Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

Giao an ly 9 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.26 KB, 197 trang )

THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN
THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện (cđdđ) vào hiệu điện thế (hđt) giữa hai đầu dây dẫn.
- Mô tả mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cđdđ chạy qua dây dẫn và hđt giữa hai đầu dây dẫn
bằng lời, bằng đồ thò và bằng hệ thức.
- Vẽ được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số đo thực nghiệm.
- Rèn luyện kó năng quan sát và phân tích số liệu.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung B1-B2.
* Nhóm HS :
- 01 điện trở mẫu.
- 01 vôn kế có giới hạn đo 6V.
- 01 nguồn điện 6V.
- 01 ampe kế có giới hạn đo 1,5A.
- 01 công tắc.
- 07 dây nối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
10
* Hoạt động 1 :
1/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nhắc lại
sơ đồ mạch điện là gì ? Và nêu kí
hiệu của nguồn điện, đèn điện,
khóa, dây dẫn ?
2/ Tạo tình huống : Có thể tạo


tình huống như SGK.
- GV yêu cầu HS mô tả các công
dụng và cách mắc từng bộ phận
trong sơ đồ.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ
thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai
đầu dây dẫn.
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ
mạch điện H 1.1.
- Yêu cầu mắc mạch điện H 1.1
HS1 : Trả lời theo
yêu cầu của GV.
- Đọc phần đầu bài
theo yêu cầu của
GV.
- Cá nhân trả lời và
cá nhân khác nhận
xét.
- Hoạt động cá nhân.
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mạch điện.
(SGK)
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 1
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
15

10
10
và tiến hành đo.
- GV nên chú ý quan sát và tạo
điều kiện cho HS đều được đo.
- Yêu cầu HS làm câu C1.
* Hoạt động 3 : Xử lí đồ thò, nêu
kết luận.
- Thông báo dạng đồ thò biểu diễn
sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt
như phần II – 1.
(Giáo viên có thể chuẩn bò sẳn hệ
trục toạ độ và yêu cầu HS biểu
diễn cặp giá trò U, I) – như C2.
- Yêu cầu HS dựa vào dạng đồ thò
và kết quả thí nghiệm rút ra kết
luận về sự phụ thuộc của cđdđ
vào hđt đặt vào hai đầu dây dẫn.
* Hoạt động 4 :
1/ Củng cố.
Yêu cầu HS phát biểu lại dạng đồ
thò và kết luận đã ghi.
2/ Vận dụng.
- Yêu cầu HS làm các câu C3,
C4, C5.
- (Nếu thực hiện không hết thì
làm tại lớp C5, C3 còn C4 về
nhà).
- Hoạt động nhóm.
C

1
:Khi tăng (hoặc
giảm) HĐT đặt vào
hai đầu dây dẫn bao
nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó
cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần.
- Theo dõi thông báo
của GV – cá nhân
làm việc.
(Thực hiện theo yêu
cầu của GV – cá
nhân làm việc).
- Cá nhân nhận xét
và trả lời.
C
2
:-GV yêu cầu HS
xác đònh các điểm
biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U
theo đúng số liệu thu
được từ TN.
- Hướng dẫn HS vẽ
một đường thẳng đi
qua gốc toạ độ, đồng
thời đi qua gần
những điểm biểu
diễn nhất . Cần chọn

sao cho những điểm
biểu diễn phân bố
đều hai bên đường
thẳng đó.
- 02 đến 03 HS phát
biểu.
2. Tiến hành thí
nghiệm.
(SGK)
II. Đồ thò biểu diễn sự
phụ thuộc của cđdđ vào
hđt.
1. Dạng đồ thò.
Đồ thò biểu diễn sự phụ
thuộc của cđdđ vào hđt
là một đường thẳng đi
qua gốc toạ độ (U = 0, I
= 0).
2. Kết luận.
Cđdđ chạy qua một dây
dẫn tỉ lệ thuận với hđt
đặt vào hai đầu dây dẫn
đó.
III. Vận dụng.
C3
U=2,5 V: I=0,5A
U=3,5 V: I=0,7A
C4
U I
0,125

4,0
5,0
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 2
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
3/ Dặn dò
Về nhà làm bài tập 1.1 --> 1.4
SBT.
Đọc có thể em chưa biết ở nhà.
- Cá nhân làm việc.
0,3
C
5
:Cđdđ chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với hđt
đặt vào hai đầu dây dẫn
đó.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 3
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9

Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết đơn vò đo điện trở, phát biểu và viết được công thức đònh luật Ôm.
- Giải thích được các đơn vò trong công thức điện trở và công thức đònh luật Ôm.
- Vận dụng được công thức điện trở và công thức của đònh luật Ôm để giải một số
dạng bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
• GV : Chuẩn bò cho nhóm HS bảng : Thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn.
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
HS: xem trước bài học trước và làm bài tập đây đủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 4
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9

10
10
* Hoạt động 1 :
1/ Kiểm tra bài cũ :
Cho biết dạng đồ thò và sự phụ
thuộc của cđdđ vàohđt?
2/ Tổ chức tình huống học tập.
- Yêu cầu HS đọc phần đầu bài
trong SGK và yêu cầu HS trả
lời : ta cần tìm hiểu vấn đề gì ?
* Hoạt động 2 : Xác đònh
thương số
I
U
đối với mỗi dây
dẫn.
- Yêu cầu HS tính tỉ số
I
U
đối
với mỗi dây dẫn theo số liệu
bảng 1 và 2 ở bài 1 và hoàn
thành C1 và C2.
- GV hướng dẫn cả lớp để
thống nhất câu trả lời.
* Hoạt động 3 : Thông báo
giá trò điện trở, kí hiệu và đơn
vò điện trở.
- Thông báo công thức tính và
đơn vò của điện trở.

- GV yêu cầu HS tìm mối liên
hệ 1Ω với 1V và 1A ?
- Thông báo tiếp các đơn vò
khác của điện trở.
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý
và rút ra điều cần nhớ.
- GV thống nhất câu trả lời để
- 01 HS trả lời theo
yêu cầu của GV.
- Cđdđ chạy qua dây
dẫn có tỉ lệ với hđt
đặt vào không ?
- Nhóm 1, 2, 3 tính
theo bảng 1.
- Nhóm 4, 5, 6 tính
theo số liệu bảng 2.
Ghi kết quả lên
bảng nhóm.
- Hoàn thành C1, C2
(nhóm).
- Theo dõi và ghi
nhận vào vở bài học.
- Cá nhân thực hiện.
- 01 HS đọc to cho
cả lớp nghe sau đó
cá nhân rút ra chú ý.
I. Điện trở của dây dẫn.
1. Xác đònh thương số
I
U

đối với mỗi dây dẫn.
Thương số
I
U
có giá trò
như nhau đối với mỗi dây
dẫn và có giá trò khác nhau
đối với hai dây dẫn khác
nhau.
2. Điện trở.
a/ Giá trò R =
I
U
là điện
trở của dây dẫn.
b/ Kí hiệu sơ đồ điện trở
trong mạch điện :
Hoặc : ___/\/\/\___
c/ Đơn vò : Nếu U tính bằng
V, I tính bằng A thì R tính
bằng ôm, kí hiệu : Ω (ô-
mê-ga)

A
V
1
1
= 1Ω.
1 kilôôm (kΩ) = 10
3

Ω.
1 mêgaôm(MΩ) = 10
6
Ω.
3. Chú ý.
a/ Điện trở biểu thò mức độ
cản trở dòng điện nhiều
hay ít của dây dẫn.
b/ Nếu nhiệt độ thay đổi
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 5
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
5
10
HS ghi.
* Hoạt động 4 : Phát biểu và
viết biểu thức của đònh luật
ôm.
- GV yêu cầu HS từ R =
I
U
suy ra I = ?
- Yêu cầu HS đưa vào công
thức I =
R
U
phát biểu mối
quan hệ giữa ba đại lượng I, U,
R.
- Yêu cầu HS phát biểu lại (từ

04 ---> 05 HS).
* Hoạt động 5 : Củng cố –
Vận dụng.
1/ Củng cố : Phát biểu và cho
biết công thức của đònh luật ôm
có giải thích các đại lượng có
kèm theo đơn vò.
2/ Vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C4.
- Yêu cầu thực hiện tiếp C3.
3/Dặn dò
Làm bài tập 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
trong SBT.
- Đọc “có thể em chưa biết”
- Cá nhân trả lời.
I =
R
U
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu
theo yêu cầu của
GV.
- 02 HS phát biểu.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân làm việc.
- Ghi nhận để về
nhà thực hiện.
vẫn dùng R =
I
U

