùng Hưng
Lược đồ khởi
nghĩa Mai thúc
Loan

E. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.

- Hình ảnh và lược đồ các cuộc khởi nghĩa .
- Những tư liệu lịch sử về các nhân vật lịch sử.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các cuộc khởi nghĩa .
H. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG I
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
VÀ CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN GIAO CHÂU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Về kiến thức: Biết được những chính sách áp đặt ách cai trị của các triều đại phong
kiến
phương Bắc đối với nhân dân ta (về địa giới hành chính, bộ máy cai trị, kinh tế, văn
hóa), qua đó nhận thức được sự chuyển biến của xã hội nước ta dưới tác động của các
chính sách trên.
- Kỷ năng: Rèn luyện các kĩ năng đọc hiểu thơng tin, khai thác thơng tin kênh hình, tranh
luận, trình bày chính kiến và xúc cảm lịch sử, hợp tác theo nhóm và rút ra bài học lịch
5


sử,...
- Thái độ: Có thái độ khách quan trong việc đánh giá những chính sách cai trị của các
triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị
bản sắc văn hố dân tộc, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại.
II.Chuẩn bị cho bài học :
Giáo viên : - Tranh, ảnh về thời Hùng Vương còn được lưu giữ đến nay, lược đồ nước ta
thời thuộc Đường hoặc bản đồ trống Việt Nam
- Phiếu học tập (được phơtơ đủ cho các nhóm).
Học sinh : Sách, vở, đồ dùng học tập có liên quan đến bài học.
TIÊT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về đất nước ta dưới ách thống trị
của các triều đại phương Bắc
2.Nhiệm vụ: HS dưới sự hướng dẫn của GV hãy trao đổi với bạn và trả lời các câu
hỏi
3.Phương thức hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cặp đơi.
- HS huy động hiểu biết đã có của bản thân và khai thác thơng tin và hình ảnh để
hoàn thành nhiệm vụ học tập.
4.Cách thức tiến hành hoạt động:
a.Giao nhiệm vụ:
GV có thể giới thiệu : Từ khi nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm lược, kể từ đó, các triều
đại phong kiến phương Bắc kế tiếp nhau áp đặt nhiều chính sách cai trị, bóc lột nhân
dân ta, làm cho xã hội có những chuyển biến sâu sắc. Trước khi tìm hiểu về chế độ cai
trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta
trong thời kì Bắc thuộc, em hãy quan sát hình trong tài liệu Hướng dẫn học, cho biết
những hiểu biết của mình về một số nội dung sau :
- Em biết gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta (từ năm 179 TCN đến thế kỉ X) ?
- Những phong tục tập quán, tín ngưỡng nào của nhân dân ta thời Hùng Vương còn
được lưu giữ đến ngày nay ? Em hãy lí giải vì sao nhân dân ta vẫn lưu giữ được.
(2) HS thực hiện nhiệm vụ:
6


- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
(3) Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình.

HS có thể khơng trả lời đúng và đủ tất cả các câu hỏi trên, nhưng điều đó khơng quan
trọng, bởi vì đó là những câu hỏi gây hứng thú tìm hiểu điều chưa biết đối với HS, câu
hỏi có tính chất khởi động nhận thức của HS.
GV cho HS đọc mục tiêu của bài :
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển
biến về địa giới hành chính nước ta
1. Mục tiêu:
Trình bày được biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X.
2.Nhiệm vụ: HS dưới sự hướng dẫn của GV hãy trao đổi với bạn và trả lời các câu
hỏi
3.Phương thức hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS huy động hiểu biết đã có của bản thân và khai thác thơng tin và hình ảnh để hồn
thành nhiệm vụ học tập.
4.Cách thức tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a. Sự thay đổi về địa giới hành chính
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1 SGK trang 47; mục 1 bài 19 trang 52 và
mục 1 bài 21 trang 58, mục 1 bài 23 trang 62
Sau đó, thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Nêu những biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm
179 TCN đến thế kỉ X.
- Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong
kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay
đổi tên gọi ?

