Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.28 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT GIO LINH <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 </b>
<b>NĂM HỌC 2015 - 2016</b>
Khố ngày 27 tháng 10 năm 2015
Đề thi mơn: Sinh học
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1 </b><i>(2,0 điểm</i>).
Dựa vào sơ đồ chu kì tim, em hãy mơ tả hoạt động của tim và tính nhịp tim.
Vì sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà khơng cần nghỉ?
<b>Sơ đồ chu kì tim</b>
a-đường ghi hoạt động của tim, b-thời gian co tâm nhĩ, c-thời gian co tâm
thất; 1-co nhĩ, 2-co thất, 3-dãn chung, 4-một chu kì tim.
<b>Câu 2 </b>(<i>2,0 điểm</i>).
Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể
cho đời con có ít loại kiểu gen nhất?
<b>PL1. </b>AABB × aaBb. <b>PL2.</b>AaBb × AaBb. <b>PL3</b>. AaBb × AaBB. <b>PL4. </b>AaBb ×
AABb.
<b>Câu 3 </b>(<i>2,0 điểm).</i>
Phân biệt di truyền và biến dị. Hãy chỉ ra hiện tượng di truyền, biến dị trong
thí nghiệm của Menđen phát hiện quy luật phân li độc lập .
<b>Câu 4 </b>(<i>3,0 điểm). </i>
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trắng. Làm thế nào để phân biệt cây hoa đỏ mang kiểu gen đồng hợp với cây
hoa đỏ mang kiểu gen dị hợp ?
Nhờ nguyên tắc nào mà 2 phân tử ADN con được tạo ra qua q trình nhân đơi
của ADN hoàn toàn giống nhau và giống phân tử ADN mẹ? Giải thích ngun tắc đó.
<b>Câu 6 </b><i>(2,0 điểm). Một tế bào sinh tinh của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể</i>
được ký hiệu AabbddXY (mỗi chữ cái tương ứng với mỗi nhiễm sắc thể đơn, A
đồng dạng với a, XY là cặp nhiễm sắc thể giới tính) thực hiện q trình giảm phân
bình thường và khơng xảy ra q trình trao đổi chéo.
a) Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở kì đầu của giảm phân I.
b) Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở các tế bào con khi kết thúc giảm phân II.
c) Từ tế bào sinh tinh trên có thể tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng?
<b>Câu 7 </b>(4<i>,0 điểm). </i>
Gen B của vi khuẩn có chiều dài 0,51 micrơmet. Mạch thứ nhất của gen này
có A = 225, G = 375 và mạch thứ hai của gen có A = 200. Gen B phiên mã môi
trường nội bào đã cung cấp 1200 nuclêôtit loại U để tạo nên các phân tử mARN.
Tính:
a) Số nuclêơtit mỗi loại của gen B.
b) Số nuclêơtit mỗi loại của phân tử mARN được phiên mã từ gen B.
<b>Câu 8 </b>(<i>1,5 điểm). </i>
Cho biết các côdon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: UUA- Leu,
GUU – Val, XGA – Arg, UUX - Phe, AUU – Ile, AUG-fMet. Mạch gốc của một
gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 3’TAX AAT XAA GXT...5’. Xác định
trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của gen, trình tự nuclêơtit trên phân tử mARN
và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen trên?
<b>Câu 9 </b>(<i>1,0 điểm). </i>
Có 8 phân tử ADN tự nhân đơi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112
mạch pơlinuclêơtit mới lấy ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào. Số lần tự
nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là bao nhiêu?
PHÒNG GD&ĐT GL <b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b><sub>Năm học 2015-2016 Môn: Sinh học</sub>
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b> <b>2.0</b>
<b>Mơ tả</b>: tim hoạt động theo <b>chu kì</b>, mỗi chu kì tim gồm có 3pha, co tâm
nhỉ (0,1s), co tâm thất (0,3s), dãn chung 0,4s. 0.5
<b>Tính nhịp tim</b>: 60/(0,1 + 0,3 + 0,4)=75 lần/phút 1.0
<b>Dựa vào đồ thị để lấy số liệu minh chứng</b> cho thời gian hoạt động và
nghỉ ngơi trong một chu kỳ, thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động. Tim
hoạt động liên tục nhưng xen kẻ hoạt động và nghỉ ngơi.