, nhưng R
có giá trò khác nhau khi
thay đổi U đặt vào hai đầu
dây.
II. Đònh luật ôm.
1. Biểu thức của đònh luật.
Từ R =
I
U
suy ra :
I =
R
U
.
2. Phát biểu.
Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hđt đặt vào hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch
với điện trở của mỗi dây.
III. Vận dụng :
C3: U = 6V
C4: I
1
=
1
R
U
-.
I
2

=
2
R
U
=-
1
3R
U
=>I
1
=
3I
2
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 6
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
BÀI 3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.
I. MỤC TIÊU
- Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức tính điện trở và các dụng cụ đo điện
đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác đònh điện trở của một vật dẫn
bằng ampe kế và vôn kế.
- Rèn kỹ năng thực hành, ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bò
điện trong thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
* GV: Chuẩn bò một đồng hồ đa năng.
* Nhóm HS : Một dây điện trở chưa biết giá trò. Một nguồn điện 6V. Một vôn kế
6V. một ampe kế 1,5A. Một công tắc điện. Bảy đoạn dây nối.

* Mỗi HS : Mẫu báo cáo trang 9 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 7
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
10
30
* Hoạt động 1 : Ổn đònh tổ chức.
- Chia lớp thành 06 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm phân công cụ
thể cho mỗi thành viên.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm.
* Hoạt động 2 : Kiểm tra việc
chuẩn bò bài thực hành.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi (03 HS
mỗi HS một câu).
- Yêu cầu 01 HS vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Thống nhất câu trả lời đúng để
HS điều chỉnh bài làm chuẩn bò ở
nhà.
* Hoạt động 3 : Mắc mạch theo sơ
đồ và lập bảng số liệu tính điện
trở của dây dẫn (thực hành theo

nhóm).
- Nhắc các nhóm trưởng phân công
các bạn trong nhóm sao cho mỗi
bạn có thể tham gia một phần việc.
- Yêu cầu các nhóm trưởng phân
công mỗi bạn đo và tính một giá trò
điện trở.
- GV theo dõi việc làm ở các nhóm
để giúp đỡ và đánh giá : Yêu cầu
các nhóm hoàn thành báo cáo nộp
cho giáo viên.
* Hoạt động 4 : Phân tích, đánh
giá công việc của HS, củng cố
những kiến thức cần nhớ.
- Thu báo cáo và nhận xét mỗi
nhóm một bài đại diện có công bố
thang điểm.
- Củng cố các kiến thức cần nhớ
cho HS bằng cách gọi HS nhắc lại
03 câu trả lời ở phần trả lời câu
hỏi.
* Dặn dò về nhà :
- Xem lại kiến thức về mạch mắc
nối tiếp ở lớp 7.
- Lớp trưởng chia sẳn.
- Nhóm trưởng phân công.
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ.
- Trả lời theo yêu cầu của
GV.
- Lên bảng vẽ sơ đồ.

- Phát biểu.
- Theo dõi và ghi nhận.
- Hoạt động nhóm.
- Thực hiện theo sự phân
công của nhóm trưởng.
- Lần lượt làm việc theo sự
phân công.
- Nhóm trưởng thu bài báo
cáo.
- HS trả lời từng câu hỏi theo
yêu cầu của Gv.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 8
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
5
- Đánh giá điểm thực hành
theo thang điểm :
.Ý thức : 3 điểm.
- Chuẩn bò đủ dụng cụ:
1.0đ
- Nghiêm túc: 1.0đ
- Cẩn thận hợp tác trong
hoạt động nhóm:1.0đ
.Kết quả thực hành : 6 điểm.:
- Trả lời đúng 1.5đ
- Kết quả vẽ đúng: 2.0đ
- Tính và nhận xét đúng :
1.5đ
- Viết cẩn thận:1.0đ
.Tiến độ thực hành đúng thời

gian : 1 điểm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 9
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
- Xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp R
td
= R
1
+ R
2
và hệ thức
2
1
2
1
R
R
U
U
=
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ
lý thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản
trong thực tế và giải bài tập.
- Rèn luyện kó năng thực hành, khả năng suy luận để tìm ra kiến thức mới từ những

kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ H.4.2
* Nhóm HS :
- 03 điện trở lần lượt có giá trò 6Ω, 10Ω,
16Ω.
- 01 ampe kế có giới hạn đo 1,5V.
- 01 vôn kế có giới hạn đo 6V.
- 01 nguồn điện 6V.
- 01 công tắc.
- 07 đoạn dây dẫn.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 10
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 11
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
5
7
10
* Hoạt động 1 :