Dự kiến sản phẩm
a. Sự thay đổi về địa
giới hành chính

* 1.Nhà Hán: chia nước
ta thành ba quận : Giao
Chỉ, Cửu Chân và Nhật
Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu
Giao.
2.Nhà Ngô: tách châu
Giao thành Quảng Châu
(thuộc Trung Quốc)
7


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học
sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học
tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng
hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý
trong phần trình bày của các nhóm):
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
b, Chính sách cai trị:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1 SGK trang 47;
Sau đó, thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến đối

với nước ta ntn?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học
sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học
tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng
hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý
trong phần trình bày của các nhóm):
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

và Giao Châu (nước Âu
Lạc cũ).
3.Nhà Lương: chia lại
nước ta thành 6 châu :
Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,
Minh Châu và Hoàng
Châu
4.Nhà Đường: đổi Giao
Châu thành An Nam đô
hộ phủ để cai quản
12 châu
 Thay đổi tên gọi
để nhân dân ta
quên đi cội nguồn

dân tôc để chúng
dễ bề cai trị
b, Chính sách cai trị:
* Đứng đầu châu là sứ
thử, đứng đầu quận là
thái thú coi việc chính trị,
Đô úy coi quân sự.
Nhưng viên quan này đều
là người Hán. Dưới quận
huyện Lạc tướng vẫn cai
quản như cũ

8


Giáo viên mở rộng
Giao Chỉ
Tên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng Bắc Bộ ngày nay. Thời nhà Hán, Giao Chỉ
gồm 12 huyện với 92.440 hộ và 743.237 nhân khẩu.
Cửu Chân
Tên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng đất Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay.
Nhà Hán chia Cửu Chân thành 7 huyện với 35.734 hộ và 166.013 nhân khẩu.
Nhật Nam
Thời nhà Hán gồm những vùng đất từ đèo Ngang trở vào Nam, đến Quảng Nam, Đà
Nẵng với 5 huyện, 15.640 hộ và 689.458 nhân khẩu.
Bắc thuộc (thời kì)
Thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ trong hơn 1000
năm (từ năm 179 TCN khi bị nhà Triệu xâm lược đến đầu thế kỉ X và hồn tồn thốt
khỏi ách đơ hộ với chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938).
Các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta :

– Nhà Triệu (179 TCN - 111 TCN)
– Nhà Hán (111 TCN - 220)
– Nhà Ngô (222 - 280)
– Nhà Tấn (280 - 420)
– Nhà Tống (420 - 479)
– Nhà Tề (479 - 505)
– Nhà Lương (505 - 543)
– Nhà Tuỳ (603 - 723)
– Nhà Đường (723 - 938)
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở các hoạt động của bài.
- Thời gian: 5 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cơ giáo.
9


Câu 1. Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Nhật Nam.
B. Giao Chỉ và Phong Châu.
C. Cửu Chân và Mê Linh.
D. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 2. Châu Giao do nhà Hán thiết lập gồm những vùng đất nào?
A. Nước Nam Việt và 6 quận của Trung Quốc.
B. Nước Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc.
C. Vùng Cửu Chân, Nhật Nam và 5 quận của Trung Quốc.
D. Quảng Đông, Quảng Tây và Lạc Việt.
Câu 3. Nhà Hán đã đặt các chức quan nào để cai trị châu Giao?

A. Thứ sử, Thái thú, Đô úy.
B. Lạc hầu, Thái thú, Đô úy.
C. Thứ sử, Lạc tướng, Đô úy.
D. Thái thú, Đô úy, Huyện lệnh.
Câu 4. Đâu khơng phải là mục đích nhà Hán gộp Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc
thành châu Giao?
A. Muốn xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc.
B. Biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
C. Nhà Hán muốn giúp nước Âu Lạc.
D. Nhà Hán muốn đồng hóa dân tộc ta.
Câu 5. Tại sao nhà Hán vẫn để Lạc tướng cai trị như cũ ở cấp huyện?
A. Nhà Hán muốn người Việt tự trị.
B. Nhà Hán không muốn cai trị ở cấp huyện.
C. Nhà Hán muốn nhân dân ở các huyện được bình yên.
D. Nhà Hán chưa đủ mạnh để vươn tới các địa phương ở xa.
Câu 6
Nối tên các triều đại phong kiến phương Bắc tương ứng với chính sách đơ hộ của họ trên
đất nước ta.
1. Nhà Hán

