<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TÂN </b>
<b>NGHĨA</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG IV</b>
<b>MÔN: ĐẠI SỐ 8 </b>
<b>(Tiết 66 theo PPCT)</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
Họ tên:
. . .
Lớp:
. . . .. . .
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
<b>Bài 1 (</b>
<b> 1,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : </b>
Tìm các giá trị của x để biểu thức 2x – 2018 nhận giá trị dương.
………
………
……….
………
………
<b>Bài </b>
<b> 2 (</b>
<b> 2,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : Cho a < b, hãy so sánh:</b>
a. 3a + 5 và 3b + 5
b. 5a – 2 và 5b – 2
………
………
……….
………
………
………
<b>Bài </b>
<b> 3 (</b>
<b> 4,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : </b>
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a. 3x – 6
0
b. 2(x + 1) > 5x – (x – 6)
………
……….
………
………
………
……….
………
……….
………
………
c.
(x + 2)
2
<sub> + 3(x + 1) </sub>
<sub></sub>
<sub> x</sub>
2
<sub> – 4 </sub>
<sub>d. </sub>
5 2x
x 5
3
4
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
………
………
………
………
<b>Bài </b>
<b> 4 (</b>
<b> 1,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : </b>
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi thu gọn biểu thức:
<i>B</i>
4 2
<i>x</i>
<i>x</i>
8
khi x > 2.
………
………
……….
………
………
………
………
………
………
………
<b>Bài </b>
<b> 5 (</b>
<b> 1,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : </b>
Giải phương trình
<i>x</i>
4 2
<i>x</i>
5
………
………
………
……….
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Bài </b>
<b> 6 (</b>
<b> 1,0 </b>
<b> điểm)</b>
<b> : </b>
Chứng minh rằng: Nếu x > 0 và y > 0 thì
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
2
<sub>.</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>Bài</b>
<b>Đáp án</b>
<b>Thang điểm</b>
<b>Bài 1 </b>
Để biểu thức nhận giá trị dương thì 2x – 2018 > 0
2x > 2018
x > 1009
0,5
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 2a</b>
<b> </b>
Ta có: a < b
3a < 3b
3a + 5 < 3b + 5
0,5
0,5
<b>Bài </b>
<b> 2b</b>
<b> </b>
Ta có: a < b
5a < 5b
5a - 2 < 5b - 2
0,5
0,5
<b>Bài </b>
<b> 3a</b>
<b> </b>
3x – 6
0
3x > 6
x > 2
Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình:
<i>S</i>
<i>x x</i>
2
Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 3b</b>
<b> </b>
2(x + 1) > 5x – (x – 6)
–2x > 4
x < –2
Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình:
<i>S</i>
<i>x x</i>
2
Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 3c</b>
<b> </b>
(x + 2)
2
<sub> + 3(x + 1) </sub>
<sub></sub>
<sub> x</sub>
2
<sub> – 4 </sub>
x
2
+ 4x + 4 + 3x + 3
x
2
– 4
x
11
7
Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình:
<i>S</i>
<sub></sub>
<i>x x</i>
<sub></sub>
11
7
Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 3d</b>
<b> </b>
5 2x
x 5
3
4
5 2x
x 5
3
4
( 5 2x).4 (x 5).3
1
<i>x</i>
Viết đúng tập nghiệm của bất phương trình:
<i>S</i>
<i>x x</i>
1
Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 4 </b>
Khi x > 2
2 -
x < 0
4 - 2
x < 0.
Suy ra:
4 2
<i>x</i>
4 2
<i>x</i>
Vậy
<i>B</i>
4 2
<i>x x</i>
8
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i>B x</i>
12
0,25
<b>Bài </b>
<b> 5 </b>
Ta có
<i>x</i>
<i>khi x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>khi x</i>
<i>x</i>
4
4 0
4
4
<sub>4</sub>
<sub>4 0</sub>
<sub>4</sub>
+ Khi x
–4, ta có phương trình: x + 4 = 2x – 5
x = 9 (thoả)
+ Khi x < –4, ta có phương trình: – x – 4 = 2x – 5
x =
1
3
<sub> (không thoả) </sub>
Kết luận: S =
9
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Bài </b>
<b> 6 </b>
Ta có
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>xy</i>
2 2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>xy</i>
2
2
2
<sub> ( vì </sub>
<sub>x > 0 và y > 0)</sub>
<i>x</i>
<i>xy y</i>
2
2
2
0
(
<i>x y</i>
)
2
0
<sub> (luôn đúng</sub>
<sub>).</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - MÔN ĐẠI SỐ 8</b>
<b> </b>
<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b>
<b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>
<b>Cấp độ cao</b>
<b>Liên hệ giữa thứ</b>
<b>tự và phép cộng;</b>
<b>phép nhân</b>
<b>(3,5 tiết)</b>
- Hiểu ý nghĩa của
các dấu bất đẳng
thức (>, <,
<sub>,</sub>
<sub>)</sub>
.
- Biết áp dụng
tính chất cơ bản
của bất đẳng thức
để so sánh hai số.
- Biết áp dụng
tính chất cơ bản
của bất đẳng thức
để chứng minh
một bất đẳng
thức.
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
2 câu
<b>(Bài 1;2)</b>
3,0 điểm
75%
1 câu
<b>(Bài 6)</b>
1,0 điểm
25%
<b>3 câu</b>
<b>4,0 điểm</b>
<b>40%</b>
<b>BPT bậc nhất</b>
<b>một ẩn; BPT</b>
<b>tương đương</b>
<b>Giải BPT bậc</b>
<b>nhất một ẩn</b>
<b>(4 tiết)</b>
- Vận dụng được
các quy tắc biến
đổi bất phương
trình để giải bất
phương trình bậc
nhất một ẩn.
- Sử dụng các
phép biến đổi
tương đương để
đưa bất phương
trình đã cho về
dạng bất phương
trình bậc nhất một
ẩn.
- Biểu diễn tập
hợp nghiệm của
một bất phương
trình trên trục số.
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
1 câu
<b>(Bài 3)</b>
4,0 điểm
100%
<b>1 câu</b>
<b>4,0 điểm</b>
<b>40%</b>
<b>Phương trình</b>
<b>chứa dấu giá trị</b>
<b>tuyệt đối</b>
<b>(1,5 tiết)</b>
- Biết bỏ dấu giá
trị tuyệt đối rồi rút
gọn biểu thức có
chứa dấu GTTĐ.
- Biết cách giải
phương trình dạng
ax b
cx d
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
2 câu
<b>(Bài 4;5)</b>
2,0 điểm
100%
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2 câu</b>
<b>3,0 điểm</b>
<b>30%</b>
<b>3 câu</b>
<b>6,0 điểm</b>
<b>60%</b>
<b>1 câu</b>
<b>1,0 điểm</b>
<b>10%</b>
</div>
<!--links-->