1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV đưa sơ đồ H 4.1 và yêu cầu
HS cho biết các bộ phận trong
mạch điện tên gì và được mắc
như thế nào với nhau ?
2/ Đặt vấn đề : Như SGK.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc
điểm của đoạn mạch mắc nối
tiếp.
- Thông báo như SGK hoặc : Yêu
cầu HS cần lần lượt nhắc lại cđdđ
và hđt giữa hai đầu đoạn mạch đã
học ở lớp 7 ?
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H
4.2 a, b, c, d và nhận xét tại sao
các bộ phận R
1
; R
2
và ampe kế
mắc nối tiếp ?
* Hoạt động 3 : Xây dựng công
thức điện trở tương đương của
đoạn mạch có hai điện trở mắc
nối tiếp.
- GV yêu cầu HS đọc phần 1
trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hiệnC1,C2.
- Gợi ý cho HS dựa vào các biểu
thức (1),(2) trong bài và biểu thức

của đònh luật ôm để chứng minh
ct (3) và (4).
* Hoạt động 4 : Làm thí nghiệm
kiểm tra và rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
tiến hành thí nghiệm như SGK.
- 01 HS trả lời.
- HS theo dõi GV đặt
vấn đề.
- Trả lời cá nhân theo
yêu cầu của GV.
- HS làm việc cá
nhân.
- Đọc theo yêu cầu
của GV.
- Làm theo nhóm.
C1: R1,R2 và Ampe
kế được mắc nối tiếp
với nhau
C2:I
2
=
R
U
=-
R
U
,từ
đó suy ra
R

U
=-
R
U
I. Đoạn mạch với 2
điện trở mắc nối tiếp.
1/ Cđdđ và hđt trong
đoạn mạch nối tiếp.
I
AB
= I
1
+ I
2
(1)
U
AB
= U
1
+ U
2
(2)
2/ Đặc điểm của đoạn
mạch nối tiếp.
II. Điện trở tương
đương của đoạn mạch
nối tiếp.
1/ Điện trở tương
đương : (ghi như SGK).
2/ Công thức tính điện

trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp.

Hệ thức :
2
1
2
1
R
R
U
U
=
(3)
R
td
= R
1
+ R
2
(4)
3/ Thí nghiệm kiểm tra
:
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 12
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
10
13
- Cho HS nhắc lại cách mắc vôn

kế và ampe kế vào mạch.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về
điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp (phát biểu bằng lời).
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
hệ thức (4) trong bài.
- GV thông báo : Các thiết bò điện
được mắc nối tiếp khi chúng có
cùng cđdđ đònh mức.
* Hoạt động 5 : Củng cố – Vận
dụng.
- Yêu cầu HS phát biểu và viết
công thức về cđdđ, hđt và điện trở
tương đương ?
- Yêu cầu HS thực hiện C3, C4,
C5. Sau khi hoàn thành các câu
trả lời nên có nhận xét.
Dặn dò : Học kỹ ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Nhóm làm việc và
trả lời trên bảng
nhóm.
- Phát biểu theo yêu
cầu của GV.
C3: U
AB
= U
1
+ U

2
=
IR
1
+ IR
2
= IR

=>R

= R
1
+R
2
- 01 HS phát biểu, 01
HS nhận xét.
- Ghi nhận vào vở.
- Trả lời theo yêu cầu
của GV.
- Cá nhân làm việc
và trả lời theo yêu
cầu GV.
4/ Kết luận : (cho ghi
SGK).
III. Vận dụng.
C4:
+ không
+ không
+ không
C5:

R
12
= 20+20=2.20=40Ω
+ R
AC
= R
12
+ R
3
= 40 +
20 = 60Ω
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 13
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9

BÀI 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song
21
111
RRR
+=
và hệ thức
1
2
2
1
R

R
I
I
=
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ
lý thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và
giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1
* Nhóm HS :
- 03 điện trở (có 1 điện trở tương đương với hai điện trở kia).
- 01 ampe kế có giới hạn đo 1,5V. - 01 vôn kế có giới hạn đo 6V.
- 01 nguồn điện 6V. - 01 công tắc.
- 09 đoạn dây dẫn.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 14
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
5
7

