Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Giáo án chủ đề Ngữ văn 8 soạn 5 hoạt động theo cv 3280 năm 2020 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.01 KB, 58 trang )

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 2
CHỦ ĐỀ: CÂU HỎI TU TỪ TRONG VĂN BẢN TRỮ TÌNH
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ.
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều
chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng
chủ đề tích hợp văn bản – tiếng Việt - làm văn trong học kì I để xây dựng nên chủ
đề: Câu hỏi tu từ trong văn bản trữ tình
- Qua việc xây dựng chủ đề, góp phần giúp học sinh hình thành mối quan hệ gắn kết
gữa các phần văn bản-tiếng việt-tập làm văn, giúp cho các em học tốt mơn Ngữ văn,
qua đó cũng giúp các em học sinh hiểu được:
+ Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong một số
bài thơ của một số nhà thơ yêu nước tiến bộ và cách mạng Việt Nam trong phong
trào thơ mới giai đoạn 1930-1945.
+ Hiểu được nét đặc sắc cảu từng bài thơ: Khí phách cảu ngưởi chiến sĩ yêu nước,
nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn, lòng yêu nước
thầm kín, sự trân trọng truyền thống văn hóa nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp
thời.
+ Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và
hiện đại của thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
+ Củng cố và nâng cao kiến thức về kiểu câu nghi vấn: Nhớ được đặc điểm, hình
thức, chức năng, nhận biết và phân tích được giá trị biểu đạt của kiểu câu nghi vấn.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng: nghe – nói – đọc - viết thành thạo, sử dụng
thành thạo các câu văn, từ ngữ liên kết với nhau để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh,
văn bản khi tạo nên phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn
hồn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thức tìm tịi, học
hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
B. CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP THÀNH CHỦ ĐỀ, THỜI GIAN DỰ KIẾN:
Tuần
19


Tiết

Bài dạy

73

Nhớ rừng

74

Nhớ rừng (tt)

75

Ông đồ

Ghi chú

1


20

76

Ông đồ (tt)

77

Câu nghi vấn


78

Câu nghi vấn (tt)

C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức:
Qua chủ đề “ Câu hỏi tu từ trong văn bản trữ tình ” học sinh nắm được một
số đặc điểm của văn bản trữ tình được thể hiện qua các văn bản, các tiết học: Nhớ
rừng, ông đồ, câu nghi vấn, câu nghi vấn (tt)
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả
sâu sắc qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
- Hiểu được giá trị đặc sắc nghệ thuật, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà
thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc
của thực tại tù túng, tầm thường, giả dối-tâm trạng đầy bi ai, phẫn uất của nhân vật
trữ tình.
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của ơng đồ đồng thời thấy được lịng thương cảm
và niềm hồi cổ của nhà thơ được thể hiện qua lói viết bình dị, gợi cảm.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về câu nghi vấn.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm thể thơ tám chữ liền vần, tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp
lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- Nhận diện và sử dụng câu nghi vấn
- Tích hợp, liên hệ thực tế cuộc sống, xã hội và tâm hồn thanh niên Việt Nam trong
những năm 30 của thế kỉ XX.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS tình yêu, sự trân trọng một nét văn hoá cổ truyền rất đẹp của dân tộc
- Yêu tự do, hồ bình. Biết trân trọng tự do hồ bình do ơng cha đem lại bằng sự

đánh đổi cả xương máu.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
2


4. Nội dung tích hợp
* Tích hợp liên mơn: Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung
kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng
tỏ thêm chương trình chính khóa.
4. Phát triển phẩm chất, năng lực:
a. Phát triển phẩm chất.
Yêu nước.
- Yêu thiên nhiên, di sản, con người.
- Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.
Nhân ái.
- Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa con người và nền văn hóa.
- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người
Chăm chỉ.
Trung thực: Thật thà, ngay thẳng
Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường.
b. Hình thàng năng lực.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng định
bản thân
+ Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp ...

+ Năng lực làm bài tâp. ,lắng nghe ,ghi tích cực ...
+ Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân.
+ Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp,
năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hồn cảnh
D. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỰC ĐỘ
Nhận biết
Nhận biết được

Thơng hiểu
Hiểu thế nào là

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trình bày suy nghĩ Tìm hiểu thêm
3


tác giả, tác phẩm.

phong trào thơ
mới

Nhận biết được
các văn bản trong Hiểu được tâm
giai đoạn 1930trạng của con hổ
1945
trong vườn bách
thú, tác giải dùng

biện pháp nghệ
Nhận diện được
thể thơ mới: thơ 8 thuật ẩn dụ để nói
chữ và thơ 5 chữ. về nỗi đau của
người dân Việt
Nam mất nước khi
Nhận diện được
đó.
bút pháp lãng
mạn để nói lên
Nỗi nhớ của con
tình cảm và thái
hổ về chốn rừng
độ của tác giả.
xanh hùng vỹ, đó
cũng là tiếng than
Nhận biết được
của người Việt
đặc điểm, hình
Nam khi nuối tiếc
thức của câu nghi thời vàng son của
vấn
dân tộc.
Niềm ngao ngán
thực tại và lời
nhắn gửi thống
thiết của con hổ.
Hình ảnh ơng đồ
trong mùa xn
năm xưa. Hình

ảnh ơng đồ trong
mùa xn hiện tại.
Qua hình ảnh ơng
đồ, nhà thơ thể
hiện nỗi tiếc nuối

quan điểm, tư
tưởng của mình về
những hình ảnh
thực tế trong văn
bản bằng một
đoạn văn.

những văn bản có
cùng chủ đề để thấy
rõ hơn những nội
dung đang phản
ánh.

