Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.04 KB, 46 trang )

1
CÁC VẤN ĐỀ DINH D
CÁC VẤN ĐỀ DINH D
Ư
Ư
ỠNG
ỠNG
CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE
CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE
CỘNG ĐỒNG
CỘNG ĐỒNG
Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc
2
MỤC TIÊU:
- Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở nước ta;
- Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng;
- Nguyên nhân của các bệnh thiếu dinh dưỡng;
- Biện pháp giải quyết các vấn đề dinh dưỡng ảnh
hưởng lên sức khỏe cộng đồng;
3
BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
1. Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng
2. Thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt
3. Thiếu máu dinh dưỡng
4. Thiếu Iod và bệnh bướu cổ
5. Thiếu vitamin D và bệnh còi xương
4
THIẾU DINH DƯỠNG
PROTEIN NĂNG LƯỢNG
CHẾ ĐỘ ĂN
KHÔNG ĐỦ


- Giảm ngon miệng
- Chất dinh dưỡng hao
hụt
- Hấp thu kém
- Chuyển hóa rối loạn
-
Cân nặng giảm
-
Tăng trưởng kém
-
Giảm nuôi dưỡng
-
Tổn thương niêm mạc
Bệnh:
- Tần xuất mắc cao
- Mức độ nặng
- Hồi phục chậm
6
1.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:
- SDD là gánh nặng sức khỏe ở các nước kém và
đang phát triển.
- Chiếm từ 20 – 50%.
- Việt Nam (SDD trẻ em ở mức cao):

Tỉ lệ trẻ SDD những năm 80 là 51,2%  năm 2007
là 21,2%.

Tỉ lệ trẻ SDD năm 1998 là 38,7%  năm 2008
giảm còn 19,9%.


Trẻ dưới 5 tuổi SDD thấp còi 32,6% (2008)  29,3%.
7
1.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:
- Trẻ em: chậm phát triển, chậm lớn.
- Người trưởng thành: thiếu năng lượng trường diễn.
- Hiện nay VN:

Ít gặp thể nặng.

Thường gặp thể nhẹ, vừa  chậm lớn, nhẹ
cân, thấp còi.
8
MARASMUS:
9
MARASMUS:
10
KWASHIORKOR:
11
1.2. Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:
- Chế độ ăn thiếu cả về số lượng và chất lượng.
- Nhiễm khuẩn: bệnh đường ruột, sởi, viêm hh cấp…
 tăng nhu cầu năng lượng, chất dinh dưỡng
 giảm sự ngon miệng, giảm hấp thu.
- Kinh tế xã hội: nghèo đói, kém hiểu biết, học vấn
thấp, thiếu thức ăn, vệ sinh kém, bệnh nhiễm
trùng lưu hành.
- Đẻ dầy, cân nặng lúc sinh thấp, sinh đôi, sinh ba,
không bú mẹ…
12
1.3. Hậu quả thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:

- Trẻ chậm phát triển, nhẹ cân, thấp còi.
- Dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, thường tiêu chảy,
viêm phổi…  tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ.
- Chậm phát triển trí tuệ, học kém.
- Ảnh hưởng về sau: kém về thể lực, trí lực, khả năng
lao động; dễ mắc các bệnh mãn tính…
13
1.4. Đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng:
Dựa vào 3 chỉ số:
- Cân nặng theo tuổi (theo dõi, phát hiện sớm).
- Chiều cao theo tuổi (SDD mãn tính, còi cọc).
- Cân nặng theo chiều cao (SDD gầy còm, hiện tại).
14
1.5. Phòng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:
- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ em.
- Bù nước bằng đường uống khi trẻ bị tiêu chảy.
- Nuôi con bằng sữa mẹ.
- Tiêm đầy đủ, đúng lịch 6 bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: không đẻ dầy,
không đẻ nhiều.
- Giáo dục về dinh dưỡng cho bà mẹ nuôi trẻ
- Tạo thêm nguồn thức ăn bổ sung phù hợp.
15
16
THIẾU VITAMIN A
VÀ BỆNH KHÔ MẮT
17
2.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:
- Trẻ thiếu Vitamin A
 khô mắt, giảm thị lực, tổn thương mắt;

 giảm phát triển, giảm sức đề kháng;
 tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng.
- Tỉ lệ thiếu Vitamin A tiền lâm sàng khoảng 30%
(2005)  12,4% (2010).
18
2.1. Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:
Xác định cộng đồng thiếu Vitamin A khi:
- Có 1% trẻ quáng gà;
- Hoặc 0,5% vệt Bitot;
- Hoặc 0,01% khô, loét nhuyễn giác mạc.
- Hoặc 0,05% sẹo giác mạc.
19
2.2. Nguyên nhân thiếu Vitamin A:
- Không cung cấp đủ nhu cầu: trẻ không bú mẹ, chế
độ ăn nghèo vitamin A, thiếu chất béo
- Nhiễm trùng, KST: sởi, nhiễm trùng đường hô hấp,
tiêu chảy, nhiễm giun…  nhu cầu vitamin A
tăng, nhưng hấp thu kém.
- SDD, Thiếu protein  ảnh hưởng vận chuyển,
chuyển hóa, sử dụng vitamin A trong cơ thể.
20
2.3. Lâm sàng của thiếu Vitamin A:
- Quáng gà (XN)
- Khô kết mạc (X1A): xù xì mất bóng, dầy nhăn nheo.
- Vệt Bitot (X1B): đặc trưng của thiếu vitamin A, đám
tế bào dầy lên, trắng xám hình tam giác, oval.
- Khô giác mạc (X2): giác mạc khô, xù xì mất bóng, trẻ
hay nheo mắt, sợ ánh sáng.
21
Vệt Bitot:

22
Vệt Bitot:
23
Vệt Bitot:
24
2.3. Lâm sàng của thiếu Vitamin A:
- Loét nhuyễn giác mạc (X3): rất nặng, trẻ nhắm
nghiền, chảy nước mắt, loét nông  sâu, có thể
thủng giác mạc.
- Sẹo giác mạc (XS): hậu quả của khô, loét giác mạc;
nặng có thể  mù lòa.
- Tổn thương đáy mắt (XF): có những chấm nhỏ ở điểm
vàng.
25
2.4. Điều trị – dự phòng thiếu Vitamin A:
Điều trị thiếu vitamin A:
- Trẻ > 1 tuổi: uống 200.000 UI/ngày (u) x 2 ngày
và sau 2 – 4 tuần (u) 200.000 UI
- Trẻ ≤ 1 tuổi: dùng nữa liều trên.
Dự phòng:
- Ăn thức ăn giàu vitamin A, bú mẹ, uống vitamin
A dự phòng.

×