20
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
và tổ chức tình huống dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Yều cầu HS quan sát H 5.1 (vẽ
bảng phụ) và cho biết vai trò của
mỗi bộ phận và chúng được mắc
như thế nào ?
2/ Đặt vấn đề : Như SGK.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
đoạn mạch với hai điện trở mắc
song song.
- Yêu cầu HS hãy cho biết đoạn
mạch mắc song song của hai bóng
đèn (ở lớp 7) có cđdđ và hđt giữa
hai đầu đoạn mạch thế nào ?
- Yêu cầu viết biểu thức tương
ứng (chú ý HS là chữ trong công
thức là chữ in).
- GV khẳng đònh : các hệ thức (1) ,
(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song.
- Yêu cầu HS quan sát các sơ đồ H
5.2 a, b, c để làm câu C1.
* Hoạt động 3 : Xây dựng công
thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song.
- Yêu cầu HS nhóm để làm C2,
C3. GV hướng dẫn để chứng minh

công thức (3) và (3

) là dựa vàohệ
thức (1) và (2) và biểu thức đònh
luật ôm.
Còn hệ thức (4) nhóm tự chứng
minh.
- Yêu cầu nhóm HS làm thí
nghiệm kiểm chứng (5 phút).
- 01 HS trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
- Trả lời cá nhân theo
yêu cầu của GV.
- HS lên bảng viết.
HS khác quan sát –
nhận xét.
- HS theo dõi sự
khẳng đòng của GV.
- Cá nhân làm việc.
- Nhóm nghe Gv
hướng dẫn trước và
sau đó nhóm làm việc.
I. Đoạn mạch với 2
điện trở mắc song
song.
1/ Cđdđ và hđt trong
đoạn mạch song song.
I
AB
= I

1
+ I
2
(1)
U
AB
= U
1
= U
2
(2)
2/ Đặc điểm của đoạn
mạch song song .
II. Điện trở tương
đương của đoạn mạch
song song.
1/ Công thức tính điện
trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song
song.

21
111
RRR
+=
(3)
Suy ra :
R
td

=
21
21
RR
RR
+
(3

)

1
2
R
R
I
I
Ì
Í
=
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 15
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
13
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau để hoàn thành kết luận :
+ Điện trở tương đương được tính
theo công thức nào ?
+ Phát biểu bằng hệ thức (4) ?
- GV thông báo : Các thiết bò có
hđt đònh mức bằng hđt của đoạn

mạch thường được mắc song song
và khi đó thiết bò hoạt động bình
thường độc lập.
* Hoạt động 4 : Củng cố – Vận
dụng.
- GV yêu củng cố những kiến thức
cần nhớ cho HS.
- Yêu cầu HS thực hiện C4,C5.
- Sau khi HS trả lời xong câu C5,
GV cần cho HS nhận xét công
thức mở rộng.
Dặn về nhà : Làm tiếp câu C6
(chú ý vôn kế có điện trở).
- Làm các bài tập 5.1 ---> 5.6.
- Làm việc nhóm theo
sơ đồ 5.1.
- Nghe thông báo của
GV, HS ghi vào vở.
- Trả lời theo yêu cầu
của GV.
- Cá nhân làm việc.
- Nhận xét điện trở
tương đương của đoạn
mạch gồm 3 điện trở
mắc song song.
- Ghi nhận để về nhà
thực hiện.
2/ Thí nghiệm kiểm tra
:
3/ Kết luận :

a/ Điện trở tương
đương.

21
111
RRR
AB
+=
Suy ra :
R
td
=
21
21
RR
RR
+

b/ Trong đoạn mạch hai
điện trở mắc song song
cđdđ qua mỗi điện trở
tỉ lệ thuận với điện trở
đó.
1
2
R
R
I
I
Ì

Í
=
III. Vận dụng.
C4 : Đèn và quạt mắc
song song vào nguồn
220 V để chúng hoạt
động bình thường :
+ Quạt có hoạt động,
do được mắc song song
C5:
+ R
AB
=15Ω
+ R
AC
= 10Ω
R

nhỏ hơn mỗi điện
trở thành phần

IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 16
M
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
BÀI 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ
* GV : Bảng liệt kê các giá trò hđt và cđdđ đònh mức của một số đồ dùng điện trong
gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
5
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu và viết biểu thức đònh
luật Ohm.
- Viết công thức biểu diễn mối
quan hệ giữa U, I, R trong đoạn
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 17
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
12
10
mạch có 2 diện trở mắc nối tiếp,
song song.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập 1
- Yêu cầu HS nhắc lại đònh luật
ôm và các đại lượng điện trong
mạch nối tiếp.