Từ một chủ đề cụ
thể: chỉ ra được bố
cục của chủ đề đó,
chỉ ra được những
phép liên kết trong
văn bản, trong chủ
đề đó.

Nghiên cứu, phân
tích trình bày kết
hợp với nội dung

phần tiếng việt và
tập làm văn để tạo
lập lên một văn bản
có tính liên kết, chủ
chủ đề, có bố cục rõ
ràng và mạch lạc.

Trong nỗi nhớ của
con hổ có bức
tranh thiên nhiên
núi rừng hùng vĩ
thơ mộng, tràn trề,
hùng vỹ.

Tạo lập văn bản,
trình bày suy nghĩ,
cảm nhận của bản
thân để tạo lập nên
một văn bản có đầy
đủ bố cục 3 phần,

Vận dụng kiến
thức, nội dung từ
2 văn bản văn học,
phần tiếng Viêt để
viết được một
đoạn văn có sử
dụng câu nghi vấn
để nói lên tâm
trạng và cảm xúc

của tác giả.

4


những giá trị cổ
truyền của dân tộc
đang bị tàn phai.
Các chức năng của
câu nghi vấn.
E. CHUẨN BỊ
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC,
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử.
- Phiếu học tập.
- Chuẩn bị tài liệu về phong trào thơ mới giai đoạn 1930-1945
2. Học sinh
- Đọc bài, soạn bài.
- Sưu tầm những tài liệu có liên quan đến chủ đề.
- Thực hiện các hướng dẫ khác theo yêu cầu của giáo viên.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp đơi, nêu vấn đề, giải
quyết vấn đề, bình giảng, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, trình bày 1 phút, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hỏi
chuyên gia, đọc tích cực, viết tích cực,
2. Phương tiện dạy học.
Sgk, máy tính có kết nối mạng.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần:

Tiết:

NHỚ RỪNG
Thế Lữ

Ngày soạn:
Ngày dạy:

VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
5


- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một só biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp
nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.
- Chiều sâu tư tưởng thầm kín của lớp thế hệ trẻ tri thức Tây học chán ghét thực tại,
vươn tới cuộc sống tự do.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Phẩm chất:
- Yêu tự do, hồ bình. Biết trân trọng tự do hồ bình do ông cha đem lại bằng sự
đánh đổi cả xương máu.
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn
- Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX
5. Định hướng phát triển năng lực

a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;
năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn bài, tư liệu về tác giả, tác phẩm. (Chân dung nhà thơ, tư liệu về cuộc đời, sự
nghiệp, lời bình, lời đánh giá về bài thơ.
- Hướng dẫn HS sưu tầm trên mạng về nhà thơ và phong trào Thơ mới.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài, tìm hiểu tư liệu về tác giả, tác phẩm theo hướng dẫn của GV
6


III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng hs 2 của học sinh
* Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 1 phút
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

* GV cho HS quan sát
tranh về con hổ trong
vườn bách thú.

Hình thành kĩ năng q/sát
nhận xét, thuyết trình

- Nêu yêu cầu: Những
hình ảnh trên gợi cho em
liên hệ vấn đề gì? Em
hiểu gí về v/đề đó?

- 1 HS trình bày, dẫn vào
bài mới

Chuẩn KTKN cần đạt
Kĩ năng quan sát nhận
xét, thuyết trình

- Nghe, suy nghĩ, trao đổi

- Từ phần trình bày của
HS, dẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút

- Thời gian:
Hoạt động của thầy
Gv cho hs đọc chú thích
* sgk/5.
H: Em hãy nêu vài nét
về tác giả Thế Lữ ?
GV: Sau 1930, một số
thi sĩ du học về và theo

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Hs đọc

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ
THÍCH

- Trả lời theo chú thích.

1.Tác giả:
(1907-1989), tên thật là
Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc
Ninh. Ông là nhà thơ tiêu
7


lối “Tây học” phê phán
thơ cũ, đặc biệt là thơ
Đường luật để làm theo

lối phóng khống, tự do
bộc lộ cảm xúc mà
khơng bị trói buộc bởi
khn sáo, niêm luật.

biểu nhất của phong trào
Thơ mới (1932 - 1945), là
người cắm ngọn cờ đầu tiên
cho sự thắng lợi của phong
trào thơ mới với một hồn
thơ dồi dào, đầy lãng mạn.