2. Nhà Ngô

3. Nhà Lương

a) tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung
Quốc)
và Giao Châu (nước Âu Lạc cũ).
b) chia nước ta thành ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và
Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu
Giao.

c) đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản
10


4. Nhà Đường

12 châu
d) chia lại nước ta thành 6 châu : Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập. HS đánh giá, nhận xét …
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Có đúng hay không khi cho rằng các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức
lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc?
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Ý kiến cho rằng:" các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại các bộ
máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc" đúng vì
chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới, đồng hóa chúng ta thơng qua
những dẫn chứng sau:
 Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản
đến tận cấp huyện.
 Nhà Lương cử người có cùng dịng họ với vua, hoặc dịng họ có danh tiếng ,
quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.
 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc
xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do
người Việt cai quản.
TIÊT 2

2. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ x
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần
đạt được đó là đơi nét về tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ X, đưa học
sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- Tổ chức hoạt động: GV Giáo viên cho xem hình ảnh về về những sản vật cống nộp cho
nhà Hán.
11


? Em biết gì về những hình ảnh trên?
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất
dũng cảm, ngoan cường nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng đã
thất bại, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị. Vậy chính sách cai trị của chúng
như thế nào? Đời sống của nhân dân ta ra sao, bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu…
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Biết được nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến
phương Bắc đối với dân ta.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện
- Thời gian: 20 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS tiếp đọc mục 1 SGK trang 47; mục Phương thức bóc lột cơ bản của các
1 bài 19 trang 52 và mục 1 bài 21 trang triều đại phong kiến phương Bắc đối
58, mục 1 bài 23 trang 62
với nhân dân ta là:
- Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận câu
 Đặt ra nhiều thứ thuế và tân thu các
hỏi:
nguồn của cải là động lực mạnh mẽ
- Phương thức bóc lột cơ bản của các
của chính sách vơ vé, bóc lột kinh
triều đại phong kiến phương Bắc đối với
tế nước ta
nhân dân ta là gì ? Vì sao nhà Hán lại
 Cống nạp các sản vật quý hiếm
giữ độc quyền về muối và sắt ?
như: vàng, bạc, ngọc trai, nhà voi,
- Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột
đồi mồi, sừng tê giác, các sản phẩm
đối với nhân dân ta có gì thay đổi so với
thủ công như đồ mĩ nghệ, đồ khảm
trước ?
xà cừ, các loại vải quý
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
 Giữ độc quyền về sản xuất và buôn
bán sắt, muối
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
 Quan lại trong chính quyền đô hộ
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập,

dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột
12


GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc
dân chúng đế làm giàu.
những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các
 Đưa dân nghèo và các tội nhân
câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình
sáng Giao Châu làm việc cùng
bày của các nhóm)
người Việt trong các đồn điền để
? Ngồi đàn áp bóc lột bằng thuế
thực hiện âm mưu đồng hóa.
má...chúng cịn thực hiện những chính Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương
sách gì?
Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt
? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ và muối vì đó là hai thứ quan trọng của
trương đưa người Hán sang ở nước ta?
cuộc sống (bữa ăn thiếu muối thế nào
được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân
- Đồng hóa dân tộc ta.
? Nhà Hán đã dùng thủ đoạn gì để đồng bằng trong cơ thể,ốm yếu. Cịn trong sản
xuất khơng thể khơng có cơng cụ sắt.
hóa dân tộc ta?
- Biến nước ta thành quận, huyện của Thiếu cơng cụ sắt thì năng suất thấp).
Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này
Trung Quốc.
để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nơ
? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn

dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng
đồng hóa dân ta?
hóa dân tộc ta
- Xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và
đối với nhân dân ta là tơ, dung, điệu, duy
thảo luận
trì phương thức cống nạp, ngồi thuế
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện ruộng đất chúng còn đặt ra nhiều thứ thuế
như: thuế muối, thuế sắt, thuế đay, thuế
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. tơ. Các thợ thủ công tài giỏi của ta bị bắt
hết sang phương Bắc để xây dựng kinh
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đơ.
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến
thức đã hình thành cho học sinh.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.
- Thời gian: 5 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá
nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với
bạn hoặc thầy, cơ giáo.
13



GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh
chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao sinh sống nhằm mục đích gì?
A. Để nhân dân hai nước hiểu nhau.
B. Giúp nhân dân ta nâng cao trình độ dân trí.
C. Bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán để đồng hóa người Việt.
D. Giải quyết nạn dân số tăng nhanh ở Trung Quốc.
Câu 2. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?
A. Vua Tùy đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu.
B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ.
C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin.
D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác
cổng thành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập. HS đánh giá, nhận xét …
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã để
lại hậu quả gì cho đất nước ta bấy giờ ?
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Các chính sách vơ vét bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc
đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho nước ta: nguồn tài lực, vật lực và nhân
lực bị hao mòn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất khiến cuộc sống người dân
lâm vào cuộc sống cơ cực
TIẾT 3
3.Tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở nước ta
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt
được đó là đơi nét về tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, đưa học sinh

vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
14


- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- Tổ chức hoạt động: GV Giáo viên cho xem hình ảnh về về những sản vật cống nộp cho
nhà Hán.
? Em biết gì về những hình ảnh trên?
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
Các chính sách vơ vét bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã
để lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho nước ta: nguồn tài lực, vật lực và nhân lực bị
hao mòn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất khiến cuộc sống người dân lâm vào
cuộc sống cơ cực nhưng vì cuộc sống nhân dân ta vẫn cố vươn lên trong cuộc sống có
nhiều tiến bộ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Sự phát triển về cơng cụ sản xuât, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương
nghiệp
1. Mục tiêu:
Với hoạt động này, GV hướng dẫn HS tập trung vào nội dung sự phát triển của nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta thế kỉ I - X.
2.Nhiệm vụ: HS dưới sự hướng dẫn của GV hãy trao đổi với bạn và trả lời các câu
hỏi
3.Phương thức hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS huy động hiểu biết đã có của bản thân và khai thác thơng tin và hình ảnh để hồn
thành nhiệm vụ học tập.
4.Cách thức tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập


Nội dung kiến thức cần đạt
- Mặc dù còn hạn chế về kĩ
thuật, nhưng nghề sắt vẫn
phát triển : các công cụ như
- HS đọc mục 2 bai 19 trả lời câu hỏi
- Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nơng nghiệp rìu, mai, cuốc, dao... làm bằng
sắt được dùng phổ biến.
nước ta trong các thế kỉ I - X.
- Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống sâu - Biết đắp đê phịng lụt, biết
bọ châm đục thân cây cam ? Theo em, việc ứng dụng trồng lúa hai vụ một năm.
- Nghề gốm, nghề dệt,... cũng
kĩ thuật này nói lên điều gì
15


- Kể tên những ngành thủ công nghiệp và thương
nghiệp ở địa phương em có từ thời Bắc thuộc được
lưu truyền đến ngày nay.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích
học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện
nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm
việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu
hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của các
nhóm)
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Ở hoạt động này, GV cho HS làm việc cá nhân tìm
nội dung trả lời, sau đó báo cáo kết quả làm việc với
GV.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

được phát triển.
- Các sản phẩm nông nghiệp
và thủ cơng được trao đổi ở
các chợ làng. Chính quyền đơ
hộ giữ độc quyền ngoại
thương.

