Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

CÁC DẠNG rối LOẠN DINH DƯỠNG có ý NGHĨA sức KHỎE CỘNG ĐỒNG (DINH DƯỠNG và VSATTP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 84 trang )

CÁC DẠNG RỐI LOẠN DINH
DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG


Nội dung
5.1. Suy dinh dưỡng protein năng lượng
5.2. Thiếu máu dinh dưỡng
5.3. Thiếu VTM A và bệnh khô mắt
5.4. Bệnh bướu cổ do thiếu iod
5.5. Bệnh tê phù do thiếu VTM B1
5.6. Bệnh còi xương


5.1. SDD protein năng lượng
Giới thiệu chung
• Thuật từ “Suy dinh dưỡng protein năng lượng” (Protein
Energy Malnutrition – PEM) do Jelliffe nêu lên lần đầu
vào năm 1959.
• Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do
thiếu protein và năng lượng hay gặp nhất ở trẻ em.


5.1.1. Nguyên nhân gây SDD
(UNICEF, 1990)


Thiếu dinh dưỡng với chu trình vịng
đời của con người



Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm
khuẩn thể hiện qua vòng xoắn
Lượng chất dinh dưỡng kém
Hấp thu kém

Cân nặng giảm
Tăng trưởng kém
Giảm miễn dịch
Tổn thương niêm mạc

Ăn kém ngon
Chất dinh dưỡng hao hụt
Hấp thu kém
Rối loạn chuyển hóa

Tần suất mắc bệnh cao
Mức độ nặng của bệnh
Mức độ kéo dài của bệnh


5.1.2. Triệu chứng
Thể nhẹ: nhẹ cân, thấp bé, gầy so với tuổi, sự
phát triển thể lực và trí lực đều kém.
Thể nặng: trẻ lười ăn kết hợp với ỉa chảy, sút
cân nhanh, có thể tử vong.
Thể suy dinh dưỡng: chế độ ăn quá nghèo
protein, gồm 2 thể:
Thể gầy đét (Marasmus)
Thể phù (Kwashiorkor)



Suy dinh dưỡng thể gày đét
(Marasmus)


Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể
Kwashiorkor


SDD Kwashiorkor vµ
Marasmus
Tóc bình
thường

Kwashiorkor

Marasmus


Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên
lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau
Lâm sàng

Thể loại

Marasmus

Kwashiorkor

Các biểu hiện thường gặp


Cơ teo đét

Rõ ràng

Có thể khơng rõ do phù

Phù

Khơng có

Có ở các chi dưới, mặt

Cân nặng/chiều cao

Rất thấp

Thấp, có thể khơng rõ do phù

Biến đổi tâm lý

Đơi khi lặng lẽ, mệt mỏi

Hay quấy khóc, mệt mỏi

Tiêu chảy

Thường gặp

Thường gặp

Các biểu hiện có thể gặp

Ngon miệng

Khá

Kém

Biến đổi ở da

Ít gặp

Thường có viêm da, bong da.

Biến đổi ở tóc

Ít gặp

Tóc mỏng thưa, dễ nhổ

Gan to

Khơng

Đơi khi có tích luỹ mỡ

Hố sinh anbumin huyết thanh Bình thường hoặc hơi thấp

Thấp (dưới 3g/100 ml)



5.1.3. Phương pháp chẩn đoán
Điều kiện thực địa: dựa vào các chỉ tiêu nhân
trắc.

Ở cộng đồng:
Phân loại theo Gomez F.(1956): dựa vào CN/T so
với chuẩn:
 75-90% CN chuẩn: SDD độ 1.
 65-75% CN chuẩn: SDD độ 2.
 < 60% CN chuẩn: SDD độ 3.

Nhược điểm: Không biết sự thiếu DD bắt đầu từ bao
giờ.


Tổ chức Y tế thế giới: khuyến nghị sử dụng
khoảng giới hạn -2SD đến +2SD để phân loại tình trạng
dinh dưỡng trẻ em. Quần thể tham khảo NCHS
(National Center for Health Statistic) được sử dụng.


Đường hình chng phân phối Gausian

Cân nặng/tuổi:

Từ -2SD trở lên:

Coi là bình thường


Từ dưới -2SD đến -3SD:

Suy dinh dưỡng độ 1

Dưới -3SD đến -4SD:

Suy dinh dưỡng độ 2

Dưới -4SD

Suy dinh dưỡng độ 3

Chiều cao/tuổi: Từ -2SD trở lên:

Coi là bình thường

Từ dưới -2SD đến -3SD:

Suy dinh dưỡng độ 1

Dưới -3SD:

Suy dinh dưỡng độ 2

Cân nặng/chiều cao:

Cân nặng theo chiều cao <= –2 SD.
Các điểm ngưỡng giống như hai chỉ tiêu trên.



Phân loại theo Waterlow J.C
Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD)

Chiều cao theo tuổi
(90% hay -2SD)

Trên

Dưới

Trên

Bình thường

Thiếu dinh dưỡng gày còm

Dưới

Thiếu dinh dưỡng
thấp còi

Thiếu dinh dưỡng nặng kéo dài
(thể phối hợp)


Phân loại theo Welcome
Cân nặng (%) so
với chuẩn
60-80
<60


Phù


Khơng

Kwashiorkor Thiếu dinh dưỡng
Marasmus Kwashiorkor

Marasmus


5.1.4. Biện pháp phòng chống
Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ em.
Truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng
Tăng cường nguồn thực phẩm bổ sung cho bà mẹ và
trẻ em.
Nuôi con bằng sữa mẹ.
Tiêm chủng đầy đủ và đúng thời gian.
Ngoài ra, khi trẻ bị SDD protein năng lượng cần cho ăn
thêm một số thực phẩm có đủ thành phần và chất
lượng dinh dưỡng


5.1.5. Tỷ lệ SDD protein năng lượng ở VN


Suy dinh dưỡng TE<5 tuổi (CN/T)



Suy dinh dưỡng theo vùng sinh thái


Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo tháng tuổi


Tû lƯ SDD ở mét sè níc trªn
thÕ giíi
Nước/vùng

LBW (%)

SDD (%)

-

40

Lào

18

40

Việt Nam

17

39


Philippin

15

30

Thái Lan

13

26

Malayxia

8

23

Nước đang PT

18

30

Toàn thế giới

17

30


Campuchia


Biểu đồ tăng trưởng ở trẻ em


Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em


5.2. THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
Giới thiệu chung
Một số khái niệm:
Thiếu máu dinh dưỡng: hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
bình thường do thiếu 1 hoặc nhiều chất DD cho quá trình tạo
máu.
Thiếu sắt: Thiếu hụt dự trữ sắt, có thể có biểu hiện thiếu máu
hoặc chưa thiếu máu.
Thiếu máu do thiếu sắt: xảy ra đồng thời thiếu máu và thiếu
sắt (có thể kết hợp thiếu a.Folic, Vit. B12…).


×