H: Em hiểu như thế nào
về Thơ mới?

2.Tác phẩm:

GV: Là những bài thơ
sáng tác theo lối tự do về
số câu, số chữ và khơng
hạn định, cảm xúc mạnh
mẽ, phóng khống, Thơ
mới gắn với Xuân Diệu,
Lưu Trọng Lư, Thế Lữ...

- Suy nghĩ trả lời theo cách
hiểu.

-Là bài thơ tiêu biểu nhất
của Thế Lữ, là tác phẩm

góp phần mở đường cho sự
thắng lợi của Thơ mới.

? Em biết gì về bài thơ
Nhớ rừng?

- Giới thiệu về bài thơ

GV: Cần đọc chính xác,
thể hiện cảm xúc phù
hợp với từng đoạn, lúc
bực tức, căm hờn, lúc
tiếc nhớ và có khi hào
hùng.

a. Xuất xứ

+ Tự do.
+ Số câu, số chữ khơng hạn
định
b. Từ khó

- Tìm hiểu chú thích.
- HS nghe hướng dẫn cách
đọc
- Đọc bài.

GV: Chú ý các chú thích
1, 3, 4.
GV đọc 1 đoạn, gọi HS

đọc tiếp.

- Nhận xét cách đọc.
- Đây là sự sáng tạo độc đáo
nhưng dựa trên cơ sở kế thừa
thơ 8 chữ.
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- HS trả lời, HS khác nhận
xét bổ sung.
+Đoạn 1: chủ yếu tâm trạng
của hổ
8


? Bố cục bài thơ được
chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần ?

+Đoạn 4: chủ yếu thể hiện
cái nhìn của hổ về thực tại
cảnh vườn bách thú.

c. Bố cục
- Bố cục: 5 đoạn:
+ Đoạn 1,4: nỗi căm hờn,
niềm uất hận của hổ khi ở
vườn bách thú.
+ Đoạn 2,3: Nỗi nhớ , sự
nuối tiếc về một thời oanh

liệt của hổ.

? Bài thơ được làm theo
thể thơ nào? Vì sao?

+ Đoạn 5: Khao khát giấc
mộng ngàn (khát vọng tự
do)

Gv nhấn mạnh: trong bài
có hai cảnh tương phản:
cảnh vườn bách thú nơi
con hổ bị nhốt và cảnh
núi rừng hùng vĩ nơi con
hổ ngự trị ngày xưa.
Cảnh đối lập vừa tự
nhiên, phù hợp diễn biến
tâm trạng con hổ vừa tập
trung thể hiện chủ đề.

d. Thể loại và ptbđ
- Thể thơ: tám chữ
- Ptbđ: TS+MT+BC
II. ĐỌC – HIỂU VĂN
BẢN
1. Cảnh con hổ ở vườn
Bách thú

- Gọi HS đọc đoạn 1, 4
? Nêu ý chính của từng

khổ
Yêu cầu hs theo dõi khổ
1?
? Tâm trạng của hổ
được diễn tả qua hình
ảnh thơ nào?
? Em hiểu ntn về các từ
ngữ gậm một khối căm
hờn và nằm dài ?

- Theo dõi khổ 1, tìm hình
ảnh thơ.
- HS thảo luận , tìm hiểu
nghĩa từ.
+khối căm hờn : nỗi căm
hờn, nhục nhằn như đúc lại
thành hình khối.
+gậm : nhai, nghiến nghiền
tan khối căm hờn ấy.

- Lời thơ như dằn ra thành
từng tiếng, giọng điệu buồn
9


? Nhận xét gì về lời thơ,
giọng điệu của 2 câu mở
đầu?
? Những từ ngữ, giọng
điệu đó góp phần thể

hiện tâm trạng gì của
hổ?

+nằm dài : sự chán nản, bất
lực, buông xuôi.

chán.

- Khái quát.

-Khinh bỉ đám người nhỏ
bé, coi thường bọn gấu,
báo.

- HS suy nghĩ, trả lời trước
lớp

- Tâm trạng căm uất, chán
trường, bực bội.

- HS khác nhận xét bổ sung.

? Bị nhốt trong cũi sắt,
hổ có cái nhìn đối với
người và vật xung quanh
ntn?
- Suy nghĩ, trả lời
- Khái qt
? Khổ thơ 1 nói lên tâm
trạng gì của hổ?


Khinh bỉ đám người nhỏ bé,
coi thường bọn gấu, báo.
-Sự căm hờn tột độ, sự chán
nản, bất lực, buông xuôi.
- Khinh lũ người kia ...
Giương mắt bé giễu oai linh
rừng thẳm
Nay sa cơ...
Để làm trò lạ mắt...
Chịu ngang bầy cùng bọn
gấu dở hơi

- Yêu cầu HS theo dõi
khổ 4
? Dưới con mắt của hổ
cảnh vườn bách thú hiện
ra ntn?
?