- GV ghi lại các công thức lên
góc phải bảng.
- Yêu cầu 01 HS đọc lại đề bài
và 01 HS vẽ sơ đồ lên bảng.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và
tìm ra các bước giải.
- Yêu cầu HS trình bày phần tóm
tắt và các bước giải lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm ra cách giải
bằng cách cho HS trình bày
miệng để cả lớp nghe.
- Sau đó yêu cầu HS trình bày
lên bảng. GV cho HS nhận xét và
thống nhất cách giải.
- GV lưu ý HS khi làm bài tập thì
phải trình bày cách giải cho rõ
ràng như bài tập1.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải
bài tập 2.
- Yêu cầu HS phân tích mạch
điện :
+ Các điện trở được mắc thế
nào ? Các máy đo tên gì và để đo
đại lượng nào ?
- Yêu cầu nhóm tiến hành các
bước giải : tóm tắt, các bước giải,
bài giải.
- Yêu cầu HS về nhà tìm cách
- Trả lời theo yêu
cầu của GV.

- Làm theo yêu cầu
của GV.
- Cá nhân làm bài.
- 02 HS lên bảng,
mỗi HS làm 1 việc.
- Cá nhân làm việc.
- Cá nhân phân tích
theo câu hỏi của giáo
viên.
- Nhóm làm việc.
Bài 1 :
1/ Tóm tắt
R1=5Ω.
UV=6V
IA=0,5A
a) R

= ?
b) R
2
= ?
2/ Các bước giải.
Tính R
AB
.
p dụng đònh luật ôm : I
=
R
U
.

Tính R
2
.
Từ R = R
1
+ R
2
.
3/ Bài giải.
Mạch gồm R
1
nối tiếp
R
2
số chỉ của ampe kế
cho biết I
AB
= I
1
= I
2
=
0,5A, số chỉ của vốn kế
cho biết U
AB
= 6V.
Điện trở tương đương.
R
AB
= R

1
+ R
2
=
AB
AB
I
U
=
12Ω.
Điện trở R
2
.
R
AB
= R
1
+ R
2
==> R
2
= R
AB
– R
1

= 7Ω.
Đáp số :
R
AB

= 12Ω,
R
2
= 7Ω.
Bài 2.
1/ Tóm tắt
R1=10
IA1=1,2 ,IA=1,8
a)U
AB
= ?
b)R
2
= ?
2/ Các bước giải (như
SGK).
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 18
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
13
5
giải khác.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn giải
bài tập 3.
Hoạt động như 2 bài tập trước.
- GV cần hướng dẫn HS cách
nhận biết đoạn mạch nối tiếp và
song song dựa vào đặc điểm của
hai loại đoạn mạch nầy trong các
bài trước.

- Yêu cầu HS về nhà tìm cách
giải khác.
* Hoạt động 5 : Củng cố – Vận
dụng.
1/ Củng cố.
- Củng cố lại các bước giải một
bài tập.
2/ Dặn dò.
- Tìm cách giải khác cho 03 bài
tập vừa giải.
- Làm thêm bài tập sau :
Có 02 bóng đèn giống hệt nhau,
cùng loại 6V – 0,5A phải mắc
- Nhóm làm việc.
- Về nhà làm cách
khác.
- HS nhắc lại.
Ghi nhận để về nhà
thực hiện.
3/ Bài giải.
Mạch gồm R
1
song song
R
2
, ampe kế chỉ I
1
=
1,2A, ampe kế chỉ I
AB

=
1,8A.
Hđt U
AB
:
U
AB
= U
1
= U
2
= 12v
Cđdđ qua R
2
.
I
AB
= I
1
+ I
2
==> I
2
= I
AB
– I
1
= 0,6A
==> R
2

= 20Ω.
Đáp số : U
AB
= 12V, R
2
= 20Ω.
Bài 3.
Mạch điện được mắc R
1
nối tiếp (R
2
song song
R
3
)
1/ Tóm tắt:
R1=15Ω,R2=R3=30Ω.
U
AB
=12V
a)R
AB
=?
b)I
1
,I
2
,I
3
=?