b. Sự phân hố xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn
giữ văn hố dân tộc
- Mục tiêu: Biết được sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hố phương Bắc và
cuộc đấu tranh gìn giữ văn hố dân tộc.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm..
- Thời gian: 18 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung kiến thức cần đạt
- Sơ đồ phân hóa xã hội

16


- HS đọc mục 3 SGK bài 20 trang 55 và quan sát sơ

đồ phân hóa xã hội
- Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+ Nhóm 1,2: ? Em có nhận xét gì về sự chuyển biến
xã hội nước ta?
? Tình hình văn hóa nước ta có gì thay đổi?
+ Nhóm 3,4: ? Theo em, việc chính quyền đô hộ mở
trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
+ Nhóm 5,6: ? Những phong tục tập qn nào ta cịn
? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập
quán và tiếng nói của tổ tiên?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các
nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở
(các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày
của các nhóm)
? Em hãy cho biết xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã
bị phân hóa thành những tầng lớp nào? Xã hội có sự
phân biệt giàu nghèo chưa?
- Thời Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành 3 tầng
lớp: Qúy tộc, nơng dân cơng xã và nơ tì.
- Xã hội chưa có sự phân biệt giàu nghèo…
? Bộ phận đơng đảo nhất của xã hội Âu Lạc là ai?
Họ có vai trị trong xã hội như thế nào?
- HS:…
? Nơ tì trong xã hội thời kỳ bị đơ hộ có cuộc sống ra
sao?
- GV hình thành khái niệm "đồng hóa" cho HS.
? Nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỷ I – VI

là gì?
- Đấu tranh chống đồng hóa, giữ gìn phong tục tập
qn, văn hóa dân tộc…

Thời Văn
Lang - Âu
Lạc
Vua

Thời kì bị đơ
hộ

Quan lại đơ
hộ
Q tộc
Hào trưởng
Việt, địa chủ
Hán
Nơng dân
Nơng dân
cơng xã
cơng xã
Nơng dân lệ
thuộc
Nơ tì
Nơ tì
- Chính quyền đơ hộ mở một
số trường học dạy chữ Hán tại
các quận, huyện và tiến hành
du nhập Nho giáo, Đạo giáo...

và những luật lệ, phong tục
tập quán của người Hán vào
nước ta.
- Tổ tiên ta đã kiên trì đấu
tranh bảo vệ tiếng nói, phong
tục và nếp sống của dân tộc ;
đồng thời cũng tiếp thu những
tinh hoa của nền văn hoá
Trung Quốc và các nước khác
làm phong phú thêm nền văn
hố của mình.

17


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN của toàn bài để từ
đó HS có cái nhìn tổng thể về Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến đối với
nước ta để từ đó các em có thái độ đúng đắn đối với nền độc lập của đất nước hiện
nay
2. Nhiệm vụ: HS thực hành các bài tập trong sách hướng dẫn
3.Các bước tiến hành
-Quan sát sơ đồ về sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang-Âu Lạc và thời kì bị các
triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
? Hãy nhận xét và những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa hai thời kì trên:

- Dự kiến sản phẩm
So với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:
 Đứng đầu không phải là vua, nắm giữ mọi quyền hành như thời Văn Lang-Âu
Lạc nữa mà thay vào đó dưới thời kì bị đơ hộ đứng đầu là quan lại Hán, sau đó

đến địa chủ Hán, hào Trưởng người Việt.
 Xã hội bị phân hóa giàu nghèo. Nơng dân dưới thời kị bị đô hộ bị chia làm hai
loại: Nông dân công xã vầ nông dân lệ thuộc. Một số người bị bắt làm nơ lệ
=> Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Mục tiêu: giúp HS vận dụng được các kiến thức kỉ năng đã học để giải quyết các tình
huống cụ thể
+ Nhiệm vụ HS thảo luận nhóm và hồn thành sản phẩm ở nhà
+ Các bước thực hiện:
Hoạt động này, GV hướng dẫn HS làm việc ở nhà hoặc ngoài lớp học, trả lời các câu
hỏi sau :
18