Với cặp báo chuồng bên vô
tư lự.
- Những cảnh sửa sang tầm
thường giả dối
Hoa chăm, cỏ xén...
Dải nước đen giả suối...

- Những cảnh sửa sang tầm
thường giả dối


...những mơ gị thấp kém
Dăm vừng lá hiền lành...
10


Cũng học địi bắt chước vẻ
hoang vu
Em có nhận xét gì về
giọng điệu, cách ngắt
nhịp và biện pháp nghệ
thuật của đoạn thơ?

Của chốn ngàn năm cao cả
âm u
- HS phát hiện hình ảnh thơ
- Nhận xét nghệ thuật.
- HS trả lời trước lớp

? Qua đó cho biết tâm
trạng của hổ trước cảnh
vườn bách thú?

-> Giọng điệu chế giễu, mỉa
->HS khác nhận xét bổ sung. mai, khinh bỉ; một loạt từ
- Nghe//ghi.
ngữ liệt kê liên tiếp, cách
ngắt nhịp ngắn; hai câu cuối
đọc liền như kéo dài ra.

Tâm trạng của hổ là tâm

trạng của ai?
? Từ tâm trạng ấy hổ
nhớ lại cuộc sống xưa
ntn – chuyển ý.

Tâm trạng, tiếng lòng của
người dân mất nước lúc bấy
giờ.

=> cảnh vườn bách thú là
cảnh tầm thường, giả dối,
đáng chán, đáng khinh và
đáng ghét. Đoạn thơ toát lên
vẻ bực dọc, khinh thường,
chán chường, ngao ngán
đến cao độ đối với thực tại.

- Hs ghi đề mục

2. Cảnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vĩ.

- Thảo luận, trả lời:

Gọi HS đọc khổ 2,3
? Sống ở vườn bách thú
con hổ đã nhớ lại cảnh
sống tự do, làm chúa tể
rừng núi qua những chi
tiết, h/ả nào?


- Đọc
- HS tìm hình ảnh thơ.
- Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả
cây già

- Nhớ cảnh núi rừng khi cịn
được tự do

? Nhận xét gì về cách sử Với tiếng gió gào ngàn, với
dụng từ ngữ trong những giọng nguồn hét núi
lời thơ này? Tác dụng?
Với khi thét khúc trường ca
dữ dội.

? Trên cái nền thiên

- Nhận xét, phân tích các giá
trị nghệ thuật.

-> điệp từ với kết hợp
những động từ chỉ đặc điểm
11


nhiên hùng vĩ đầy bí ẩn
đó, con hổ được miêu tả
ntn?

- Nghe//ghi.


của hành động Gợi tả cảnh
giang sơn núi rừng hùng vĩ,
đầy hoang vu bí ẩn.

- Tìm chi tiết miêu tả con hổ
- Lượn tấm thân như sóng
cuộn..
…mắt thần khi đã quắc
? Từ ngữ miêu tả con hổ
có gì đặc sắc?
? Hình ảnh chúa tể mn
lồi mang vẻ đẹp ntn?
? Từ cảnh núi rừng đó
hổ đã nhớ lại cuộc sống
xưa ntn?
? Trong đoạn thơ này,
con hổ nhớ những kỉ
niệm gì về chốn rừng
xưa?

…mọi vật đều im hơi
Ta…chú tể cả muôn lồi

- Nhận xét nghệ thuật
-> Từ ngữ gợi tả hình dáng,
Trên nền thiên nhiên hùng vĩ tính cách.
ấy con hổ hiện ra với tư thế
và vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, - Trên nền thiên nhiên hùng
vừa uyển chuyển vừa uy

vĩ ấy con hổ hiện ra với tư
nghi - vẻ đẹp của vị chúa sơn thế và vẻ đẹp oai phong lẫm
lâm.
liệt, vừa uyển chuyển vừa
uy nghi - vẻ đẹp của vị chúa
sơn lâm.
- Nào đâu những đêm
vàng…
Ta say mồi…uống ánh trăng
Đâu những ngày mưa
chuyển…
Ta lặng ngắm giang sơn…

? Em có nhận xét gì về
cảnh vật trong những
thời điểm khác nhau đó?
Phân tích từng cảnh?

Đâu những bình minh…
Tiếng chim ca….
Đâu những chiều …
Ta đợi chết mảnh mặt trời…

- Cảm nhận vẻ đẹp của hổ.
12


- Tìm hình ảnh thơ
GV: Thế Lữ đã từng học
Cao đẳng MT Đông

Dương -> vận dụng kiến
thức hội hoạ để tăng
cường hiệu lực diễn tả
của văn chương -> dựng
lên chân dung tâm hồn
của vị chúa tể rừng xanh.
Đoạn 3 của bài có thể
coi như một bộ tranh tứ
bình đẹp lộng lẫy. Bốn
cảnh, cảnh nào cũng có
núi rừng hùng vĩ, tráng
lệ với con hổ uy nghi
làm chúa tể.