2/ Các bước giải (như
sgk)
3/ Bài giải
a) R
AB
=30Ω.
b) I
1
=0,4A
I
23
= I
1
=0,4A
Do R
2
=R
3
,U
2
=U
3
nên
I
2
=I
3
I
2
=I

3
=0,2A
Có các bước :
1/ Tóm tắt đề :
Cho
Tìm
2/ Phân tích mạch điện
,tìm công thức liên quan
đến các đại lượng cần
tìm.
3/Vận dụng các công
thức đã học để giải bài
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 19
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
chúng như thế nào vào giữa hai
điểm A, B khi hđt U
AB
lần lượt là
6V, 12V để chúng hoạt động bình
thường ?
toán.
4/Kiểm tra kết quả, trả
lời
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

BÀI 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI
DÂY DẪN.
I. MỤC TIÊU
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dùng

làm dây dẫn.
- Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố.
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng
tiết diện và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài.
II. CHUẨN BỊ
* Cả lớp : 01 đoạn dây dẫn bằng đồng; 01 đoạn dây thép; 01 cuộn dây hợp kim.
* Nhóm : 01 nguồn 3v; 01 công tắc; 01 ampe kế có giới hạn 1A; 01 vân kế có giới
hạn đo là 10V; 01 dây điện trở cùng tiết diện, cùng loại vật liệu; 01 dây dài l; 01 dây dài
2l; 01 dây dài 3l; 08 đoạn dây dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
công dụng của dây dẫn và các
loại dây dẫn được sử dụng.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 20
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
10
15
- Yêu cầu các nhóm HS thảo
luận về các vấn đề sau :
- Công dụng của dây dẫn trong
các mạch điện và trong các
thiết bò điện.
+ Dây dẫn được dùng để làm

gì ?
+ Em quan sát thấy dây dẫn ở
đâu xung quanh ta ?
- Vật liệu dùng để làm dây
dẫn.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu
điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào ?
- Yêu cầu các nhóm HS thảo
luận và trả lời câu hỏi sau :
Các dây dẫn có điện trở không
? Vì sao ?
- GV đưa ra 03 đoạn dây đã
chuẩn bò để quan sát.
- Nêu câu hỏi : Nếu điện trở
phụ thuộc vào nhiều yếu tố thì
thì bằng cách nào để có thể
xác đònh sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào một trong số
các yếu tố đó ?
* Hoạt động 3 : Xác đònh sự
phụ thuộc điện trở vào chiều
dài của dây dẫn.
- Yêu cầu HS dự kiến cách
làm và trả lời câu C1.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành
thí nghiệm kiểm tra.
- GV theo dõi và giúp đỡ các
nhóm còn gặp khó khăn.
- Trên cơ sở bảng kết quả, yêu

cầu nh1om thảo luận để rút ra
nhận xét. Từ nhận xét rút ra
kết luận.
- Thảo luận dựa trên hiểu
biết và kinh nghiệm đã có.
+ Để cho dòng điện chạy
qua hoặc để truyền điện.
+ Dây dẫn của mạng điện
trong gia đình, dây dẫn
trong mọi thiết bò điện, . . .
- Thường bằng đồng, nhôm,
dây tóc đèn : vofram. . .
- Nhóm thảo luận.
- Trả lời cá nhân đại diện.
- HS quan sát các đoạn dây
dẫn khác nhau và nêu lên
các nhận xét.
- Thảo luận chung cả lớp để
trả lời câu hỏi.
- Đọc trong SGK.
- Cá nhân suy luận để trả
lời C1.
- Nhóm tiến hành thí
nghiệm như hướng dẫn ở
SGK và ghi kết quả vào
bảng 1 của nhóm.
- Nhóm đại diện nhận xét.
==> Kết luận.
I. Xác đònh sự phụ
thuộc của điện trở

dây dẫn vào một
trong những yếu tố
khác nhau.
II. Sự phụ thuộc
của điện trở vào
chiều dài dây dẫn.
1/ Dự kiến cách làm.
2/ Thí nghiệm kiểm
tra.
3/ Kết luận : các dây
dẫn có chiều dài hơn
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 21
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
7
* Hoạt động 4 : Củng cố và
vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C2,
C3, C4.
- Gọi lần lượt HS trả lời từng
câu và sau đó cho HS nhận
xét.
* Dặn về nhà:
- Đọc có thể em chưa biết.
- Chuẩn bò bài 8.
- Làm các bài tập 7.1 --> 7.4
trong SBT.
- Cá nhân lần lượt làm các
câu C2, C3, C4.
- HS ghi nhận để về nhà

thực hiện.
kém nhau bao nhiêu
lần thì điện trở của
chúng hơn kém nhau
bấy nhiêu lần.
III Vận dụng.
C2:Khi giữ hđt
không đổi ,nếu mắt
bóng đèn vào hđt
này bằng dây dẩn
càng dài thì điện trở
của đoạn mạch càng
lớn .Theo đl ôm
,cđdđ chạy qua đèn
càng nhỏ và đèn
sáng yếu hơn hoặc
có thể không sáng.
C3:R=20Ω
l=40m
C4:I
1
=0,25I
2
nên
điện trở của dây thứ
nhất lớn gấp 4 lần
dây thứ hai,do đo
ùl
1
=4l

