Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BÀI GIẢNG SINH lý hệ TIÊU hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 41 trang )

Thức ăn được biến đổi trong ống
tiêu hóa và được hấp thu từ ống tiêu
hóa vào máu như thế nào?


CHƯƠNG IV

SINH LÝ TIÊU HÓA

(2 tiết)


1. Khái quát về hệ tiêu hóa


1.1. Chức năng của hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có chức năng gì?
- Thu nhận thức ăn.
- Biến đổi các chất dinh dưỡng từ dạng phân tử
lớn, phức tạp, không tan thành dạng phân tử bé,
đơn giản, tan.
- Hấp thu chúng vào máu để máu đi nuôi các tế
bào mô.


1.2. Sơ lược về hệ tiêu hóa
a. Các cơ quan tiêu hóa:

Ống tiêu hóa
HỆ TIÊU HĨA


Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt

Các tuyến TH

Gan
Tuyến tụy



CẤU TẠO CỦA RĂNG


b. Thành ống tiêu hóa:
Có 4 lớp

Màng treo ruột
Lớp thanh mạc
Lớp cơ dọc
Lớp cơ
trơn
Lớp
dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc


Lớp cơ


Trong lớp niêm
mạc ruột non có
tuyến ruột tiết
dịch ruột.
Cấu tạo lớp
niêm mạc ruột
non đặc biệt
thích nghi với
chức năng hấp
thu các chất.


Các tuyến tiêu hóa:
Đơi tuyến mang tai
Tuyến nước bọt

Đơi tuyếndưới hàm

Đôi tuyếndưới lưỡi


-Tuyến tụy tiết ra dịch tụy;

- Gan tiết ra dịch mật



c. Các phương thức tiêu hóa
Cơ học: nhờ cơ trơn
Hóa học: nhờ en zim


2. Sự tiêu hóa các chất dinh dưỡng
2.1. Tiêu hóa trong khoang miệng
2.2. Tiêu hóa ở dạ dày
2.3. Tiêu hóa ở ruột non
2.4. Tiêu hóa ở ruột già


2. Sự tiêu hóa các chất dinh dưỡng
2.1. Tiêu hóa trong khoang miệng
Lấy thức ăn vào miệng
Tiêu hóa cơ học
Gồm

Nhai, cắn, xé, nghiền
Nuốt

Tiêu hóa hóa học
Amilaza của nước bọt

Tinh bột
Đường mantozơ
Enzim amilaza hoạt động tốt nhất trong
điều kiện nhiệt độ 370C và pH=7,2.



• Hoàn thành bảng:

Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn
ở khoang miệng

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học

Các hoạt động
tham gia

Các thành phần Tác dụng
tham gia hoạt
của hoạt
động
động


Biến đổi Các hoạt động
thức ăn ở tham gia
khoang
miệng

Các thành phần
Tác dụng của
tham gia hoạt động hoạt động

Biến đổi

lí học

-Nhai

- Các tuyến nước
bọt.
-Răng

-Đảo trộn thức
ăn
- Tạo viên thức
ăn

-Răng, lưỡi, các cơ
môi và má
-răng, lưỡi, các cơ
môi và má

-Hoạt động của
enzim amilaza
trong nước bọt..

Enzim amilaza

Biến đổi
hóa học

-Tiết nước bọt

Làm ướt và mềm

thức ăn
-Làm mềm và
nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn
thấm nước bọt.
-Tạo viên thức
ăn vừa nuốt.
- Biến đổi tinh
bột trong thức ăn
thành đường
mantôzơ.




Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản.



Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý (giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay khơng thức ăn cũng
xuống thực quản ( giai đoạn 2).



Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.



Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.



2. Sự tiêu hóa các chất dinh dưỡng
2.2. Tiêu hóa ở dạ dày


Cấu tạo dạ dày

đáy
Thực quản

Lớp cơ trơn của dạ dày
có thêm lớp cơ chéo

Cơ thắt Môn vị

Trong lớp niêm
mạc dạ dày có
tuyến vị tiết
dịch vị

Tá tràng

Màng nhầy

Hang


Tiêu hóa cơ học
a. Tiêu hóa trong dạ dày


* Tiêu hóa cơ học:

Tiêu hóa hóa học

-Nhờ cơ trơn co bóp:
+ Đánh nhuyễn thức ăn, thấm dịch vị
+ Co bóp đói, kích thích kiếm ăn
+ Tống thức ăn từ dạ dày vào tá tràng

Thức ăn trong dạ dày thấm dịch vị tạo thành vị trấp,
có dạng như cháo đặc.


* Tiêu hóa hóa học: nhờ dịch vị.
Nước (99,5%)

HCl

Thành phần
dịch vị

Chất vơ cơ

Chất khơ (0,5%)

Chất hữu cơ

Khống
Enzim
Chất nhầy

1 số chất khác


Pepsinnogen
E tiêu hóa Pr
Enzim
dịch vị

Catepsin

(Chỉ có ở
trẻ em)

Chymozin
E tiêu hóa L

Lipaza

Tác dụng của các enzim trên?


• Hoàn thành bảng:

Hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức ăn
ở dạ dày đơn

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học


Các hoạt động
tham gia

Các thành phần Tác dụng
tham gia hoạt
của hoạt
động
động


Biến đổi
Các hoạt
thức ăn ở dạ động tham
dày đơn
gia

Các thành
Tác dụng của hoạt
phần tham
động
gia hoạt động

Biến đổi lí
học

- Tuyến vị
- Cơ trơn
thành dạ dày


Biến đổi hóa
học

- Sự tiết dịch
vị
- Sự co bóp
của dạ dày
Thủy phân:
Protein,
Lipit

- Hịa lỗng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn
cho thấm đều dịch

Enzim
Thành dạng:
Pepsin (mạnh). Peptit ngắn.
Lipaza (yếu)
Glixerin + axit béo



×