- Hổ nhớ cuộc sống xưa:
+Cảnh đêm trăng
+Cảnh mưa rừng
+Cảnh bình minh
+Cảnh hồng hơn

-> bộ tứ bình lộng lẫy.Hình
ảnh gợi tả màu sắc, đường
nét, âm thanh cụ thể.

? Tìm và phân tích tác
dụng của phép tu từ
trong đoạn thơ?

? Sự tiếc nuối da diết của
con hổ được kết thúc

bằng câu thơ nào? Em
có suy nghĩ gì về câu thơ
này?
? Qua sự đối lập sâu sắc
giữa hai cảnh (cảnh con
hổ bị giam hãm trong
vườn bách thú và cảnh
con hổ với cuộc sống tự
do xưa), tâm sự của con
hổ được thể hiện ntn?
? Tâm sự đó gần với

- Nghe, tiếp thu.
> tác giả đã diễn tả thấm thía
nỗi nhớ tiếc da diết, khơn
ngi của con hổ về một thời
vàng son, oanh liệt, huy
hoàng.

Điệp ngữ, câu hỏi tu từ,
nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa
-> Câu thơ như một lời than
thống thiết bộc lộ sự nuối
tiếc cuộc sống tự do gắn
liền với tâm trạng tuyệt
vọng của con hổ.

- Than ơi! Thời oanh liệt
nay cịn đâu?


- Tìm phân tích hiệu quả
nghệ thuật
13


tâm sự của ai?

- Phân tích câu thơ
- Nghe//ghi.
=> Mượn lời con hổ trong
vườn bách thú, tác giả đã
thể hiện tâm sự của mình và
cũng chính là tâm sự của
- HS thảo luận theo nhóm
người dân Việt Nam đương
bàn trả lời:
thời. Vì họ đang sống trong
Đó là tâm sự chán ghét, bất
cảnh nơ lệ, bị nhục nhằn tù
hịa với thực tại, khao khát tự hãm, trong họ cũng trào
do.
dâng nỗi căm hờn và tiếc
nhớ thời oanh liệt với
những chiến công vẻ vang
trong lịch sử. Lời con hổ
như chính tiếng lịng sâu
kín của họ.

- Gọi HS đọc đoạn cuối
? Giấc mộng ngàn của

hổ hướng về một không
gian ntn?

3. Giấc mộng ngàn của hổ

? Giấc mộng ngàn to lớn
ấy phản ánh khát vọng gì - Đọc khổ cuối
của hổ?
- Trả lời:
Oai linh, hùng vĩ, thênh
thang
- Khát vọng giải phóng, khát
vọng tự do
? Câu kết bài có ý nghĩa
ntn?

-> Đoạn thơ thể hiện khát
vọng được giải phóng, khát
vọng tự do, tâm sự nhớ
rừng.
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm
của ta ơi!
-> Câu kết bài là tiếng vang
sâu thẳm của nỗi nhớ rừng,
của nỗi lòng u nước thiết
tha thầm kín, của tấm lịng
thủy chung với giống nòi,
non nước.

- Hỡi oai linh, cảnh nước

non hùng vĩ!

GV: Phải chăng đó cũng
là nỗi lịng, tấm lịng của Nơi thênh thang ta vùng vẫy
14


người dân nước Việt
đương thời, chán ghét, u
uất trong cảnh đời nơ lệ
mà vẫn son sắt thuỷ
chung với giống nịi, non
nước.

Ta đương theo giấc mộng
ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được
gần ngươi.
- Phân tích câu kết bài

? Nhắc lại những nét đặc
nổi bật về NT của bài
thơ?

III. Ghi nhớ/ SGK/7

- HS khái quát những nghệ
thuật trả lời trước lớp.
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi.

? Bài thơ nói về tâm
trạng của con hổ bị giam
cầm rất sâu sắc nhưng có
phải tác giả chỉ nói
chuyện con hổ khơng?
Tác giả nghĩ đến tâm
trạng của ai?

1. Nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, cảm
hứng lãng mạn.
- Xây dựng hình ảnh thơ
mang ý nghĩa biểu tượng
(con hổ và tâm sự của con
hổ).
- Từ ngữ gợi hình gợi cảm.
- Ngơn ngữ nhạc điệu phong
phú.
- Kết hợp nhiều biện pháp
nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ,
đối lập, điệp từ, câu hỏi tu
từ…
2. Nội dung:
- Mượn lời con hổ ở vườn
15


bách thú, bài thơ diễn tả nỗi
chán ghét thực tại tầm
thường, tù túng và niềm

khao khát tự do mãnh liệt.
Bài thơ cịn thể hiện lịng
u nước thầm kín của người
dân mất nước.
- HS thảo luận theo nhóm
bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Nghe//ghi.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: củng cố kiến thức
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm
- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 5 phút
Hoạt động của thầy
Cho HS thảo luận: Nhà
phê bình văn học Hồi
Thanh có nhận xét về thơ
Thế Lữ: Đọc đôi bài....ta
tưởng chừng thấy những
chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt
bởi một sức mạnh phi
thường”

Hoạt động của trò
HS HĐ theo nhóm
bàn, đại diện trình
bày:

Chuẩn KTKN cần đạt

Đó là sức mạnh của cảm xúc.
Trong thơ lãng mạn, cảm xúc
mãnh liệt là yếu tố quan trọng
hàng đầu. Từ đó kéo theo sự
phù hợp của hình thức câu thơ
=> Cảm xúc mãnh liệt kéo
theo những chữ bị xô đẩy.