2
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 22
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
BÀI 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN.
I. MỤC TIÊU
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ vật liệu thì điện
trở của chúng tỉ lệ nghòch với tiết diện của mỗi dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện
trở tương đương của đoạn mạch song song).
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện
dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ
* Nhóm HS :
- Hai dây hợp kim cùng loại, cùng chiều dài, có tiết diện S
1
, S
2
= 4 S
1
.
- Một nguồn điện 6V, một công tắc, một ampe kế có giới hạn đo 1,5A, một vôn kế có giới
hạn đo 12V, 7 đoạn dây (hai dây có chốt kẹp).
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 23
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
8
10
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ,
đặt vấn đề.
1/ Kiểm tra bài cũ.
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào ? Phải tiến
hành thí nghiệm với các dây dẫn
như thế nào để xác đònh sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài của chúng ?
2. Các dây dẫn có cùng tiết diện
và được làm từ cùng một vật liệu
phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
như thế nào ?
- Sửa bài tập 7.2 SBT.
2 Đặt vấn đề (sgk)
* Hoạt động 2 : Dự đoán sự phụ
thuộc của điện trở vào tiết diện
của chúng.
- Yêu cầu HS thảo luận và cho
biết : để xác đònh sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào tiết diện
của chúng thì phải xét các dây
dẫn có các đặc điểm như thế nào ?

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức
về điện trở tương đương của đoạn
mạch song song để tính điện trở
tương đương của hai, ba dây dẫn
như nhau (cùng chiều dài, tiết
diện và được làm từ cùng vật liệu)
mắc song song như nội dung phần
I.1 của SGK và trả lời C1.
- Yêu cầu HS tự đọc và thực hiện
các yêu cầu của phần I.2 trong
SGK (1 – 2 HS đọc to), sau đó cho
nhóm thảo luậnC2.
* Hoạt động 3 : Tiến hành TN
kiểm tra dự đoán.
HS1 : Trả lời phần
nầy.
HS2 : Trả lời câu hỏi
nầy.
a/ R = 240Ω.
b/ r =
120
240
=
l
R
= 2Ω.
- HS trả lời : Các dây
dẫn cùng vật liệu và
cùng chiều dài.
- Cá nhân thực hiện

để trả lời câu C1.
R
2
= R/2
R
3
= R/3.
- Nhóm thảo luận C2
để nêu ra dự đoán về
sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào
tiết diện của chúng.
- Nhóm thực hiện
từng bước thí nghiệm
như SGK.
I. Dự đoán sự phụ
thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn.
Dự đoán : Điện trở của
dây dẫn tỉ lệ nghòch
với tiết diện của dây.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 24
THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 9
15
7
- Yêu cầu các nhóm HS làm thí
nghiệm kiểm chứng và thảo luận,
đối chiếu kết quả của thí nghiệm
với dự đoán để rút ra nhận xét về

sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào tiết diện của chúng.
* Hoạt động 4 : Vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện các câu
C3, C4, trong SGK.
- Nếu còn thời gian có thể cho HS
làm thêm bài tập trong SBT.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm C
5
,C
6
- Xem “Có thể em chưa biết”.
- HS làm việc cá
nhân và trả lời theo
sự yêu cầu của HS.
- Ghi nhận để về nhà
thực hiện.
II. Thí nghiệm kiểm
tra.
1/ Với dây có S
1
.
2/ Với dây có S
2
.
3/ Nhận xét.
4/ Kết luận.
Dây dẫn có tiết diện
lớn hơn bao nhiêu lần

thì điện trở của nó nhỏ
hơn bấy nhiêu lần.
III. Vận dụng.
C3 : Điện trở dây I
gấp 3 lần dây II.
C4 : R
2
= R
1
/5 = 1,1Ω.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×