1. Em hãy tìm hiểu những phong tục, tập quán và tín ngưỡng của người Việt được nhân
dân ta giữ gìn, phát huy trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
2. Em hãy cùng bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì
lịch sử lên án chính sách cai trị, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.
3. Hãy kể tên những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em.
4. Đóng vai là nhà sử học và tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè qua
hịm thư điện tử (email) hoặc trang cá nhân (facebook) về những giá trị văn hố mà
người Việt cịn lưu giữ trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
1. Tìm hiểu thêm về bài học, em có thể đọc một số tài liệu và bài viết sau :
- Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
2008.
- Đào Tố Uyên (Chủ biên), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi - đáp, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2008.
- Di sản văn hoá Việt Nam ()
- Chống phương Bắc đồng hoá - cuộc đấu tranh vĩ đại của dân tộc Việt

( />- Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (htpt://www.bachkhoa
trithuc.vn).
2. Em có thể chia sẻ với các bạn và những người quan tâm qua hòm thư điện tử (email),
hoặc trang cá nhân (facebook.com) về tài liệu, bài viết em tìm kiếm để mọi người hiểu
rõ hơn về bài này.
NỘI DUNG II
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TIÊU BIỂU TỪ NĂM 40 ĐẾN
THẾ KỶ IX
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: sau khi học xong học sinh
+Trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà triệu, Lý
Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan
+ Ghi nhớ được các nhân vật lịch sử tiêu biểu liên quan đến các cuộc khởi nghĩa
+ Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
19


- Kỷ năng: Rèn luyện các năng lực tự học, kỉ năng hợp tác nhóm, sử dụng lược đồ tranh
ảnh, lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, rèn luyện tư duy so sánh đánh
giá các sự kiện nhân vật lịch sử
_ Thái độ: biết ơn khâm phục và tự hào về chí khí, hành động yêu nước của tổ tiên
II. Chuẩn bị cho bài học
Giáo viên : - Các lược đồ: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà triệu, Mai Thúc Loan, Lý bí
- Máy chiếu (nếu có) ; Phiếu học tập.
- Nghiên cứu các tình huống sẽ xảy ra trong các tiết học
Học sinh : - Sách, vở, đồ dùng học tập liên quan đến bài học.
- Sưu tầm các câu chuyện về các nhân vật lịch sử liên quan
TIẾT 1 Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Bà Triệu
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1, Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết sơ lược về đất nước ta từ thế kỷ I-X dưới sự cai trị
của các triều đại phương Bắc nhân dân ta không ngừng đứng lên đấu tranh nhiều cuộc
đấu tranh đã diễn ra nhưng chưa dành được thắng lợi
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Lắng nghe giáo viên giới thiệu và quan sát tranh H1,
H2 nêu những hiểu biết về các cuộc khởi nghĩa

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

20


1 Mục

tiêu:HS trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng, Bà triệu Ghi nhớ được nhân vật Bà Trưng, Bà Triệu Hiểu được đặc điểm, ý
nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà triệu.
Rèn luyện kỉ năng Quan sát tranh, sử dụng lược đồ
2.Nhiệm vụ: Đọc thông tin quan sát các hình H3,4,5,6,7 thảo luận và hồn thành
bảng trang 82
3.Phương thức hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
4.Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS đọc mục 2 bài 17 trang 48 và mục 4 bài 29 trang 56 hồn thành bảng
sau vào vở
Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
(40-43) và khởi nghĩa bà Triệu
Nội dung

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng


Khởi nghĩa Bà Triệu

Nguyên nhân
Chống quân xâm lược
Thời gian, địa điểm
Kết quả
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Dự kiến sản phẩm
Bài làm:
Nội dung

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Ngun nhân

Chính sách thống trị tàn bạo Khơng cam chịu kiếp sống nô
của nhà Hán.
lệ.
21


Thi Sách bị giết.
Chống quân xâm lược


Quân Hán

Quân Ngô

Thời gian, địa điểm

Mùa xuân năm 40, cuộc khởi
nghĩa bùng nổ.
Tại: Hát Môn (Phúc Thọ, Hà
Nội)

Năm 248, cuộc khởi nghĩa
bùng nổ.
Tại: căn cứ Phú Điền (Hậu
Lộc - Thanh Hoá)...