Em hiểu sức mạnh phi
thường ở đây là gì ?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
16


+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
- Kỹ thuật: Động não, hợp tác
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Gv giao bài tập
- Hs : Viết đoạn văn cảm nhận về bài
thơ

Chuẩn KTKN cần
đạt


Lắng nghe, tìm hiểu, ……….
nghiên cứu, trao đổi,làm
bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trị

Nhà phê bình Hồi Thanh có
- Thực hiện ở
nhận xét về thơ Thế Lữ “ Đọc nhà
đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng ,
ta tưởng chừng thấy những
chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bới
một sức mạnh phi thường. Thế
Lữ như điều khiển một đội
quân Việt ngữ bằng những
mệnh lệnh không thể cưỡng
được ( Thi nhân Việt Nam,
sđd). Em hiểu như thế nào về ý
kiến đó? Qua bài thơ em hãy

chứng minh

Chuẩn KTKN cần đạt
Hoài Thanh trong nhận định về thơ
Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài
Nhớ rừng… khơng thể cưỡng
được” đã nói lên nghệ thuật sử
dụng từ ngữ tinh tế, điêu luyện, đạt
tới mức chính xác cao. Điều đó
được thể hiện trong văn bản:
+ Các từ ngữ được sử dụng trong
bài Nhớ rừng đều xuất phát từ tâm
trạng khinh ghét, căm phẫn cuộc
sống hiện thời.
+ Giọng điệu thơ linh hoạt lúc
dồn dập oai hùng, lúc trầm lắng
suy tư.
+ Bài thơ thể hiện khao khát tự
do, vượt thoát khỏi thực tại tầm
17


thường, tù túng.
+ Bài thơ xây dựng thành cơng
ba hình tượng với nhiều ý nghĩa
( con hổ, vườn bách thú, núi rừng).
+ Thế Lữ cũng là cây bút tiên
phong cho phong trào Thơ Mới vì
thế sự thơi thúc vượt thốt khỏi
những chuẩn mực cũ giúp ông chủ

động khi sử dụng ngôn từ.
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)
1. Bài cũ:
- Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh các BT
- Hãy đóng vai con hổ ghi lại tâm trạng lúc bị nhốt trong vườn bách thú.
2. Bài mới: Chuẩn bị bài: Ông đồ

18


Tuần:

ƠNG ĐỒ

Tiết:

Vũ Đình Liên

Ngày soạn:
Ngày dạy:

VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị
văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Phẩm chất:
Giáo dục HS tình u, sự trân trọng một nét văn hố cổ truyền rất đẹp của dân tộc
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn (Thuyết minh)
- Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX
5. Định hướng phát triển năng lực
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;
năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn bài, tư liệu về tác giả, tác phẩm. (Chân dung nhà thơ, tư liệu về cuộc đời, sự
nghiệp, lời bình, lời đánh giá về bài thơ.
19


- Tranh vẽ ông đồ của tác giả Bùi Xuân Phái, một số tư liệu về ông đồ hiện đại.
- Hướng dẫn HS sưu tầm trên mạng.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài, tìm hiểu về nghệ thuật chơi câu đối Tết của người xưa.
- Tìm hiểu tư liệu về tác giả, tác phẩm trên mạng theo hướng dẫn của GV
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh
* Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp: Tạo tình huống
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 1 phút
Hoạt động của thầy
* GV quan sát một số
tranh. Nêu y/cầu: Những
h/ả trên gợi cho em liên
tưởng đến lớp người nào
trong XH PK xưa? Em
hiểu biết gì về họ?

Hoạt động của trị
Hình thành kĩ năng q/sát
nhận xét, thuyết trình

Chuẩn KTKN cần đạt
Kĩ năng quan sát nhận
xét, thuyết trình

- Quan sát. trao đổi

- Từ phần trình bày của
HS, dẫn vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :

- Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hs nắm được các giá trị của văn bản.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
* Phương pháp: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích
* Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút
20


* Thời gian: 27- 30’.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Chuẩn KTKN cần đạt
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ
THÍCH

Hãy đọc chú thích và nêu
những hiểu biết của em
về cuộc đời, sự nghiệp,
phong cách sáng tác của
VĐL?

* Cuộc đời:

1. Tác giả,

- Quê gốc: thơn Châu Khê,
xã Thúc Kháng, huyện
Bình Giang, tỉnh Hải

Dương.