0.5
<b>2</b> <b>2.0</b>
Phép lai <b>PL1</b>: <b>AABB × aaBb</b> cho ít kiểu gen nhất.
<b>PL1</b>: AABB × aaBb = (AA x aa) (BB x Bb) = 1.2 = 2 kiểu gen 0.5
<b>PL2</b>: AaBb × AaBb = (Aa x Aa) (Bb x Bb) = 3.3 = 9 kiểu gen 0.5
<b>PL3</b>: AaBb × AaBB = (Aa x Aa) (Bb x BB) = 3.2 = 6 kiểu gen 0.5
<b>PL4</b>: AaBb × AABb = (Aa x AA) (Bb x Bb) = 2.3 = 6 kiểu gen 0.5
<b>3</b> <b>2.0</b>
Di truyền : là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho
các thế hệ con cháu. 0.5
Biến dị : là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều
chi tiết 0.5
Pt/c : Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1 : 100% vàng, trơn
F2 : 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh nhăn
0.5
Di truyền : vàng, trơn ; xanh, nhăn 0.25
Biến dị : vàng, nhăn ; xanh, trơn 0.25
<b>4</b> <b>3.0</b>
Sử dụng phương pháp <b>lai phân tích</b> hoặc cho <b>tự thụ phấn bắt buộc</b>.
Nếu đời con <b>đồng tính</b> <sub></sub> cây hoa đỏ chứa <b>gen đồng hợp</b>; nếu đời con <b>phân</b>
<b>tính</b><sub></sub> cây hoa đỏ chứa kiểu <b>gen dị hợp</b> 1.0
Lập sơ đồ lai <b>chứng minh</b>:
- Nếu sử dụng phép <b>lai phân tích</b>:
Aa x aa <sub></sub> TLKH= 50% hoa đỏ:50% hoa trắng;
AA x aa <sub></sub>TLKH: 100% hoa đỏ
1.0
- Nếu sử dụng phương pháp <b>tự thụ phấn bắt buộc</b>
Aa x Aa <sub></sub> TLKH= 75% hoa đỏ:25% hoa trắng;
AA x AA <sub></sub>TLKH: 100% hoa đỏ
1.0
<b>5</b> <b>2.5</b>
- Nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn 0.5
- Nguyên tắc bổ sung:
Atự do – Tkhuôn, Ttự do – Akhuôn, Gtự do – Xkhuôn, Xtự do – Gkhuôn 1.0
- Nguyên tắc bán bảo tồn: trong mỗi phân tử ADN con ln có 1 mạch
của phân tử ADN mẹ
1.0
<b>6</b> <b>2.0</b>
<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
b) <i>Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở các tế bào con khi kết thúc phân bào giảm phân II:</i>
<b>AbdX </b>và <b>abdY</b> hoặc <b>AbdY</b> và <b>abdX</b> <b>1.0</b>
c) <b>2 loại</b> <b>0.5</b>
<b>7</b> <b>4.0</b>
a) A = T = 425 nuclêôtit ; G = X = 1075 nuclêôtit 2.0
b) Mạch 2 là mạch khuôn. 1.0
A2 = Um = 200 ribônuclêôtit ; T2 = Am = 225 ribônuclêôtit
G2 = Xm = 700 ribônuclêôtit ; X2 = Gm = 375 ribônuclêôtit
1.0
<b>8</b> <b>1.5</b>
Mạch bổ sung: 5’... ATG TTA GTT XGA...3’
Mạch gốc: 3’... TAX AAT XAA GXT...5’ 0.5
mARN 5’... AUG UUA GUU XGA...3’ 0.5
Trình tự axit amin trong chuỗi pơlipeptit: fMet-Leu - Val - Arg... 0.5
<b>9</b> <b>1.0</b>
K là số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN, (K nguyên dương)
8 x 2 x (2k<sub>-1) = 112 --> k = 3.</sub>
Mỗi phân tử ADN tự nhân đôi là <b>3 lầ</b>n 1.0
<i><b>Chú ý:</b></i>
1. Học sinh có cách trình bày khác, hợp logic, đúng và đủ ý vẫn cho điểm tối đa;
2. Đối với các câu có tính tốn, nếu phương pháp giải đúng nhưng tính kết quả
sai thì tính 50% số điểm cho ý đó;
3. Điểm của tồn bài là điểm tổng thành phần, khơng làm trịn số.