Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kỳ 2, năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b> HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>


<i><b> (Thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): Đọc phần trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:</b>


(...) Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện
lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngồi ra cịn có các
điệu lí như: lí con sáo, lí hồi xn, lí hồi nam. (...)


1) Phần trích thuộc văn bản nào đã học? Tác giả là ai?


2) Văn bản đó thuộc loại văn bản nào? Qua học văn bản, em hiểu được vẻ đẹp gì?
<b>Câu 2 (2,0 điểm): </b>


1) Thế nào là phép liệt kê?


2) Tìm phép liệt kê trong phần trích ở câu 1? Tác giả dùng phép liệt kê như thế có
tác dụng gì?


<b>Câu 3 (6,0 điểm): Chứng minh câu tục ngữ sau:</b>


Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.


...


<b> PHỊNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b> HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>


<i><b> (Thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Đọc phần trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:</b>


(...) Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện
lịng khao khát, nỗi mong chờ hồi vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngồi ra cịn có các
điệu lí như: lí con sáo, lí hồi xn, lí hồi nam. (...)


1) Phần trích thuộc văn bản nào đã học? Tác giả là ai?


2) Văn bản đó thuộc loại văn bản nào? Qua học văn bản, em hiểu được vẻ đẹp gì?
<b>Câu 2 (2,0 điểm): </b>


1) Thế nào là phép liệt kê?


2) Tìm phép liệt kê trong phần trích ở câu 1? Tác giả dùng phép liệt kê như thế có
tác dụng gì?


<b>Câu 3 (6,0 điểm): Chứng minh câu tục ngữ sau:</b>


Một cây làm chẳng nên non,


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.


...


<b>PHỊNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b> HẢI LĂNG</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018</b>



<b> MÔN: NGỮ VĂN 7</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> </b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Đọc phần trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:</b>


(...) Hò lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện
lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngồi ra cịn có các
điệu lí như: lí con sáo, lí hồi xn, lí hồi nam. (...)


1) Phần trích thuộc văn bản nào đã học? Tác giả là ai?


2) Văn bản đó thuộc loại văn bản nào? Qua học văn bản, em hiểu được vẻ đẹp gì?
<b>1) Học sinh trả lời đúng câu hỏi cho 1,0 điểm (mỗi nội dung 0,5đ)</b>


- Phần trích thuộc văn bản Ca Huế trên sông Hương <b>0,5đ</b>


- Tác giả là Hà Ánh Minh <b>0,5đ</b>


<b>2) - Văn bản </b><i>Ca Huế trên sông Hương</i><b> thuộc loại văn bản nhật dụng</b> <b>0,5đ</b>


- Qua học văn bản, hiểu được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế,
<b>một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người</b>


<b>rất đỗi tài hoa.</b> <b>0,5đ</b>


...
<b>Câu 2 (2,0 điểm): </b>



1) Thế nào là phép liệt kê?


2) Tìm phép liệt kê trong phần trích ở câu 1? Tác giả dùng phép liệt kê như thế có
tác dụng gì?


<b>1) Phép liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được</b>
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình


cảm. <b>0,5đ</b>


<b>2) - Tìm phép liệt kê: Phép liệt kê được thể hiện qua những từ, cụm từ in đậm:</b>


(...) Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện
lịng khao khát, nỗi mong chờ hồi vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngồi ra cịn có các
điệu lí như: lí con sáo, lí hồi xn, lí hồi nam. (...) <b>1,0đ</b>


<i><b>Lưu ý: Bài làm của HS ghi cụ thể được hoặc gạch chân các từ, cụm từ như</b></i>
<b>trên (in đậm) thì cho 1 điểm (mỗi trường hợp đúng cho 0,5đ).</b>


<b>- Tác dụng: Sử dụng phép liệt kê thể hiện được tính phong phú của các điệu hị,</b>


điệu lí của làn điệu dân ca Huế. <b>0,5đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


<i><b>I/ Yêu cầu: Trong bài làm, HS cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:</b></i>


<b>* Mở bài: Giới thiệu về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta, tinh thần đó được kết</b>


tinh qua câu tục ngữ thành bài học sâu sắc (trích dẫn câu tục ngữ).


<b>* Thân bài: Tập trung nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ về bài học đồn kết</b>
của dân tộc ta.


- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: <i>Một cây</i> không thể làm nên núi, nên rừng... <i>ba</i>
<i>cây</i> tượng trưng cho nhiều cây, cho rừng cây thì lại có thể làm nên núi, nên rừng mà
còn là núi cao... <i>chụm lại</i> từ lượng biến thành chất; tức là hành động, là biểu hiện tâm
lý thể hiện sự đồng tâm nhất trí, sự hợp lực, đồn kết gắn bó. Cây được nhân hóa, trở
thành ẩn dụ, một biểu tượng rất sống động, thấm thía nói lên tình u thương, tinh thần
đồn kết của dân tộc --> nêu lên bài học quý báu về tinh thần đoàn kết.


Về bài học đoàn kết trong lịch sử, đời sống, trong thơ văn và thực tế (mở rộng
-nêu dẫn chứng).


+ Đoàn kết để lao động mở mang đất nước
+ Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất
+ Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng


+ Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời ký mới, trong hiện tại
+ Đoàn kết để ...


<b>* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa bài học về đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ.</b>
<i><b>II/ Biểu điểm: (6,0 điểm).</b></i>


<b>- Điểm 5,0 - 6,0: Bài làm hoàn chỉnh, đảm bảo tốt các ND cơ bản trên. Chữ viết rõ</b>
ràng, sạch đẹp. Hành văn giàu cảm xúc, diễn đạt mạch lạc, dùng từ chính xác, ít sai lỗi
chính tả, NP.


<b>- Điểm 4,25 - 4,75: Bài làm khá hoàn chỉnh, đảm bảo được nội dung cơ bản trên.</b>


Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. Diễn đạt trơi chảy, dùng từ chính xác, ít sai lỗi chính tả, NP.


<b>- Điểm 3,0 - 4,0: Bài làm có mở bài, kết bài, đảm bảo được tương đối nội dung cơ</b>
bản trên. Văn viết diễn đạt rõ ý, sạch sẽ, sai khơng q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>- Điểm </b><b>2,75: Bài làm chưa hoàn chỉnh, nội dung nghèo nàn. Văn viết lủng</b>
củng, diễn đạt không rõ ý, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.


</div>

<!--links-->

×