Vũ Đình Liên (19131996)

* Cho HS quan sát chân
dung nhà thơ và bổ sung:

- Chủ yếu sinh sống ở phố
Hàng Bạc - Hà Nội.

* Phong trào “Thơ
Mới”: Từ đầu chỉ là
những sáng tác của tầng
lớp trí thức trẻ, trở thành
một phong trào thơ lãng
mạn, phát triển rực rỡ với
sự đổi mới, cách tân về
ngôn ngữ, đề tài, thể loại
và cả nội dung trong thơ.

- Đỗ Tú tài năm 1932, là
cử nhân luật khoa.

* Về phong cách sáng
tác: Khi giới thiệu về Vũ
Đình Liên, nhà nghiên
cứu phê bình văn học
Hồi Thanh trong cuốn
“Thi nhân Việt Nam”
nhận xét: “Người (Vũ

Đình Liên) cũng ca tình
yêu như hầu hết mọi nhà
thơ bấy giờ. Nhưng hai
nguồn thi cảm chính của
người là lịng thương
người và tính hồi cổ.
Người thương những kẻ
thân tàn ma dại, người
nhớ những cảnh cũ người

- Q gốc: thơn Châu
Khê, xã Thúc Kháng,
huyện Bình Giang, tỉnh
Hải Dương

* Sự nghiệp :
+ Trước Cách mạng
tháng Tám: ông là một
trong những nhà thơ lãng
mạn đầu tiên của nước ta,
xuất hiện trong phong trào
“Thơ Mới”
+ Sau Cách mạng tháng
Tám:
- Ông tham gia cách mạng
ngay từ những ngày đầu
cuộc kháng chiến chống
Pháp trong Hội văn nghệ
liên khu 3.
- Ông từng tham gia giảng

dạy văn học nhiều năm,
từng là Chủ nhiệm khoa
tiếng Pháp của Đại học
Quốc gia Hà Nội. Hiện
nay một hội trường lớn
của Đại học quốc gia HN
mang tên Vũ Đình Liên
21


xưa. Có một lần hai
nguồn cảm hứng ấy đã
gặp nhau và để lại cho
chúng ta một bài thơ kiệt
tác “Ông đồ”.

- Ngồi sáng tác thơ, ơng
cịn nghiên cứu, dịch thuật.
- Là hội viên sáng lập nên
Hội Nhà văn Việt Nam.
- 1990: ông được nhận
danh hiệu: “Nhà giáo
Nhân dân”.
* Phong cách sáng tác:
Thơ ơng thường mang
nặng lịng thương người và
niềm hồi cổ

Bài thơ được ra đời trong
hồn cảnh nào? Có vị trí

như thế nào trong sự
nghiệp sáng tác của Vũ
Đình Liên và Phong trào
“Thơ mới”?

- HS trả lời cá nhân, HS
khác bổ sung, Nghe GV
chốt nhấn mạnh. Ghi
nhanh vào vở.

tác phẩm khác của VĐL:

- Vị trí: Là bài thơ tiêu
biểu nhất của hồn thơ giàu
thương cảm Vũ Đình Liên
và là một trong những bài
thơ hay nhất của Phong
trào “Thơ mới”.

2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Bài thơ ra đời lần đầu vào
năm 1935

- Hoàn cảnh ra đời: Bài
- GV bổ sung: Đúng như thơ ra đời lần đầu vào năm
1935, lúc đầu có khổ 1 và
lời Hoài Thanh nhận xét
“Theo đuổi nghề văn mà mùa xuân năm 1936 mới
làm được một bài thơ như xong 4 khổ tiếp theo.

thế cũng đủ. Nghĩa là đủ
- Bài thơ được đăng trên
lưu danh với người đời.” báo “Tinh hoa”-1936 do
chính tác giả làm chủ biên.
* GV giới thiệu một số
- Lòng ta là những hàng
thành quách cũ. (Trong
“Thi nhân Việt Nam” ;
Đôi mắt (1957); Người
đàn bà điên ga Lưu Xá
(1977)
- Sơ thảo lịch sử Văn học
Việt Nam (1957- cùng
nhóm Lê Qúy Đơn);Dịch
thơ “Thơ Baudelaire”
22


GV nêu yêu cầu : VB
cần đọc với giọng điệu,
cách ngắt nhịp như thế
nào?

- Quan sát trên máy chiếu
một số tác phẩm của Vũ
Đình Liên.

b. Đọc – chú thích

HS nêu yêu cầu về cách

- GV đọc mẫu, gọi HS
đọc văn bản, nghe GV đọc
đọc,
mẫu, 2 HS đọc, cả lớp
gọi HS khác nhận xét, GV nghe, nhận xét cách
uốn nắn cách đọc
đọc của bạn
- Giọng điệu: Vui tươi,
phấn khởi ở khổ 1, 2.
Chậm, buồn, xúc động ở
khổ 3, 4. Bâng
khuâng,sâu lắng ở khổ 5.
-Ngắt nhịp: 2/3, 3/2, 2/1/2
Cho HS đọc các chú
thích.
- Bài thơ có thể chia làm
mấy phần ? Nội dung của
từng phần

GV nêu yêu cầu:
- Bài thơ được làm theo
thể thơ gì? Hãy nhận diện
thể thơ đó qua bài thơ?
- PTBĐ chủ yếu của VB?
- Cảm xúc chủ đạo của
bài thơ là gì? Cảm xúc ấy
đã chi phối đến giọng
điệu của bài thơ như thế
nào?


