Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.71 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- MÔN GDCD 9, NĂM HỌC 2019- 2020</b>
<b>BÀI: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>
<b>1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.</b>
<b>a. Khái niệm: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải</b>
<i>vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.</i>
<b>b. Ý nghĩa của lao động:</b>
<i>- Lao động là họat động chủ yếu, quan trọng nhất của con người.</i>
<i>- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.</i>
<b>2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của cơng dân.</b>
<b>a. Quyền lao động.</b>
<i>Mọi cơng dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm</i>
<i>kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội. (Được quy định trong Hiến pháp</i>
và pháp luật.)
<b>b. Nghĩa vụ lao động.</b>
<i><b>- </b>Mọi công dân phải có nghĩa vụ lao động để ni sống bản thân, gia đình, góp phần</i>
<i>duy trì, phát triển đất nước.</i>
<i>- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối</i>
<i>với xã hội, với đất nước.</i>
<b>3. Chính sách của Nhà nước.</b>
<i><b>- </b>Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước…</i>
<i>đầu tư, sản xuất kinh doanh, giải quyết vịêc làm cho người lao động.</i>
- Các họat động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề, sản xuất kinh
<i>doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.</i>
<i>- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, quản lí lao động đúng pháp</i>
<i>luật, dân chủ, công bằng văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội.</i>
<i>- Tạo điều kiện thuận lợi đối với họat động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề để có</i>
<i>việc làm, hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động.</i>
<b>4. Quy định của pháp luật đối với người lao động là trẻ em.</b>
<i>- Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.</i>
<i>- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.</i>
<i>- Cấm cưỡng bức, ngược đãi lao động.</i>
Điều 144, Bộ luật lao động năm 2019
- Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự
phát triển thể lực, trí lực, nhân cách.
- Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên phải có trách nhiệm
quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong q
trình lao động.
<b>II. HỒN THÀNH BÀI TẬP SAU:</b>
<b>1. Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể để hòan thiện bảng sau</b>:
<b>Lĩnh vực lao động</b> <b>Hoạt động cụ thể</b>
Lao động trí óc
Lao động chân tay
<b>2. Bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>2.1. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra:</b>
A. tiền bạc và các giá trị tinh thần.
B. của cải vật chất và các giá trị tinh thần.
C. tiền bạc, của cải vật chất và các giá trị tinh thần.
D. Các sản phẩm cụ thể và các giá trị tinh thần.
<b>2.2. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động?</b>
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền sở hữu tài sản.
C. Quyền được học nghề.
D. Quyền sử dụng đất.
<b>2.3. Đối với sự tồn tại của con người thì lao động là hoạt động.</b>
A. cơ bản và quan trọng.
B. thường xuyên và quan trọng.
C. chủ yếu và quan trọng.
D. đem lại thu nhập.
<b>2.4. Lao động là quyền của cơng dân có nghĩa là:</b>
A. mọi cơng dân có quyền tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả
năng của bản thân và có ích cho xã hội.
C. mọi cơng dân có quyền làm bất cứ việc gì đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình.
D. mọi cơng dân có quyền tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả
năng của bản thân và có ích cho cho xã hội.
<b>2.5. Hoạt động nào dưới đây được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi</b>
<b>hoặc giúp đỡ?</b>
A. Lợi dụng doanh nghiệp dạy nghề.
B. Ép buộc người học nghề.
C. Tất cả các hoạt động tạo ra thu nhập.
D. Các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động.
<b>2.6. Với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm… cấm sử dụng lao động nào dưới</b>
<b>đây?</b>
A. Dưới 16 tuổi.
B. Dưới 18 tuổi.
C. Dưới 20 tuổi.
D. Dưới 22 tuổi.
<b>2.7. Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?</b>
A. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động.
B. Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
C. Tự ý giải quyết mà không báo trước.
D. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.
<b>2.8. Cấm nhận trẻ em bao nhiêu tuổi vào làm việc?</b>
A. Dưới 15 tuổi.
B. Dưới 16 tuổi.
C. Dưới 17 tuổi.
D. Dưới 18 tuổi.
<b>2.9. Anh A 20 tuổi, có sức khỏe tốt nhưng lười lao động, chỉ thích ăn chơi đua địi,</b>
<b>dựa dẫm vào cha mẹ. Trong trường hợp này, anh A đã:</b>
A. Vi phạm pháp luật về lao động
B. Vi phạm quyền lao động
C. Không thực hiện đúng quy định của pháp luật
<b>2.10. Hà, 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đơng em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc</b>
làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Hà có thể tìm việc làm bằng cách nào trong các cách
sau đây:
A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan Nhà nước;
B. Xin làm hợp đồng tại các cơ quan sản xuất kinh doanh;
C. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công;
D. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động;
<b>3. Bài tập tình huống: Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với Cơng ty trách nhiệm hữu</b>
hạn Hồng Long và tiền cơng, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba được
nhận vào làm việc tại công ty. Là việc được hơn một tháng, thấy có nơi khác cơng việc
cũng thế nhưng trả cơng cao hơn, chị đã tự ý thôi vịêc mà không báo trước cho Giám
đốc công ti.
? Bản cam kết giữa chị Ba với giám đốc công ty thỏa thuận về những vấn đề gì?
? Chị Ba có tự ý thơi việc được khơng? Vì sao?
<b>4. Bài tập tình huống: Bạn A đang là học sinh lớp 9 trường THCS X, dự định của bạn</b>
A là sẽ đăng kí theo học tại trường trung cấp nghề của Quận để học nghề nấu ăn. Mẹ của
Bạn A không đồng ý, bắt A phải thi vào trường THPT Đống Đa, sau này còn thi vào đại
học để có tương lai rộng mở.
<i><b>? Nếu em là bạn A, em sẽ làm thế nào trong tình huống trên?</b></i>