Kết quả

Quân Hán bị đánh tan, Tô
Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu
Định trốn về Nam Hải, cuộc hi sinh trên núi Tùng.
khởi nghĩa tháng lợi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở các hoạt động của bài.
- Thời gian: 4 phút
Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn

hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh
chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn
bị cho cuộc chiến tranh xâm lược?
A. Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố.
B. Luyện tập võ nghệ.
C. Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực.
D. Rèn đúc vũ khí.
Câu 2. Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua gọi là gì?
A. Trưng Vương.
B. Vua Bà.
C. Bà Vương.
D. Triệu Vương.
Câu 3. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
A. Là viên tướng lão luyện.
B. Quen chinh chiến ở chiến trường.
C. Hung bạo, gian ác.
D. Giỏi võ nghệ.
Câu 4. Tại sao nói nhà nước do Trưng Vương xây dựng là nhà nước độc lập?
22


A. Không chịu sự chỉ huy của nhà Hán.
B. Các Lạc tướng cai quản các
huyện.
C. Không bị Trung Quốc cai trị.
D. Trưng Nhị được suy
tôn làm vua.
Câu 5. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?

A. Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo.
B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà.
C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến.
D. Hai Bà là nười nổi tiếng.
Câu 5. Tại sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại?
A. Lực lượng nhà Ngô rất mạnh.
B. Khơng có vũ khí tốt.
C. Qn địch đánh lén.
D. Bị cướp vũ khí.
Câu 6. Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập
dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngồi.
D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta
- Dự kiến sản phẩm
Câu
ĐA

1
C

2
A

3
4
5
C
A

B
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập. HS kể chuyện, nhận xét …
- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Trình bày những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu?
- Thời gian: 3 phút.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phụ nữ đã tích cực hưởng ứng, tham gia và có những đóng góp quan trọng, là
lực lượng đơng đảo tham gia cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống quân xâm lược
Hán… Xây dựng hình ảnh đẹp, tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc.
23


- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Học bài cũ, ôn lại những bài đã học để tiết sau làm bài tập.
**********************************
TIẾT 2
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
HS trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Ghi nhớ được
nhân vật Lý Bí Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Rèn luyện kỉ năng quan sát tranh, miêu tả lễ thành lập
nước Vạn Xuân
2. Kỹ năng
- HS biết nhận thức rõ nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện lịch sử.
- Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
3. Phẩm chất

- Sau hơn 600 năm chịu sự thống trị của phong kiến phương Bắc, khởi nghĩa Lí Bí
thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
+ Quan sát lược đồ, trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình ảnh, lược đồ khởi nghĩa Lý Bí (542 – 602).
- Phiếu học tập…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
V. Tiến trình dạy học
24


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (linh động)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được đó là biết được nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa Lý
Bí, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu
bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.

- Tổ chức hoạt động: GV trực quan một số hình ảnh về Lý Bí.
? Em biết gì về các bức ảnh trên?
- Dự kiến sản phẩm: Là hình ảnh về Lý Bí và cuộc khởi nghĩa.
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu, nhà Lương siết chặt hơn nữa ách đô hộ đối với nhân dân ta. Dưới ách thống trị
tàn
bạo của nhà Lương, cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Không cam chịu ách
áp
bức bóc lột, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh dưới ngọn cờ của Lý Bí. Hơm nay chúng
ta
cùng đi tìm hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1 2. Hoạt động 2: 2. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân
- Mục tiêu: Biết trình bày được theo lược đồ những nét diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa; kết quả, ý nghĩa.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện
+ Ti vi.
+ Máy vi tính.
- Thời gian: 20 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần
25


×