Bố cục: 3 phần
- Khổ 1,2 : H/ảnh ông đồ
trong mùa xuân năm xưa

c. Bố cục văn bản

3 phần
- Khổ 3,4 : Hình ảnh ơng
đồ trong mùa xuân hiện tại
- Khổ 5: Nỗi lòng của tác
giả.
- Thể loại: thơ ngũ ngôn
hiện đại
+ Cả bài gồm có 5 khổ
thơ, mỗi khổ có 4 câu
(dịng) thơ, gieo vần chân,
vần liền, vần cách, vần
bằng, vần trắc xen kẽ hoặc
nối tiếp nhau.

d. Thể loại và phương
thức biểu đạt
- Thể loại: Thơ ngũ ngôn
- Ptbđ: BC+MT+TS

+ Ngôn ngữ giản dị, hình
ảnh thơ lãng mạn, bay
bổng thích hợp nhất với
việc diễn tả những tình
cảm, cảm xúc sâu lắng,

tâm tình
23


- PTBĐ : biểu cảm, kết
hợp tự sự, miêu tả
- Cảm xúc chủ đạo: Qua
h/ảnh đáng thương của
ông đồ, tác giả đã bộc lộ
niềm xót thương đối với
một lớp người đang tàn lụi
và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ
người xưa
- Giọng điệu : chủ yếu là
trầm lắng, ngậm ngùi thể
hiện được tâm trạng buồn
thương, tiếc nuối một cái
gì đó đến tội nghiệp.

HS đọc, phát hiện chi tiết,
nhận xét, trả lời.

Đọc lại hai khổ thơ đầu,
hãy cho biết:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN
BẢN
1. Hình ảnh ơng đồ
trong mùa xn năm
xưa

- Thời gian: hoa đào nở
-> báo hiệu Tết đến, xuân
về

- Ông đồ xuất hiện vào
thời điểm không gian và
thời gian như thế nào?
Em có nhận xét gì về thời
điểm mà ơng đồ xuất
hiện?

- Khơng gian: bên hè
phố, đơng người qua lại.

Ơng đồ : Bày mực tàu,
giấy đỏ...->viết câu đối.
- Ông đồ xuất hiện cùng
* Phong tục chơi câu đối
với những gì? Để làm gì? trong ngày Tết ở nước ta
- Nêu hiểu biết của em về xưa kia: Chơi chữ, treo
phong tục chơi câu đối
câu đối chữ Nho nhất là

-> Ơng có mặt vào giữa
mùa đẹp, vui nhất, hạnh
phúc nhất của con
người, trong khung cảnh
tấp nập, đơng vui khi
Tết đến, xn về.
*Ơng đồ : Bày mực tàu,

giấy đỏ...->viết câu đối.
24


trong ngày Tết ở nước ta
xưa kia?

trong ngày Tết là một nét
sinh hoạt văn hoá rất đẹp
của người Việt Nam từ
ngàn xưa.

* Phong tục chơi câu đối
trong ngày Tết ở nước ta
xưa kia:

- Ngày Tết, dù người sang
hay kẻ hèn đều tìm đến
những người văn hay, chữ
đẹp để xin chữ, đem về
làm vật trang trí trong nhà,
cầu mong những điều tốt
đẹp nhất đến trong năm và
thường treo ở những nơi
trang trọng nhất. Hoặc
người viết chữ đẹp thường
đem tặng, đem biếu chữ
của mình cho người thân .
- Người ta viết lên giấy
điều hay mảnh lụa, phiến

gỗ...
->Sự lặp lại trở thành nếp,
thành quy luật tuần hồn
của thời gian, khơng gian
và con người

Trong khổ thơ đầu, tác giả
sử dụng cặp từ “mỗi- lại”
và hai hình ảnh sóng đơi
- Bao nhiêu: là từ chỉ số
là “hoa đào” và “ơng
lượng có tính phiếm định
đồ”.
? Em hãy phân tích giá trị gợi hình ảnh người đến
th viết rất đông, rất
sử dụng của hai cặp từ
nhiều và ông rất đắt hàng.
này?

Theo dõi khổ tiếp theo,

=> Sự tồn tại của ông đồ
trong xã hội là không
thể thiếu, rất quen
thuộc với mọi người và
góp phần làm nên nét
đẹp văn hố truyền
thống dân tộc.
* Tài năng của ơng đồ:
Bao nhiêu ... rồng bay.


- Tấm tắc: là tính từ biểu
đạt sự thán phục, ca ngợi,
trân trọng tài nghệ của
ông.
25


×